Nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn

65 979 0
Nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rất nhiều tác động đến kinh tế xã hội của đất nước bởi vậy các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận và đồng thời đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần ổn định nền kinh tế chính trị của đất nước. Để thực hiện mục tiêu trên, vấn đề kinh doanh đạt hiệu quả cao vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một số doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng. Hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các bộ phận trong các hoạt động kinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, tiêu thụ hàng hoá Việc tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại là chiếc cầu nối và là khâu trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, từ đó sẽ ra các quyết sách định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong công tác quản lý không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp thương mại phải hạch toán, phải tính toán chính xác, kịp thời tình hình biến động về vật tư tiền vốn và quá trình tiêu thụ hàng hoá Có như vậy mới gắn lợi ích của nhà nước, tập thể, cá nhân và lao động. Xuất phát từ đặc điểm nói trên và quá trình học tập cùng thời gian thực tập tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn, tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh em thấy nâng cao lợi nhuận là vấn đề cấp thiết của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề trên nên em chọn đề tài “Nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn’’ 1 GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng MỤC LỤC 2 GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG 3 GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ký hiệu viết tắt 1 BH và CCDV Bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 CTCP Công ty cổ phần 3 DN Doanh nghiệp 4 GTGT Giá trị gia tăng 5 LN Lợi nhuận 6 LNST Lợi nhận sau thuế 7 NSNN Ngân sách nhà nước 8 SXKD Sản xuất kinh doanh 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 11 XNK Xuất nhập khẩu 4 GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế mục tiêu lợi nhuận luôn là mục tiêu quan trọng, có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể tồn tại, trang trải được các chi phí và mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảo khả năng thanh toán và tạo nguồn tích lũy quan trọng cho nền kinh tế. Khi có được lợi nhuận, mọi việc sẽ dễ dàng hơn đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có khả năng chiếm lĩnh thị trường, đánh bại các đối thủ cạnh tranh và khẳng định được vị trí của mình. Làm thế nào để doanh nghiệp có lợi nhuận và tăng được lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh? Đó là một vấn đề cấp bách và mang tính thời sự cho bất kỳ ai muốn đi vào lĩnh vực kinh tế. Việc phân tích lợi nhuận giúp nhà quản trị nhìn nhận lại được kết quả hoạt động kinh doanh của mình, cũng như việc đưa ra các giải pháp để nâng cao lợi nhuận. Lợi nhuận hiện nay được coi là một trong những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất, kích thích mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nó là nguồn tài chính quan trọng giúp doanh nghiệp có nguồn để trích lập các quỹ như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, tạo ra động lực để họ cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp từ đó mang lại hiệu quả cao hơn trong tương lai. Bên cạnh đó thì lợi nhuận cũng là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện quá trình tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và giúp doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước. Xuất phát từ lý luận trên ta thấy lợi nhuận có tầm quan trọng rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nâng cao lợi nhuận là yêu cầu bức thiết đối với các doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò quan trọng của lợi nhuận đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong thời gian thực tập Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 6 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng Lạng Sơn, với kiến thức bản thân, đặc biệt với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo chi nhánh công ty, các cô, chú, anh, chị trong phòng tài chính kế toán, em đã tìm hiểu về tình hình tài chính kế toán ở chi nhánh công ty. Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, với cơ sở vật chất tương đối hiện đại, đội ngũ công nhân viên được đánh giá là có năng lực và chuyên môn cao đã giúp chi nhánh công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty hàng năm cao và đời sống của họ ngày càng được cải thiện rõ rệt. Đồng thời doanh nghiệp cũng hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Tuy nhiên trên thực tế công ty còn một số những tồn tại trong việc quản lí chi phí kinh doanh dẫn đến chi phí tăng nhanh và vòng quay các khoản vốn còn chậm. Chính những tồn tại đó đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Qua nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây, kết hợp với những kiến thức học tập tại trường, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài:“ Nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn ” 2. Mục đích nghiên cứu Các mục tiêu hướng tới là nâng cao lợi nhuận của chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn - Hệ thống những vấn đề lý luận về lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận của chi nhánh công ty - Phân tích và làm rõ thực trạng thực hiện lợi nhuận của chi nhánh công ty trong giai đoạn từ 2012- 2014. Mục tiêu này làm rõ những tồn tại trong hoạt động thực hiện lợi nhuận của doanh nghiệp và những nguyên nhân dẫn đến tồn tại này. - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận của Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu như trên, em xác định được đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài như sau : -Đối tượng nghiên cứu: Lợi nhuận - Phạm vi nghiên cứu: GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 7 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng + Phạm vi về nội dung: đề tài nghiên cứu về lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn. + Phạm vi về không gian: Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn, Số 206 đường Trần Đăng Ninh, phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Lạng Sơn. + Phạm vi về thời gian: đề tài sử dụng số liệu trong khoảng thời gian 3 năm 2012, 2013, 2014 4. Phương pháp nghiên cứu Toàn bộ đề tài được sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý hoặc dữ liệu đã xử lý. -Phương pháp luận : phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, logic… -Phương pháp nghiên cứu cụ thể : + Điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn các nhân viên, các nhà quản lý của công ty ; +Thu thập số liệu thứ cấp tại phòng kế toán ; +Sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, diễn giải kết hợp cả phương pháp phân tích định tính và phân tích định lượng để rút ra những nhận xét về tình hình lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt, tài liệu tham khảo và mục lục, khóa luận gồm 3 chương : Chương 1: Một số lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về lợi nhuận của Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 8 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận được coi là một tiêu chí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp hướng tới. Khi tiến hành bất kì một hoạt động kinh doanh nào, người ta đều phải tính toán đến lợi nhuận mà mình có thể thu được từ hoạt động đó. Do đó có thể nói lợi nhuận là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vậy lợi nhuận là gì mà mọi doanh nghiệp đều đặt nó lên làm mục tiêu phấn đấu hàng đầu của mình? Có rất nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận : Lợi nhuận của doanh nghiệp luôn là một đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái và nhà kinh tế. Trải qua các hình thái kinh tế xã hội khác nhau nên tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận: Phái cổ điển mà nổi tiếng là Adam Smith là người đầu tiên nghiên cứu khá toàn diện về bản chất nguồn gốc của lợi nhuận. Ông xuất phát từ quan điểm: giá trị trao đổi của mọi hàng hóa là do lao động sản xuất ra hàng hóa đó quyết định để từ đó đặt nền tảng cho các lí thuyết về kinh tế thị trường. Ông tuyên bố rằng: “ lao động nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư”, và chính ông lại khẳng định: “ giá trị hàng hóa bao gồm tiền công, lợi nhuận và địa tô”. Theo ông lợi nhuận của nhà tư bản tạo ra trong quá trình sản xuất là biểu hiện khác của giá trị thặng dư do người lao động tạo ra. D. Ricardo và những người kế tục đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở những tiền đề và phát kiến của A.Smith. D. Ricardo cũng dựa vào lao động để phân tích nguồn gốc của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tư bản chủ nghĩa. Ông khẳng định: “giá trị do lao động của nhân công tạo ra, là nguồn gốc sinh ra tiền lương, lợi nhuận cũng như địa tô”. Theo ông phần giá trị do nhân công tạo ra lớn hơn số tiền công mà họ lĩnh, tức là trong giá trị mới sáng tạo ra lao động có thặng dư là giá trị do công nhân làm ra đã không được trả công. Từ đó ông