Mục tiêu của đề tài Qua việc chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận và tỷ suất lợinhuận tại Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng” giúp em có thể đưa ra đượcmục tiêu ngh
Trang 1DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Trang 2Tên sơ đồ, đồ thị Trang
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.01: Các công trình của công ty thực hiện trong thời
Trang 4Bảng 3.01: Ước tính tình hình SXKD của Công ty đến
Trang 5PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua 20 năm đổi mới, đã xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp (DN) thuộccác thành phần kinh tế, tuy làm ăn thăng trầm có khác nhau nhưng phần lớn DN đãrút ra được nhiều bài học quý giá trong sản xuất kinh doanh, thích nghi với kinh tếthị trường Nếu như trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các xí nghiệp quốcdoanh đơn thuần sản xuất (SX) và giao nộp sản phẩm theo kế hoạch ấn định từ trênxuống mà không cần quan tâm đến chất lượng, giá thành và LN thì ngày nay đốimặt với kinh tế thị trường, khi mọi hoạt động SXKD đều phải tính toán hiệu quả mà
là hiệu quả thật sự chứ không phải “lãi giả, lỗ thật” như trước đây Mọi hoạt độngSXKD đều phải đặt trên cơ sở thị trường, năng suất, chất lượng, hiệu quả đã trởthành mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội cũng như của mỗi DN
Cơ chế thị trường đòi hỏi vừa nâng cao năng suất, vừa tạo điều kiện cho việcnâng cao năng suất vì lợi ích sống còn của DN và sự phát triển kinh tế xã hội của cảnước DN dựa trên chiến lược chung của cả nước để xây dựng chiến lược riêng củamình nói đúng hơn là dựa trên tín hiệu của thị trường mà xây dựng chiến lược theonguyên tắc: phải bán những thứ mà thị trường cần chứ không phải bán những gìmình có Trong quá trình KD, cạnh tranh và khát vọng LN đã thực sự trở thànhđộng lực thôi thúc các DN tăng cường đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ, đầu tưvào những ngành nghề mới… với mục đích cuối cùng là đạt được chỉ tiêu LN ngàycàng lớn Hiện nay, có rất nhiều người còn chưa hiểu rõ về LN và hiệu quả kinh tế,
họ thường nhầm lẫn giữa hai khái niệm này Vậy LN là gì và có vai trò như thế nàođối với hoạt động SXKD của DN?
Với tính cấp thiết như vậy em đã đến thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 1
Sông Hồng Sau một thời gian học hỏi, nghiên cứu em đã chọn đề tài: “Một số giải
Trang 6pháp nhằm gia tăng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tại Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng”.
2 Mục tiêu của đề tài
Qua việc chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận và tỷ suất lợinhuận tại Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng” giúp em có thể đưa ra đượcmục tiêu nghiên cứu: Qua việc phân tích về LN cũng như việc gia tăng LN của DN sẽgiúp Công ty đánh giá được về tình hình hoạt động SXKD của mình đồng thời cũng đưa
ra được các chỉ tiêu về tổng LN, (tỷ suất lợi nhuận) TSLN cũng như các nhân tố ảnhhưởng tới LN của Công ty để từ đó DN có thể đưa ra những biện pháp khắc phục Việcnghiên cứu đề tài sẽ giúp Công ty phần nào đưa ra những giải pháp và chiến lược để thúcđẩy quá trình gia tăng LN, TSLN tại Công ty mình
3 Đối tượng và phạm vi của đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài, vì thời gian có hạn nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định vì thế đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này chưa được rộngnên đối tượng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu em chỉ tập trung nghiên cứu về tình hìnhhoạt động SXKD của Công ty từ năm 2006 – 2008 cũng như giải pháp và chiến lượcthúc đẩy quá trình gia tăng LN, TSLN của Công ty trong các năm sau đó
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty em được phân công về làm tại phòngTài chính – Kế toán nên đối tượng để nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn ở phòng Tàichính – Kế toán
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Dựa trên cơ sở lý thuyết đã học trên giảng đường, những kiến thức thực tế và tài liệuhiện tại của Công ty và phòng Tài chính – Kế toán của Công ty cổ phần xây dựng số 1Sông Hồng nơi em thực tập và dựa vào những phương pháp nghiên cứu như phương
Trang 7pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp và phân tích….Cácphương pháp nghiên cứu đề tài đó đựơc tập trung ở những điểm sau:
Nghiên cứu qua sự vận dụng lý thuyết về LN vào tình hình hoạt động SXKD ởcác DN qua lý thuyết được học trong nhà trường
Dựa trên các báo cáo thực tế về tình hình SXKD tại phòng Tài chính – Kế toáncũng như các phòng ban khác của Công ty
Các tài liệu hướng dẫn, tham khảo của nhà trường
Sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Ngọc Điệpcùng các anh, các chị tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biệnpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêutài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính DN Phươngpháp phân tích được sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh và phân tích tỷlệ
Phương pháp so sánh
So sánh kỳ này với kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính,
để thấy được tình hình tài chính được cải thiện hoặc xấu đi như thế nào
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến đổi cả về số
Trang 8lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp.
Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượngtài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi của các tỷ lệ là sựbiến đổi của các đại lượng tài chính
Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được cácngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính DN,trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với giá trị các tỷ lệ tham chiếu
Trong phân tích tài chính DN, các tỷ lệ tài chính được phân thành cácnhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mụctiêu hoạt động của DN
Trang 9PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về LN và TSLN
CHƯƠNG 2 : Thực trạng tình hình LN và TSLN của Công ty
cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng.
CHƯƠNG 3 : Giải pháp, kiến nghị nhằm gia tăng LN và
TSLN tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng.
