(Vẽ Đậm Nhạt Chì)

Một phần của tài liệu Giáo án MT 7 new 2011 (Trang 50)

III. Tiến trìn h:

(Vẽ Đậm Nhạt Chì)

I.Mục tiêu :

1KT: -HS biết phân biệt độ đậm, nhạt. Biết phân biệt mảng đậm, đậm vừa, nhạt và sáng theo cấu tạo cái ấm tích và cái bát.

2KN: -HS vẽ được 3 mức đậm nhạt

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục đậm nhạt. -Học sinh : Dụng cụ vẽ.

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….

III.Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài(1’) Các em đã thực hành vẽ hình ở tiết trước, tiết này tiến hành vẽ đậm nhạt bằng chì đen. (ghi tựa) (bày mẫu).

HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7’) @HD xem hình SGK 136. ?Em hãy nhận xét hình 1 SGK tr.136 độ đậm, nhạt ở cái ấm tích, cái bát. GV củng cố. @HD xem mẫu

?Em nhận xét ánh sáng chiếu tới mẫu từ hướng nào.

?Em nhận thấy độ đậm ở cái ấm tích, cái bát khác thế nào so với hình trong SGK.

?Trước khi vẽ đậm nhạt ta làm gì ?

?Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích gì ?

GV củng cố trên cơ sở HS trả lời

-Quan sát mẫu, chỉnh hình cho giống với mẫu theo vị trí (nếu chưa đúng với vị trí)

-Ta xác định hướng ánh sáng chính.

Ghi tựa Bày mẫu Trả lời

Ghi tựa bài 24

I. Quan sát nhận xét : (xemSGK) II.Cách vẽ : -Vận dụng cách vẽ như bài đã học về vẽ đậm nhạt.

-Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt đã xác định khi quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi).

*GV nhấn mạnh về sự tương quan đậm nhạt giữa các mẫu, và của mẫu với nền….. theo màu sắc, chất liệu. Dùng các nét chì ở nhiều hướng khác nhau, đan xen như lưới tùy theo cấu tạo mẫu

@HD xem minh họa. HĐ 2 : HD thực hành (28’)

-Vẽ đậm nhạt trên bài vẽ hình trước

@Cho HS xem trực quan. HĐ 3 : Đánh giá kết quả (3’)

-Chọn một số bài với các vị trí thể hiện đậm nhạt khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.

HĐ 4 : HD về nhà (2’)

-Ghi nhớ hồn thành đậm nhạt.

-Xem trước bài 25 SGK, CB dụng cụ vẽ.

-Vẽ 2 phác thảo tranh về đề tài trị chơi dân gian ->kiểm tra 1 tiết tại lớp.

Thực hành Ghi -Thực hành :vẽ đậm nhạt Về nhà: -Ghi nhớ hồn thành đậm nhạt.

-Xem trước bài 25 SGK, CB dụng cụ vẽ.

-Vẽ 2 phác thảo tranh về đề tài trị chơi dân gian ->kiểm tra 1 tiết tại lớp.

(T: 26 KT 1T)

Bài 25 : Vẽ tranh ĐỀ TAØI TRỊ CHƠI DÂN GIAN

KT 1Tiết

I.Mục tiêu :

1KT: -HS cĩ ý thức giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc qua các trị chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.

2KN: -HS vẽ được tranh về trị chơi dân gian.

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Minh họa một số chủ đề (trị chơi) khác nhau. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh về các trị chơi.

-Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập…….

III.Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét bài vẽ trước , dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’)

?Em hiểu thế nào là trị chơi dân gian?

GV củng cố (ghi tựa)

HĐ 1 : HD tìm và chọn nội dung đề tài (5’)

@HD xem hình SGK tr.138, 139.

?Ngồi hai trị chơi qua nhận xét hình trong SGK, em hãy kể một số trị chơi khác ?

?Trị chơi dân gian phát xuất từ đâu ?

?Em hãy kể một trị chơi cĩ nội dung và hình thức chơi.

?Trị chơi ở vùng miền khác nhau cĩ khác nhau về hình thức và nội dung khơng?

GV củng cố

-Ngồi hai trị chơi ở hình SGK, cĩ rất nhiều trị chơi khác : Chơi khăng, chơi chuyền, đánh đáo, thả diều, chơi ơ ăn quan …

-Xuất phát từ nhu cầu vui chơi, giải trí …. -Ơû mỗi vùng miền trị chơi dân gian cĩ hình thức chơi khác nhau, nhưng nội dung khơng khác, bên cạnh đĩ từng địa phương cĩ trị chơi khác nhau tuỳ theo phong tục tập quán của họ.

*GD tư tưởng : Cho dù ở vùng miền nào đi nữa thì trị chơi dân gian vẫn mang đậm bản sắc dân tộc, do vậy mỗi người cần giữ gìn, phát huy, sáng tạo các trị chơi dân gian.

@HD xem trực quan.

HĐ 2 : Hướng dẫn cách vẽ (5’) @Đọc phần II SGK tr 139.

?Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đã học.

Ghi

Thảo luận

Ghi tựa bài 25 I. Tìm chọn nội dung: (xem SGK tr. 140) II.Cách vẽ : Chọn một nội dung (trị chơi) yêu thích -Tìm bố cục : Phác

?Với bài vẽ này việc đầu tiên làm gì?

?Bố cục và màu sắc cần chú trọng khơng?

?Địa điểm của mỗi trị chơi cĩ giống nhau khơng ?

GV củng coá

-Chọn một nội dung (trị chơi) yêu thích

-Tìm bố cục : Phác mảng hình chính, hình phụ, sắp xếp vị trí, hình ảnh nổi bật trọng tâm.

-Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, khơng gian, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…

@HD xem trực quan HĐ 3 : HD thực hành (26’)

-Thực hành trên giấy A 4, vẽ màu, hoặc xé dán tranh bằng giấy màu đề tài trị chơi dân gian.(kiểm tra 1 tiết)

HĐ 4 : Đánh giá kết quaû(3’)

-Chọn một số bài với các bố cục, chủ đề khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.

HĐ 5 : HD về nhà(1’)

-Hồn thành bài vẽ, xem trước bài 26 và trả lời câu hỏi SGK.

-Sưu tầm tranh, ảnh vềthời kì phục hưng em biết -Thực hành Ghi mảng hình chính, hình phụ, sắp xếp vị trí, hình ảnh nổi bật trọng tâm. -Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, khơng gian, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…

Thực hành : Bài TH- 25

(kiểm tra 1 tiết)

Về nhà: -Hồn thành bài vẽ, xem trước bài 26 và trả lời câu hỏi SGK. -Sưu tầm tranh, ảnh vềthời kì phục hưng em biết

Một phần của tài liệu Giáo án MT 7 new 2011 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w