kết luân: Lợi nhuận chính là phần giá trị lao động thừa ra ngoài tiền lương, lợi nhuận là lao động không được trả công của công nhân. GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 9 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển kết hợp với những phương pháp duy vật biện chứng, C. Mác đã xây dựng thành công lý luận về hàng hóa sức lao động. Đây là cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư và ông kết luận rằng: “ Giá trị thặng dư được quan điểm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra mang hình thái biến tướng là lợi nhuận”. Như vậy bản chất của lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị trị thặng dư, là kết quả lao động không được trả công do nhà tư bản chiếm lấy. Tư bản thương nghiệp thuần túy mặc dù không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư nhưng vẫn thu được lợi nhuận, sở dĩ tư bản thương nghiệp vẫn thu được lợi nhuận là vì được tư bản công nghiệp nhường cho một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất để tư bản thương nghiệp thực hiện giá trị hàng hóa cho tư bản công nghiệp. Kinh tế học hiện đại dựa trên các quan điểm của các trường phái và sự phân tích thực tế thì kết luận rằng nguồn gốc của lợi nhuận trong doanh nghiệp là: “ Thu nhập mặc nhiên từ các nguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho sự mạo hiểm sáng tạo, đổi mới cho doanh nghiệp và thu nhập độc quyền”. Khi tiến hành bất cứ một hoạt động kinh nào chúng ta đều phải hướng tới lợi nhuận của doanh nghiệp mà mình có thể thu được từ hoạt động đó. Vậy lợi nhuận là gì? Chúng ta có thể đưa ra khái niệm khái quát về lợi nhuận như sau: “ Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định”. Như vậy để xác định lợi nhuận thu được trong một thời kỳ nhất định, cần căn cứ vào hai yếu tố: Thứ nhất: Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định. Thứ hai: Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó hay nói cách khác chỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh đã thực hiện trong kỳ. Công thức chung để xác định lợi nhuận như sau: Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí Các quan điểm tuy khác nhau nhưng có thể hiểu một cách tổng quát lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí phát sinh trong một thời kì nhất định. GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh 10 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài chính - Ngân hàng 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến lợi nhuận - Doanh thu: là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản vốn của cổ đông và chủ sở hữu. (Chuẩn mực kế toán số 01). - Chi phí kinh doanh: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. (Chuẩn mực kế toán số 01). Hay chi phí là những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được khoản thu nhập đó. Chi phí của doanh nghiệp bao gồm: chi phí kinh doanh và chi phí khác. + Chi phí kinh doanh: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống (công nhân), lao động vật hóa (yếu tố vật chất) và các yếu tố khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. Gồm chi phí sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ và chi phí tài chính. + Chi phí khác: là các chi phí phát sinh bất thường có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp: là phần thu nhập còn lại sau khi bù đắp các khoản chi phí nói trên. - Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Là lợi nhuận chưa trừ đi khoản thuế phải tính và nộp. Khoản thuế phải tính trên phần lợi nhuận này chính là thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận trước thuế bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác - Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Là lợi nhuận sau khi đã trừ đi chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Chi phí thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế TNDN 1.1.3. Vai trò và kết cấu của lợi nhuận trong doanh nghiệp 1.1.3.1. Vai trò của lợi nhuận - Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nâng cao lợi nhuận là mục tiêu kinh tế hàng GVHD: Th.S Đỗ Thị Diên SVTH: Lâm Mỹ Hạnh [...]