Trang 10CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN
VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Trang 11CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN VÀ TỶ
SUẤT LỢI NHUẬN
1.1 Khái niệm về LN:
Mục tiêu truyền thống và quan trọng của một chủ công ty theo lý thuyết là đạttối đa LN và giả thuyết này rất vững chắc Nó vẫn tạo nên cơ sở của rất nhiều lýthuyết của kinh tế vi mô Về lịch sử mà nói những nhà kinh tế trong các phân tíchcủa họ về công ty đều lấy LN tối đa làm mục đích cuối cùng, tuy nhiên có rất nhiềuquan điểm khác nhau về LN:
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển trước Marx “cái phần trộilên nằm trong giá bán so với chi phí (CP) SX là LN”
Karl Marx cho rằng: “giá trị thặng dư hay cái phần trội lên trong toàn bộ giátrị của hàng hoá trong đó lao động thặng dư chính là lao động không được trảcông của công nhân đã được vật hoá thì em gọi là LN”
Nhà kinh tế học hiện đại P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus thì định nghĩarằng: “LN là một khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu về trừ đi tổng số đãchi” hoặc cụ thể hơn là “ LN được định nghĩa như là khoản chênh lệch giữatổng thu nhập của một công ty và tổng CP”
Từ các quan điểm trên chúng ta thấy rằng nhờ có lý luận vô giá về giá trịhàng hoá sức lao động, Marx là người đầu tiên đã phân tích nguồn gốc LNmột cách khoa học, sâu sắc và có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị Theo ông,
LN là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư, LN và giá trị thặng dư có sựgiống nhau về lượng và khác nhau về chất
Về lượng, nếu giá cả hàng hoá bằng giá trị của nó thì lượng LN bằnglượng giá trị thặng dư, nếu giá cả hàng hoá không nhất trí với giá trị của
nó thì mỗi tư bản cá biệt có thể thu được lượng LN lớn hơn hoặc nhỏ hơn
Trang 12giá trị thặng dư, nhưng trong toàn xã hội thì tổng số LN luôn bằng tổng
số giá trị thặng dư
Về chất, giá trị thặng dư là nội dung bên trong được tạo ra trong lĩnh vực
SX, là khoản dôi ra ngoài giá trị tư bản khả biến và do sức lao động đượcmua từ tư bản khả biến tạo ra Còn LN là hình thức biểu hiện bên ngoàicủa giá trị thặng dư thông qua trao đổi, phạm trù LN đã xuyên tạc, cheđậy được nguồn gốc quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa
Kế thừa được những gì tinh tế nhất của các nhà kinh tế học tư sản cổ điển, kếthợp với quá trình nghiên cứu sâu sắc nền SX tư bản chủ nghĩa, Karl Marx đã chỉ rõđược nguồn gốc sâu xa của LN và quan điểm về LN của ông là hoàn toàn đúng đắn,
do đó ngày nay khi nghiên cứu về LN chúng ta đều nghiên cứu dựa trên quan điểmcủa Karl Marx
Ở nước ta theo Điều 3 Luật DN ghi nhận: “DN là tổ chức KD có tên riêng, tàisản (TS), trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký KD theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD” Mà KD là việc thực hiện một, một sốhoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ SX, tiêu thụ sản phẩm hoặc cungứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Điều đó chứng tỏ rằng LN đãđược pháp luật thừa nhận như là mục tiêu chủ yếu và là động cơ SXKD của DN.Vậy LN là gì?
LN là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động SXKD, là chỉ tiêu chấtlượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của DN Từ góc độ của nhà quản trịtài chính DN có thể thấy rằng: LN của DN là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập(income) và CP (expenses) mà DN bỏ ra để đạt được thu nhập từ các hoạt động của
DN đưa lại
Trang 131.2 Vai trò của LN
1.2.1 Vai trò của LN đối với DN
LN giữ vị trí quan trọng trong hoạt động SXKD của DN vì trong điều kiệnhạch toán KD độc lập theo cơ chế thị trường, DN có tồn tại và phát triển haykhông thì điều quyết định là DN có tạo ra được LN hay không? Chuỗi LNcủa DN trong tương lai sẽ phát sinh và diễn biến như thế nào? Vì thế, LNđược coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉtiêu cơ bản đánh giá hiệu quả SXKD LN tác động đến tất cả các mặt hoạtđộng của DN, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của DN, việc thựchiện chỉ tiêu LN là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của
DN được ổn định, vững chắc
LN là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt độngSXKD của DN Nếu DN phấn đấu cải tiến, nâng cao hiệu quả của hoạt độngSXKD làm cho giá thành sản phẩm hạ thì LN sẽ tăng lên một cách trực tiếp.Ngược lại, nếu giá thành sản phẩm tăng lên thì LN sẽ giảm đi Bởi vậy là chỉtiêu quan trọng nhất tác động đến mọi vấn đề của DN, quyết định sự tồn tại
và phát triển của DN, đồng thời LN ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tàichính của DN, là chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động SXKD của DN
1.2.2 Vai trò của LN đối với xã hội
Ngoài vai trò đối với DN, LN còn là nguồn tích luỹ cơ bản, là nguồn để mở rộngtái SX xã hội Sau mỗi chu kỳ SXKD, các DN phải hạch toán LN (hoặc lỗ) rồi từ đónộp một khoản tiền vào ngân sách nhà nước Sự tham gia đóng góp này của các DNđược phản ánh ở số thuế thu nhập mà DN đã nộp Thuế thu nhập DN là một sự điềutiết của nhà nước đối với LN thu được của các đơn vị SXKD, để góp phần thúc đẩy
SX phát triển và động viên một phần LN của cơ sở KD cho ngân sách nhà nước,bảo đảm sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hàihoà giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của người lao động
Trang 14Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, để khuyến khích, nâng cao chất lượng SX,thuế thu nhập DN sẽ miễn thu cho phần LN dùng để tái đầu tư vào SXKD và miễngiảm thuế thu nhập DN đối với các DN hoạt động KD ở vùng sâu, vùng xa Đối vớicác DN quốc doanh, hợp tác xã, các DN SX điện năng, khai thác mỏ, luyện kim, cơkhí, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến lâm sản, thuỷhải sản, xây dựng, vận tải, nộp thuế thu nhập DN theo thuế suất 28%, các ngànhcông nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và ngành SX khác nộp thuế thu nhập DNtheo thuế suất lớn hơn Khoản thuế thu nhập mà các DN nộp vào ngân sách nhànước sẽ dùng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mở rộng tái SX xã hội.
1.3 Nội dung của LN
Hoạt động KD trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển SXKD của DNphải có hiệu quả Tuy nhiên, do hoạt động SXKD của DN rất đa dạng và phongphú, hiệu quả KD có thể đạt được từ nhiều hoạt động khác nhau Bởi vậy LN của
DN cũng bao gồm nhiều loại, trong đó chủ yếu là:
LN từ hoạt động SXKD, là khoản chênh lệch giữa doanh thu (DT) tiêu thụsản phẩm và CP đã bỏ ra của khối lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụcủa các hoạt động SXKD chính và phụ của DN
LN thu được từ các hoạt động tài chính mang lại, đó là khoản chênh lệchgiữa các khoản thu và chi có tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình DNthực hiện việc KD Các hoạt động nghiệp vụ tài chính gồm : hoạt động chothuê tài chính, hoạt động mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiềngửi ngân hàng thuộc vốn KD của DN, lãi cho vay vốn, lợi tức cổ phần vàhoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán và LN thuđược từ việc phân chia kết quả hoạt động liên doanh, liên kết của DN vớiđơn vị khác
LN thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bất thường) là khoản chênhlệch giữa thu nhập và CP của các hoạt động khác ngoài các hoạt động nêu
Trang 15trên Như vậy, LN thu được từ các hoạt động khác bao gồm: khoản phải trảnhưng không trả được do phía chủ nợ, khoản nợ khó đòi đã duyệt bỏ nay thuhồi được, LN từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản (TS) Khoản thu vật tư
TS thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát, khoản chênh lệch giữa thu nhập
và CP của hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định (TSCĐ) LN cácnăm trước phát hiện năm nay, hoàn nhập số dư các khoản dự phòng, giảmgiá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, tiền trích bảo hành sảnphẩm còn thừa sau khi hết hạn bảo hành
1.4 Phương pháp xác định LN
LN được tính toán bởi việc sắp xếp của bất kỳ DT nào được DN tạo ra (không
kể tới có phải khách hàng hay không đã trả tiền cho DT này) và trừ đi tổng số tiềnchi tiêu của DN Một trong số chi tiêu này là sự khấu hao, nó là phần tổn thất tronggiá trị của TSCĐ như: xe hơi, máy tính…gây ra do các TS này được sử dụng vàoviệc SXKD Theo chế độ hiện hành ở nước ta có 3 cách chủ yếu xác định LN sau:
Trang 16 Giảm giá hàng bán: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua ( kháchhàng) trên giá bán đã thoả thuận do hàng kém phẩm chất, không đúngquy cách, thời hạn thanh toán đã được ghi trên hợp đồng kinh tế hoặcgiảm giá cho khách hàng khi họ mua một khối lượng hàng hoá lớn.
Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị tính theo giá thanh toán của số sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ mà DN đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do viphạm các hợp đồng kinh tế đã ký kết
Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế gián thu tính trên một số loại hànghoá, dịch vụ đặc biệt mà nhà nước không khuyến khích tiêu dùng
Thuế xuất nhập khẩu: là loại thuế gián thu tính trên sản phẩm hàng hoácủa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước xuất khẩu qua biên giới ViệtNam
GVHB phản ánh trị giá gốc sản phẩm hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả một sốkhoản thuế theo quy định như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng) đã đượcxác định là tiêu thụ Khi xác định được DT thì đồng thời giá trị sản phẩm
Trang 17hàng hoá xuất khẩu cũng được phản ánh vào giá vốn để xác định kết quả Dovậy việc xác định đúng GVHB có ý nghĩa rất quan trọng.
Đối với DN SX
- GVHB = Giá thành SX + Chênh lệch thành phẩm tồn kho
Chênh lệch thành phẩm tồn kho = Thành phẩm tồn kho đầu kỳ Thành phẩm tồn kho cuối kỳ (Tính theo giá thành SX)
Giá thành SX = CP SX + Chênh lệch sản phẩm dở dang
- CP SX = CP vật tư + Lương nhân công trực tiếp + CP SX chung
- Chênh lệch sản phẩm dở dang = Sản phẩm dở dang đầu kỳ - Sảnphẩm dở dang cuối kỳ
Đối với DN thương nghiệp
- GVHB = Giá vốn hàng mua + Chênh lệch hàng hóa tồn kho
- GVHB = Trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng hoá muavào trong kỳ – Trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ
CP bán hàng là một bộ phận của CP lưu thông phát sinh dưới hình thái tiền tệ
để thực hiện các nghiệp vụ bán hàng hóa KD trong kỳ báo cáo CP bán hàngđược bù đắp bằng khối lượng DT thuần được thực hiện, xét về nội dung kinh
tế của các khoản mục CP bán hàng ta có: CP nhân viên bán hàng, CP vật liệubao bì, CP khấu hao TSCĐ của các khâu bán hàng, CP dịch vụ mua ngoài,
CP bằng tiền khác…
CP quản lý DN là một loại CP thời kỳ được tính đến khi hạch toán lợi tứcthuần tuý của kỳ báo cáo, CP quản lý DN là những khoản CP có liên quanđến việc tổ chức quản lý điều hành hoạt động SXKD Nội dung CP quản lýcũng bao gồm các yếu tố CP như CP bán hàng, tuy vậy công dụng CP của
Trang 18các yếu tố đó có sự khác biệt CP quản lý DN phản ánh các khoản chi chungcho quản lý văn phòng và các khoản chi KD không gắn được với các địa chỉ
cụ thể trong cơ cấu tổ chức SXKD của DN
1.4.1.2 LN từ hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan tới việc huy động, quản lý
và sử dụng vốn trong KD
LN từ hoạt động tài chính được xác định theo công thức:
LN hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – Thuế gián thu (nếu có) – CP hoạt động tài chính
Trong đó:
Thu nhập tài chính gồm: lãi tiền gửi ngân hàng, bán trả góp, lãi KDchứng khoán, lãi góp vốn liên doanh, lãi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác,chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng, thu tiền do cho thuê TS
và bán bất động sản, chênh lệch tỷ giá, hoàn nhập khoản dự phòng
CP hoạt động tài chính gồm: lỗ do KD chứng khoán và các hoạt động đầu
tư khác, CP do đem góp vốn liên doanh, CP liên quan đến việc thuê TS,chênh lệch tỷ giá, lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
1.4.1.3 LN từ hoạt động khác
Hoạt động khác (hoạt động bất thường) là những hoạt động diễn ra khôngthường xuyên mà DN không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khảnăng thực hiện như các hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định (TSCĐ), xử
lý nợ khó đòi…
LN từ hoạt động khác được xác định theo công thức sau:
Trang 19LN hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác – Thuế gián thu (nếu có) – CP hoạt động khác
Trong đó:
Thu nhập hoạt động khác là những khoản thu về tiền phạt do khách hàng
vi phạm hợp đồng, tiền thu được từ hoạt động thanh lý, nhượng bánTSCĐ, thu các khoản nợ khó đòi, thu các khoản miễn thuế, giảm thuế,tiền thu về giá trị TS thu được do vắng chủ, hoàn nhập dự phòng, giảmgiá dự trữ và phải thu nợ khó đòi, trích trước sửa chữa lớn TSCĐ, bảohành sản phẩm nhưng không dùng hết vào cuối năm
CP hoạt động khác là những khoản chi như: chi phạt thuế, tiền phạt do
DN vi phạm hợp đồng, chi cho thanh lý, nhượng bán TS, giá trị TS bị tổnthất do quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp CP KD
Sau khi đã xác định LN của các hoạt động KD, chúng ta tiến hành tổng hợp lại,kết quả sẽ thu được LN trước thuế thu nhập DN như sau:
LN trước thuế thu nhập DN = LN hoạt động SXKD + LN hoạt động tài chính +
Trang 20Nhận xét: Cách xác định LN theo phương pháp trực tiếp rất đơn giản, dễ tínhtoán, do đó phương pháp này được áp dụng phổ biến và rộng rãi trong các DN SX ítloại sản phẩm Còn đối với những DN lớn, SX nhiều loại sản phẩm thì phương phápnày không thích hợp bởi khối lượng công việc tính toán sẽ rất lớn, tốn nhiều thờigian và công sức.
1.4.2 Phương pháp gián tiếp ( xác định LN qua các bước trung gian)
Ngoài phương pháp xác định LN như đã trình bày ở trên, chúng ta còn có thểxác định LN trong kỳ của DN bằng cách tiến hành tính dần LN của DN qua từngkhâu trung gian Cách xác định như vậy gọi là phương pháp xác định LN qua cácbước trung gian
Để xác định được kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD đó là LN ròng của
DN chúng ta cần tính lần lượt các chỉ tiêu sau:
Trang 2115 LN trước thuế thu nhập DN (= 8 + 11 + 14)
16 Thuế thu nhập DN (=15 x thuế suất thuế thu nhập DN )
17 LN ròng( =15 – 16)
Nhận xét: Cách tính này cho phép người quản lý nắm được quá trình hình thành
LN và tác động của từng khâu hoạt động đến kết quả hoạt động SXKD cuối cùngcủa DN, đó là LN sau thuế thu nhập DN (LN ròng) Phương pháp này giúp chúng
ta có thể lập Báo cáo kết quả KD của DN thông qua các chỉ tiêu trên, nhờ đó chúng
ta dễ dàng phân tích và so sánh được kết quả SXKD của DN kỳ trước so với kỳ này.Mặt khác chúng ta có thể thấy được sự tác động của từng khâu hoạt động tới sự tănggiảm LN của DN, từ đó sẽ giúp chúng ta tìm ra những giải pháp điều chỉnh thíchhợp góp phần nâng cao LN, nâng cao hiệu quả SXKD của DN
1.4.3 Phân tích điểm hoà vốn
1.4.3.1 Khái niệm điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó DT bán hàng đủ trang trải mọi CP bỏ ra và DNkhông lỗ, không lãi, là một điểm mà tại đó LN của DN bằng không Như vậy trênđiểm hoà vốn sẽ có lãi và dưới điểm hoà vốn sẽ bị lỗ Xác định điểm hoà vốn trong
KD là điểm khởi đầu để quyết định quy mô SX, tiêu thụ, quy mô vốn đầu tư cho
Trang 22SXKD để đạt mức lãi mong muốn phù hợp với điều kiện hiện hành cũng như đầu tưmới hoặc đầu tư bổ sung.
1.4.3.2 Phương pháp xác định
Xác định sản lượng hoà vốn
Về mặt toán học, điểm hoà vốn là điểm giao nhau của đường biểu diễn DT vớiđường biểu diễn CP Do đó sản lượng hoà vốn chính là ẩn số của hai phương trìnhbiểu diễn hai đường thẳng đó
Gọi F: tổng CP cố định
V: CP khả biến cho một đơn vị sản phẩm
Q: sản lượng hoà vốn g: giá bán một đơn vị sản phẩm
Trang 23- Q được coi là sản lượng hoà vốn
Xác định công suất hoà vốn
Để quản lý và khai thác tốt về năng lực SX của DN, Người quản lý cần biết huyđộng bao nhiêu phần trăm công suất sẽ đạt điểm hoà vốn, mức huy động năng lực
SX trên công suất hoà vốn sẽ đưa lại LN cho DN, ngược lại nếu mức huy động nănglực SX thấp hơn công suất hoà vốn DN sẽ bị lỗ Công suất cần huy động để đạtđược sản lượng hòa vốn gọi là công suất hòa vốn
Công suất hoà vốn là công suất cần huy động để đạt được sản lượng hoà vốn.Theo khái niệm điểm hoà vốn ta có: Tổng DT = Tổng CP
gQ = F + VQ F = gQ – VQ, tức là tại điểm hoà vốn thì chênh lệch giữa tổng
DT bán hàng với tổng CP biến đổi chính là tổng CP cố định Vậy khi huy động100% công suất đạt sản lượng là s thì chênh lệch giữa tổng DT và tổng CP biến đổi
là (sg – sV) Do đó cần có h% công suất để chênh lệch đó đủ bù đắp CP cố định
F = (sg – sV) / 100 x h%
Công suất hoà vốn = h% = F/ (sg –sV) x 100
Nghĩa là cứ 1% công suất sẽ ứng với mức chênh lệch là (sg – sV) x 100
Nếu h%>1 thì DN không đạt được điểm hoà vốn (LN < 0)
Nếu h%<1 thì DN đạt được điểm hoà vốn (LN > 0)
Xác định thời gian đạt điểm hoà vốn
Nếu gọi thời gian đạt điểm hoà vốn là n thì n được xác định theo công thứcsau:
Trang 24n = 12 tháng x Q/ svới Q: sản lượng hoà vốn của DN
s: sản lượng đạt được khi huy động 100% công suất
Điều này có nghĩa là DN phải dành một khoảng thời gian là n tháng trong nămmới SX đủ sản lượng hoà vốn
Kết luận: Phân tích điểm hoà vốn sẽ giúp cho các nhà quản trị tài chính xem xét
KD trong mối quan hệ của nhiều yếu tố tác động tới LN, cho phép xác định rõ ràngvào thời điểm nào trong kỳ KD hoặc ở mức SX, tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì DNkhông bị lỗ, từ đó có các quyết định chủ động và tích cực trong hoạt động SXKD
1.5 Các TSLN
Để so sánh, đánh giá chất lượng hoạt động SXKD của các DN, người ta căn cứvào mức LN tuyệt đối và mức LN tương đối mà DN đạt được trong kỳ
Mức LN tuyệt đối gồm:
LN trước thuế thu nhập DN và lãi vay
LN trước thuế thu nhập DN
LN sau thuế thu nhập DN (hay còn gọi là LN ròng)
Tuy nhiên, khi so sánh chất lượng hoạt động SXKD của các DN chỉ tiêu
LN tuyệt đối ít được sử dụng, mà nhà quản trị tài chính thường quan tâm hơn tới chỉ tiêu về mức LN tương đối (chính là TSLN)
Vì TSLN (còn gọi là mức DL) phản ánh kết quả của một loạt chính sách vàquyết định của DN TSLN là chỉ tiêu trả lời cho câu hỏi cuối cùng DN hoạt động có
Trang 25hiệu quả như thế nào, là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động SXKD của
DN trong một thời kỳ nhất định TSLN là đáp số sau cùng của hiệu quả KD và làmột luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra quyết định tài chính trongtương lai TSLN (mức DL) có nhiều dạng:
1.5.1.TSLN trên DT (DL tiêu thụ) ROS
Chỉ tiêu này được tính bằng cách chia LN cho DT tiêu thụ sản phẩm Về LN cóhai chỉ tiêu mà nhà quản trị tài chính rất quan tâm là LN trước thuế và LN sau thuế(LN thuần tuý sau khi đã nộp các khoản cho ngân sách nhà nước) Do vậy tươngứng cũng sẽ có hai chỉ tiêu TSLN trên DT, công thức xác định như sau:
TS LN trước thuế trên DT = LN trước thuế x 100/ DT thuần
TSLN sau thuế trên DT = LN sau thuế x 100/ DT thuần
Chỉ tiêu TSLN trên DT phản ánh bình quân trong một đồng DT mà DN thựchiện trong kỳ có mấy đồng LN
1.5.2.TSLN trên tổng TS (DL tài sản) ROA
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách chia LN trước thuế và lãi vay (EBIT) chogiá trị TS bình quân theo công thức
TS LN trên TS = LN trước thuế và lãi vay x 100 / TS bình quân
TS LN trên TS = EBIT x 100/ TS bình quân
Chỉ tiêu TSLN trên TS phản ánh một đồng giá trị TS mà DN đã huy động vàoSXKD tạo ra mấy đồng LN trước thuế và lãi vay
1.5.3.TSLN vốn chủ sở hữu (DL vốn tự có) ROE
Trang 26Mục tiêu hoạt động của DN là tạo ra LN ròng cho các chủ nhân, những ngườichủ sở hữu DN đó DL vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện củamục tiêu này TSLN vốn chủ sở hữu được tính bằng cách chia LN sau thuế cho vốnchủ sở hữu bình quân Công thức xác định như sau:
TSLN vốn chủ sở hữu = LN sau thuế x 100 / Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu TSLN vốn chủ sở hữu có ý nghĩa là một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏvào SXKD trong kỳ mang lại mấy đồng LN sau thuế Nếu DN có TSLN vốn chủ sởhữu > TSLN sau thuế trên tổng vốn KD, điều đó chứng tỏ việc DN sử dụng vốn vayrất có hiệu quả
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới LN của DN
Với vai trò rất lớn của mình, LN tác động tới mọi hoạt động của DN, LN lànguồn tích luỹ cơ bản để tái SX mở rộng Tuy nhiên cần lưu ý rằng không thể coi
LN là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động SXKD của DN và cũngkhông thể chỉ dùng LN để so sánh chất lượng hoạt động SXKD của các DN khácnhau, bởi vì bản thân LN chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đó là:
1.6.1 Quy mô SX
Các DN cùng loại, nếu quy mô SX khác nhau thì LN thu được cũng khác nhau
Ở những DN lớn hơn nếu công tác quản lý kém nhưng LN thu được vẫn có thể lớnhơn những DN có quy mô nhỏ và công tác quản lý tốt hơn Bởi DN lớn có rất nhiều
ưu thế ngay cả khi tất cả các ngành kinh tế đã sử dụng nhiều đơn vị lớn có thiết bị
và kiến thức chuyên môn hoá Trước hết, DN có quy mô lớn sẽ có ưu thế về mặt tàichính, do đó phần dự trữ của DN cho những rủi ro không cần phải tăng tỷ lệ với
DT, vì với một số dự án đầu tư SX tăng, có nhiều khả năng giảm bớt thiệt hại Mộtkhía cạnh khác của việc giảm bớt rủi ro kèm theo tăng quy mô SX là các DN lớn có
đủ sức đương đầu với những rủi ro lớn hơn do đó khả năng đạt được LN cao hơn.Hơn nữa nếu DN muốn có nguồn tài chính lớn thì quy mô của nó cho phép việc
Trang 27thâm nhập trực tiếp vào thị trường vốn và với quy mô lớn nhà đầu tư sẽ tin tưởngkhi họ quyết định đầu tư vào công ty.
Một nhân tố quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động của Công ty là vớiquy mô lớn công ty có thể tiếp nhận được các lợi thế theo quy mô về kỹ thuật vàquản lý trong một số thị trường như: kho tàng bến bãi, đường xá, bởi vậy cho phépcông ty có các ưu thế lớn về khả năng tạo dựng một tiền đồ sự nghiệp tốt cho cácnhà quản lý Còn về công tác mua nguyên vật liệu đầu vào thì nhờ quy mô lớn chophép công ty có lợi thế trong thương lượng không chỉ về giá cả nguyên vật liệu màcòn về thời hạn và dịch vụ thanh toán, giao hàng
Trình độ trang bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô SX của DN Ởhầu hết các DN SX thuộc mọi thành phần kinh tế, DN đều có quyền tự chủ trongviệc mua sắm, đổi mới TSCĐ bằng các nguồn vốn như nguồn vốn pháp định, nguồnvốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, liên kết, và các nguồn vốn tín dụng khác.Nếu DN có quy mô lớn thì có thể dễ dàng trong việc huy động nguồn vốn lớn đểmua sắm, hiện đại hoá trang thiết bị, công nghệ SX… nhằm góp phần tăng năngsuất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN
1.6.2 Điều kiện SXKD
Sự tiến bộ của Khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc áp dụng mau lẹ nhữngthành tựu về khoa học công nghệ vào SXKD là nhân tố cực kỳ quan trọng cho phépcác DN hạ giá thành sản phẩm, nâng cao LN và thành công trong KD Nhất là trongđiều kiện hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ,các máy móc thiết bị được dùng vào SX hết sức hiện đại thay thế nhiều lao độngnặng nhọc của con người và điều đáng chú ý là ngày nay thế giới đang đi vào cuộccách mạng công nghệ mới (như vi điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới) hầu nhưlàm thay đổi nhiều điều kiện cơ bản của SX như: việc tiêu tốn nguyên vật liệu để
SX ra sản phẩm ngày càng ít, nhiều loại vật liệu mới ra đời, lượng lao động dùngvào SX cũng giảm bớt do áp dụng tự động hoá và công nghệ mới Do vậy, trong
Trang 28SXKD vấn đề đặt ra cho các DN là tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đón bắt thời cơ,ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào SX để nâng cao chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành góp phần nâng cao LN cho DN.
Bên cạnh việc áp dụng thành tựu khoa học vào SX thì nhà quản lý cần phải luônquan tâm tới công tác tổ chức lao động và sử dụng con người Bởi đây cũng là mộtnhân tố rất quan trọng để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả SXKD của
DN nhất là các DN sử dụng nhiều lao động trong SX Việc tổ chức lao động khoahọc sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố SX một cách hợp lý loại trừ được tình trạng lãngphí lao động, lãng phí giờ máy, có tác dụng lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm Nhưng điều quan trọng hơn và có ý nghĩa hơn trong việc tổchức quản lý lao động của một DN là ở chỗ biết sử dụng yếu tố “con người”, biếtkhơi dậy tiềm năng trong mỗi con người, chủ DN phải biết bồi dưỡng trình độ chocán bộ công nhân viên, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện làmviệc của mỗi người trong DN
1.6.3 Tình hình tài chính của DN
1.6.3.1 Khái niệm chung về phân tích tài chính
Phân tích hoạt động tài chính DN, mà đặt trọng tâm là phân tích các báo cáo
tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính, giúp người sử dụng thông tin đánh giátoàn diện, vừa tổng hợp khái quát, vừa xem xét chi tiết các hoạt động tài chính DN,
để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ vàđầu tư phù hợp
Các tỷ số tài chính thường được chia làm 4 loại:
Các tỷ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn củaDN
Trang 29 Các tỷ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà DN dùng nợ vay để sinhlời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của DN.
Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng TS, hay phản ánh côngtác tổ chức điều hành và hoạt động của DN
Các tỷ số về DL: Phản ánh hiệu quả sử dụng các tài nguyên của DN, hayphản ánh hiệu năng quản trị của DN
Những chỉ tiêu trung bình của ngành là những tiêu chuẩn được đánh giá là khátốt cho những DN cùng loại Nghĩa là một DN có các tỷ số tài chính phù hợp vớimức trung bình của ngành là những DN đang sử dụng các chính sách tài chínhthông thường và phổ thông, cho thấy tình hình tài chính được đánh giá tốt Trongđiều kiện của nước ta, khi các tỷ số tài chính trung bình của ngành chưa được thống
kê, thì khi phân tích tài chính các nhà phân tích có thể đưa ra những tỷ số tài chínhmẫu, mà được đánh giá là tốt để so sánh, hoặc là chọn một DN cùng loại được đánhgiá là hoạt động KD có hiệu quả và tình hình tài chính lành mạnh, để từ đó chọn các
tỷ số tài chính của DN này là thước đo, là tiêu chuẩn để so sánh Tuy nhiên trongnhững chừng mực nhất định các tỷ số tài chính riêng lẻ cũng cho thấy một mức độnào đó khi đánh giá về tài chính
1.6.3.2 Các tỷ số về khả năng thanh toán
Thông thường các nhà phân tích tài chính nghiên cứu các tỷ số tài chính nhấtđịnh của các báo cáo tài chính để định hướng Một trong những mối quan tâm hàngđầu của các nhà đầu tư là liệu DN có khả năng trả các khoản nợ khi chúng đến hạnhay không bởi vì tình hình tài chính có được đánh giá là lành mạnh hay không thểhiện ở khả năng chi trả cao hay thấp
Hệ số khả năng thanh toán = Khả năng thanh toán / Nhu cầu thanh toán
1.6.3.3 Các tỷ số về cơ cấu tài chính
Trang 30Cơ cấu tài chính được khái niệm như là việc điều hành thông qua các khoản nợvay để khuếch đại LN cho DN Cơ cấu tài chính được coi như là một chính sách tàichính của DN, có vai trò và vị trí quan trọng, vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể ởcác phần sau Trong phân tích tài chính, cơ cấu tài chính dùng để đo lường sự gópvốn của chủ sở hữu DN so với số nợ vay, và có tầm quan trọng như sau:
Chủ nợ nhìn vào số vốn mà DN góp vào để tin tưởng có một sự bảo đảm chocác món nợ vay Nếu chủ sở hữu DN chỉ góp vào một phần nhỏ trên tổng sốvốn Thì sự rủi ro trong KD chủ yếu sẽ do các chủ nợ gánh chịu
Khi huy động vốn bằng cách vay nợ, chủ sở hữu DN được lợi rõ rệt, đó lànắm quyền điều khiển DN với một số vốn đóng góp rất ít
Khi DN tạo ra LN trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần
LN dành cho các chủ sở hữu gia tăng rất nhanh
Tóm lại: Việc sử dụng cơ cấu tài chính của các DN cần phải chú trọng đến môi
trường kinh tế - tài chính và thực trạng KD của DN để quyết định một cơ cấu tàichính hợp lý vì:
Các DN có cơ cấu tài chính thấp sẽ ít bị lỗ trong thời kỳ kinh tế suy thoái nhưngcũng sẽ có mức LN gia tăng chậm hơn trong thời kỳ kinh tế phát triển
Các DN có cơ cấu tài chính cao sẽ có nhiều rủi ro lỗ thật nặng hay ngược lại sẽ
có nhiều may mắn mang lại LN rất cao Khả năng gia tăng LN cao là điều mongước của các nhà đầu tư nhưng ngược lại, họ lại không thích rủi ro Vì vậy, thôngthường các quyết định tài chính phải dựa vào sự cân bằng của hai yếu tố LN vàrủi ro
Trang 311.6.4 Những nhân tố khách quan và chủ quan
Ta có công thức xác định LN từ hoạt động SXKD như sau:
lý doanh nhgiệp trên một đơn vị sản phẩm, thì LN ròng từ hoạt động SXKD phụthuộc vào năm nhân tố sau
1.6.4.1 Nhân tố sản lượng tiêu thụ
Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, khi sản lượng tiêu thụ tăng lênhoặc giảm đi bao nhiêu lần thì LN cũng tăng lên giảm đi bấy nhiêu lần Việc tănggiảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ phản ánh kết quả của SXKD cả về khối lượng,chất lượng, chủng loại sản phẩm, và thời hạn cũng như phản ánh kết quả công tác
Trang 32bán hàng của DN Như vậy, tác động của nhân tố này chủ yếu phản ánh yếu tố chủquan trong công tác quản lý SXKD của DN.
1.6.4.2 Nhân tố kết cấu tiêu thụ
Kết cấu tiêu thụ thay đổi có thể làm tăng hoặc giảm tổng số LN Trong thực tếnếu tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng có mức LN cao và giảm tỷ trọng bán ranhững mặt hàng có mức LN thấp hơn thì mặc dù LN cá biệt của từng mặt hàng hoákhông thay đổi nhưng tổng số LN của DN sẽ tăng hoặc ngược lại nếu giảm tỷ trọngbán ra những mặt hàng có mức LN cao và tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng cómức LN thấp thì tổng số LN mà DN thu được sẽ bị giảm Việc thay đổi kết cấu tiêuthụ trước hết là do tác động của nhu cầu thị trường, tức là tác động của nhân tốkhách quan Mặt khác, để đáp ứng cho nhu cầu thị trường thường xuyên biến động,bản thân mỗi DN phải tìm cách tự điều chỉnh từ khâu SX cho đến khâu tiêu thụ sảnphẩm và khi đó tác động này lại là tác động mang yếu tố chủ quan trong công tácquản lý của DN
1.6.4.3 Nhân tố giá bán
Giá bán sản phẩm thay đổi ảnh hưởng thuận chiều đến LN, trường hợp giá cảhàng hoá của một số mặt hàng còn do nhà nước quyết định và trong điều kiện cạnhtranh ngày càng trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá tăng hay giảm là do tác động củanhững nhân tố khách quan như: nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Còn do phẩm cấpchất lượng hàng hoá không đạt tiêu chuẩn làm cho giá bán bình quân thay đổi thì đólại là do tác động của nhân tố chủ quan
1.6.4.4 Nhân tố giá vốn hàng xuất bán
Thực chất ảnh hưởng của nhân tố này là ảnh hưởng của giá thành sản phẩm tiêuthụ và nó tác động nghịch chiều đến LN Như người ta biết, giá thành sản phẩm caohay thấp, tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý tài chính và sửdụng lao động, vật tư trong quá trình SX của DN Nếu tổ chức quản lý tốt SX và tài
Trang 33chính thì đây sẽ là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giá thành sản phẩn, tăng
LN cho DN Trước hết, tổ chức quản lý SX đạt trình độ cao có thể giúp DN xácđịnh được mức SX tối ưu, phương án SX tối ưu làm cho giá thành sản phẩm hạxuống Nhờ vào việc bố trí các khâu SX hợp lý có thể hạn chế sự lãng phí phínguyên vật liệu, giảm thấp tỷ lệ phế phẩm, những CP về ngừng SX… Bên cạnh đóthì công tác tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho việcmua sắm vật tư tránh được những tổn thất cho SX khi máy móc phải ngừng làmviệc do thiếu vật tư Đồng thời thông qua việc tổ chức sử dụng vốn, kiểm tra đượctình hình dự trữ vật tư, tồn kho sản phẩm, từ đó phát hiện ngăn ngừa kịp thời tìnhtrạng ứ đọng, mất mát hao hụt vật tư, sản phẩm… Việc đẩy mạnh chu chuyển vốn
có thể giảm bớt nhu cầu vay vốn khiến cho DN giảm bớt CP về trả lãi tiền vay, tất
cả những sự tác động trên đều là tác động của nhân tố chủ quan trong công tác quản
lý của DN Nếu tổ chức tốt công tác này sẽ làm giảm bớt CP SX góp phần tích cực
hạ giá thành sản phẩm nâng cao LN cho DN
1.6.4.5 Tác động của nhân tố CP bán hàng, CP quản lý DN
Tính chất ảnh hưởng của nhân tố này giống với ảnh hưởng cấu nhân tố giá bán,xét cả về mức độ cũng như tính chất ảnh hưởng
1.7 Đòn bẩy trong KD
Đối với nhà KD, đòn bẩy, nếu gọi một cách đầy đủ là đòn bẩy KD, là cách mànhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về LN với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về
DT hoặc mức tiêu thụ sản phẩm
Đòn bẩy KD là một chỉ tiêu phản ảnh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức
DN Do vậy đòn bẩy KD sẽ lớn ở các DN có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trongtổng CP, và nhỏ ở các DN có tỷ lệ biến phí cao hơn định phí trong tổng CP
Trang 34Điều này cũng có nghĩa là DN có đòn bẩy KD lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng
CP lớn hơn biến phí, do đó LN của DN sẽ rất nhạy cảm khi DT biến động, bất kỳvới sự biến động nhỏ nào của DT cũng gây ra biến động lớn về LN
Độ lớn của đòn bẩy KD ở một mức DT nhất định của DN được xác định theocông thức sau:
Độ lớn của
đòn bẩy KD =
Tổng số dưđảm phí
=
Tổng số dư đảm phíThu nhập thuần
Tổng số dư đảm phí - Định phí
Độ lớn của đòn bẩy KD đặt trọng tâm vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí
Độ lớn của đòn bẩy KD là một công cụ đo lường ở mức DT nhất định, khi có1% thay đổi về DT thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến LN Hay nói cách khác, khi
DT thay đổi 1% thì LN thay đổi bao nhiêu?
Trang 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI
NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
SỐ 1 SÔNG HỒNG.
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN VÀ
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG SỐ 1 SÔNG HỒNG.
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng
2.1.1 Thông tin chung về Công ty
2.1.1.1 Tên Nhà thầu : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 SÔNG HỒNG
Tên giao dịch quốc tế : Song Hong No.1 Construction Joint Stock
Company
Tên viết tắt : Song Hong No.1, JSC
Đơn vị chủ quản : TỔNG CÔNG TY SÔNG HỒNG
2.1.1.2 Địa chỉ trụ sở chính : Số 72 An Dương - Quận Tây Hồ - TP Hà Nội
Trang 37- Quyết định thành lập : 2333/QĐ-BXD ngày 19/12/2008 của Bộ
trưởng Bộ Xây Dựng ( chuyển đổi cổ phầnhóa từ DN nhà nước)
- Đăng ký KD số : 0103011164 ( đăng ký lần đầu ngày
08/03/2006 và thay đổi lần thứ sáu ngày 13/11/2008)
- Năm 2002: chuyển Công ty Xây lắp vật liệu xây dựng thành DN là thành
viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Xây dựng Sông Hồng theo quyếtđịnh số 628/QĐ-BXD ngày 20 tháng 05 năm
- Năm 2005 : chuyển thành Công ty Cổ phần xây lắp vật liệu xây dựng thuộc
Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng theo quyết định số 2333/QĐ-BXD ngày19/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
- Năm 2006 : đổi thành tên Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng
(SONG HONG 1) thuộc Tổng Công ty Sông Hồng theo quyết định số
412/2006/QĐ-CBM ngày 18 tháng 12 năm 2006
- Đăng ký KD : số 0103011164 đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 03 năm 2006
và thay đổi lần thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2007 do Phòng đăng ký KD
-Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp
Trang 382.1.3 Lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng là một trong những DN có kinh
nghiệm lâu năm trong lĩnh vực Xây dựng – SXKD vật liệu xây dựng – Tư vấn thiết
kế - Quản lý và đầu tư dự án, hoạt động trên phạm vi toàn quốc.
Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý năng động sáng tạo, lực lượng cán bộ khoahọc kỹ thuật có trình độ nghiệp vụ và công nhân lành nghề cùng với các trang thiết
bị hiện đại đồng bộ, công ty đã, đang và sẽ mang đến cho quý khách hàng sự tin cậy
và hài lòng nhất về các sản phẩm chất lượng cao mang thương hiệu công ty
Chiến lược hành động của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng là luôn
đổi mới một cách toàn diện, tiếp tục đầu tư chiều sâu với công nghệ, thiết bị tiêntiến nhất, đa dạng hóa các hình thức sở hữu Công ty cam kết đem đến cho kháchhàng sự hài lòng, tin cậy và thỏa mãn nhất
Với gần 40 năm kinh nghiệm Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng ngàynay đã và đang cung cấp các dịch vụ xây dựng với chất lượng cao ở tất cả các lĩnhvực:
2.1.3.1 Xây lắp
- Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng có nhiều kinh nghiệm trong thicông xây lắp các dự án xây dựng hạ tầng kĩ thuật bao gồm: Hạ tầng các đôthị, khu công nghiệp, các tuyến cấp nước,v.v.v
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,bưu điện
- Thi công xây dựng các công trình hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, đườngdây và trạm biến thế điện
- Lắp đặt máy móc, thiết bị, các hệ thống kỹ thuật công trình
- Trang trí nội, ngoại thất công trình xây dựng
Trang 39- Tổ chức thi công san lấp mặt bằng, nạo vét luồng lạch sông – biển bằng cơgiới.
2.1.3.2 SX công nghiệp
- Với định hướng phát triển đa ngành, Công ty cổ phần xây dựng số 1 SôngHồng không ngừng phát triển và mở rộng ngành hàng, đa dạng hoá sản phẩmtrong các hoạt động SX công nghiệp Công ty cổ phần xây dựng số 1 SôngHồng là DN luôn luôn đi tiên phong về áp dụng các công nghệ hiện đại, thiết
bị tiên tiến để đầu tư xây dựng các nhà máy SX ra các loại sản phẩm vật liệuxây dựng,
- Trong nhiều năm qua, đội ngũ kỹ sư và công nhân của Công ty cổ phần xâydựng số 1 Sông Hồng đã thực hiện xây dựng cơ sở SX công nghiệp chínhnhư: Nhà máy gạch Tuynel Cam Thượng – Sơn Tây
- Chất lượng sản phẩm luôn được quyết định bởi công nghệ và hệ thống quản
lý chất lượng, do đó bên cạnh việc nghiên cứu áp dụng các công nghệ tiêntiến nhất trên các dây chuyền SX được nhập khẩu đồng bộ từ các hãng nổitiếng trên thế giới, Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng đã xây dựng
và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000-2007 tạitất cả các nhà máy SX công nghiệp của công ty
2.1.3.3 Tư vấn thiết kế – quản lý dự án
- Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng sẵn sàng cung cấp các giải phápthiết kế chất lượng cao cùng các dịch vụ tư vấn đầu tư một cách chuyênnghiệp, nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách cao nhất
- Công ty có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế các công trình dân dụng caotầng, những hiểu biết sâu sắc của công ty về phong tục tập quán sinh hoạtcũng như điều kiện, môi trường khí hậu Việt Nam Cũng như công nghệ vàtiến bộ khoa học tiên tiến nhất trên thế giới cho phép đội ngũ kiến trúc sư, kỹ
Trang 40sư của công ty thiết kế được những toà nhà hiện đại, với công năng thích hợpvới điều kiện Việt Nam, tạo điều kiện sống và làm việc tốt nhất cho dân cư.
2.1.3.4 Đầu tư
- Đầu tư và quản lý dự án
- Đầu tư, KD phát triển nhà, bất động sản
2.1.3.5 Thương mại – du lịch
- KD dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, giải khát
- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch
- KD dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng
- Đại lý KD và dịch vụ bưu chính viễn thông
- Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách
2.1.3.6 Nghiên cứu – phát triển - đào tạo
- Để đảm bảo hiệu quả phát triển và phấn đấu trở thành một trong những DNxây dựng Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng đã và đang đầu tưmạnh mẽ vào các công tác nghiên cứu Công ty cổ phần xây dựng số 1 SôngHồng hiện đang tập trung nghiên cứu, phát triển, đào tạo nguồn nhân lực
- Đội ngũ chuyên gia làm công tác nghiên cứu của Công ty cổ phần xây dựng
số 1 Sông Hồng hiện đang tập trung nghiên cứu làm chủ các công trình thicông hiện đại, sử dụng các công tác thi công nhà cao tầng như: Cọc Berette,thi công tầng hầm theo phương pháp Topdown Phát triển các loại vật liệumới đặc biệt là các loại vật liệu thay thế cho các loại vật liệu có nguồn gốc tựnhiên, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam
- Phát triển công nghệ thông tin xây dựng trong các lĩnh vực quản lý thi côngxây lắp, tư vấn thiết kế xây dựng, quản lý điều hành SX trong các phânxưởng, cập nhật nắm bắt thông tin qua Internet về các công nghệ mới vềthông tin thị trường, về hợp tác KD