... nghip thng mi thỡ chi phớ ny chim t trng tng i cao vỡ ú l nhng khon chi phớ trc tip ph GVHD: Th.S Th Diờn SVTH: Lõm M Hnh 15 Khúa lun tt nghip Khoa: Ti chớnh - Ngõn hng v cho quỏ trỡnh hot ng kinh doanh thng mi Chi phớ bỏn hng bao gm: chi phớ nhõn viờn, chi phớ vt liu, bao bỡ, chi phớ dng c, dựng, chi phớ khu hao ti sn c nh, chi phớ bo hnh - Chi phớ qun lý doanh nghip: l cỏc khon chi phớ cho b mỏy... qun lý hot ng ca Chi nhỏnh cụng ty c phn Thng mi Lng Sn * Cỏc chc nng v nhim v c bn ca ban Giỏm c: Ban giỏm c: quyn hnh cao nht trong Chi nhỏnh cụng ty cú ngha v t chc thc hin nhim v v quyn hn ca Chi nhỏnh cụng ty c quy nh ti "iu l hot ng Cụng ty c phn Thng mi Lng Sn" Nhim v ca Ban giỏm c: T chc b mỏy v t chc sn xut kinh doanh cú hiu qu nhm bo ton v phỏt trin vn ca Chi nhỏnh cụng ty Ch o v iu hnh cỏc... c Chi nhỏnh 1 Tha cụ, cụ cú th cho chỏu bit nhng vn cũn tn ti trong hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh trong thi gian qua c khụng ? Tr li: Trong 3 nm va qua, doanh thu ca chi nhỏnh cú tng, nhng ng thi chi phớ m chi nhỏnh b ra cng tng lờn ỏng k, c bit chi nhỏnh s dng khon vn vay khỏ ln, thờm vo ú cụng tỏc qun lý chi phớ trong chi nhỏnh cũn nhiu hn ch, cú nhng khon chi tiờu vt hn mc quy nh, mt s khon chi. .. ng kinh doanh ca chi nhỏnh Cụng ty c phn Thng mi Lng Sn Giai on 2012-2014 n v: triu ng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Ch tiờu Doanh thu BH và CCDV Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về BH và CCDV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về BH và CCDV Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó : Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ... cụng ty Thng mi tng hp Lng Sn t nm 2005 Tin thõn do cụng ty kinh doanh trờn a bn tnh Lng Sn sỏp nhp li, ú l: Cụng ty thc phm cụng ngh Lng Sn Cụng ty kinh doanh thng nghip tng hp Lng Sn Cụng ty vt liu cht liu Lng Sn Vi s vn iu l ca CTCP Thng Mi Lng Sn ti thi im thnh lp l: 15.000.000.000 ng C cu vn: Vn thuc s hu c ụng ngi lao ng trong Doanh nghip: chim 39,41% vn iu l Vn thuc s hu ca c ụng chin lc: chim... ca cụ v tỡnh hỡnh li nhun ca chi nhỏnh trong nhng nm gn õy c khụng ? Tr li: Nhng nm gn õy, nhỡn chung li nhun sau thu ca chi nhỏnh khụng c cao, do ú li nhun li tỏi u t vo nm sau khụng c cao Nguyờn nhõn ch yu l do cỏc khon chi phớ ca chi nhỏnh quỏ ln, doanh thu t c cha thc s cao, dn ti kt qu li nhun thu c cũn thp 2 Cụ cú th cho chỏu bit nhng nm va qua, mng hot ng no ca chi nhỏnh cha c tt? C th nguyờn... nh ban lónh o chi nhỏnh phi luụn chỳ trng v xem xột k lng ú l khon phi thu ca khỏch v hng tn kho Khon phi thu ca khỏch hng ang ngy cng chim t trng cao trờn tng ti sn ca chi nhỏnh, tuy nhiờn cụng tỏc thu hi vn cha thc s t hiu qu, dn ti vic chi nhỏnh b chim dng vn Bờn cnh ú, hng tn kho ca cụng ty luõn chuyn khỏ chm, gõy nờn vic ng vn, ó gõy nh hng khụng nh n quỏ trỡnh s dng ngun vn ca chi nhỏnh, tỏc... nghip, cỏc chi phớ cú liờn quan n hot ng chung ca doanh nghip nh chi phớ v cụng c lao ng nh, khu hao TSC phc v cho b mỏy qun lý, iu hnh doanh nghip v cỏc chi phớ phỏt sinh khỏc phm vi ton doanh nghip nh chi phớ qun lý nhõn viờn, chi phớ dựng vn phũng, tin lng, ph cp õy l nhng khon chi phớ giỏn tip, tng i n nh, khụng ph thuc vo khi lng hng húa mua vo bỏn ra - Chi phớ ti chớnh: l nhng khon chi phớ u... tài chính Chi phí tài chính Trong đó : Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành Lợi nhuận sau thuế TN DN Năm 2012 Chênh lệch giữa 2013 và 2012 Chênh lệch giữa 2014 và 2013 Năm 2013 Năm 2014 106,227 0 106,227 101,977 4,251 193 120,052 458... gian va qua, chi nhỏnh ó cú nhng gii phỏp gỡ nõng cao li nhun? Tr li: Phũng Nghip v kinh doanh tng hp ca chi nhỏnh ó v ang tin hnh tip tc nghiờn cu th trng, nhm m rng th trng tiờu th Chi nhỏnh cng tin hnh a dng húa mt hng kinh doanh, nhm thu hỳt khỏch hng v gia tng doanh thu ng thi, ban lónh o chi nhỏnh cng ang tỡm mi bin phỏp nhm ct gim chi phớ cho doanh nghip, vi mc tiờu mang li li nhun cao hn 2.3.2 . về lợi nhuận của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về lợi nhuận của Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương. lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn ” 2. Mục đích nghiên cứu Các mục tiêu hướng tới là nâng cao lợi nhuận của chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn - Hệ thống. nghiên cứu về lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn. + Phạm vi về không gian: Chi nhánh công ty cổ phần Thương mại Lạng Sơn, Số 206 đường Trần Đăng Ninh,

Ngày đăng: 13/05/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu khóa luận

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA

  • DOANH NGHIỆP

  • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận

  • 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến lợi nhuận

  • 1.1.3. Vai trò và kết cấu của lợi nhuận trong doanh nghiệp

  • 1.1.3.1. Vai trò của lợi nhuận

  • 1.2. Một số lý thuyết liên quan đến phương pháp xác định lợi nhuận

  • 1.2.1 Xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

  • 1.2.2 Xác định lợi nhuận khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan