376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp 

46 477 0
376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Lời mở đầu Thế giới đứng trớc bối cảnh kinh tế mới, cách mạng khoa học kĩ thuật tiếp tục phát triển mạnh mẽ từ khí hoá, hoá động hoá, tự động hoá Cách mạng khoa học kĩ thuật tiến đến thành tựu míi vỊ sinh häc ho¸, tin häc ho¸… Sù ph¸t triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật dẫn đến biến động mÃnh mẽ mau lẹ tất mặt đời sống kinh tế trị - xà hội phạm vi khu vực giới Xu hớng quốc tế hoá đời khu vực quốc tế, hợp tác, cạnh tranh để phát triển đầu t thơng mại đặt cách gay gắt Hàng loạt vấn đề đặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Việc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng Trớc tình hình Đại hội lần thứ VIII Đảng đà chủ trơng đa đất nớc tiến lên đờng CNH- HĐH đất nớc Đó vừa điều kiện bắt buộc vừa tạo khả cho nớc có kinh tế lạc hậu nh nớc ta kết hợp bớc tiến với bớc nhảy vọt công nghệ, rút ngắn thời gian đuổi kịp nớc giới Quá trình CNH-HĐH nớc ta phải kết hợp đầu t kĩ thuật cao cho sản xuất, ngành mũi nhọn để tăng nhanh lực lợng sản xuất tại, tạo suất lao động xà hội cao với việc chuyển dịch cấu kinh tế từ cấu kinh tế lạc hậu không hợp lí sang cấu công nghiệpnông nghiệp-dịch vụ đại Việc chuyển dịch cấu kinh tế đà đặt cho doanh nghiệp phải có điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh Điều có nghĩa chiến lợc sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp Ýt nhiỊu cịng sÏ thay đổi Một doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu bên cạnh điều kiện khoa học công nghệ nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp yếu tố định tới số lợng chất lợng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tạo khả cạnh tranh to lớn thị trờng nớc giới Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định tới tồn phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực nớc ta nhiều bất cập Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, định chọn đề tài nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Nội dung đề tài tập trung vào nghiên cứu tìm hiểu sâu công tác đào tạo ngời doanh nghiệp Những hội thách thức đặt doanh nghiệp đội ngũ lao động thời kì Từ xin đa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu phần mở đầu kết luận gồm ba chơng: Chơng I: Chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế thị trờng theo Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học định hớng XHCN Chơng II: ảnh hởng chuyển dịch cấu kinh tế doanh nghiệp Chơng III: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế Do thời gian nghiên cứu ngắn với trình độ hiểu biết hạn chế, đề tài có nhiều thiếu sót Chúng mong đợc đóng góp bảo thầy cô bạn đọc Chúng xin chân thành cảm ơn cô giáoTh.s Nguyễn Vân Điềm đà tận tình, hớng dẫn giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2003 Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Thị ánh Nguyễn Thị Hồng Thu Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Nội dung: ChơngI: Chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Khái niệm phân loại cấu kinh tế 1.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tơng đối ổn định hợp thành Nh cấu kinh tế mét tỉng thĨ kinh tÕ bao gåm nhiỊu u tè có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với khoảng không gian thời gian định điều kiện kinh tế xà hội định Nó đợc thể mặt định tính định lợng, chất lợng số lợng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Do mục tiêu kinh tế xà hội đất nớc thời kì định việc hình thành yếu tố, phận cấu thành cấu kinh tế Mặt số lợng thể quan hệ tỷ lệ hình thành cấu phù hợp với mặt chất lợng đà xác định Khi lợng đổi dẫn đến chất đổi cấu kinh tế phải đợc điều chỉnh cho phù hợp Nh chuyển dịch cấu kinh tế nói đến dịch chuyển mặt số lợng chất lợng Cơ cấu kinh tế hệ thống động, biến đổi không ngừng theo đà phát triển lực lợng sản xuất nhân tố qui định Cơ cấu kinh tế có tính khách quan, tính lịch sử tính mục tiêu 1.2 Phân loại cÊu kinh tÕ 1.2.1 C¬ cÊu kinh tÕ vïng l·nh thổ Cơ cấu kinh tế vùng lÃnh thổ chỉnh thể liên kết ngành sản xuất vùng theo cấu trúc hợp lý, nhờ tạo khả tăng trởng kinh tế trình vận hành 1.2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế gắn với loại hình sở hữu định t liệu sản xuất Tuỳ theo phơng thức sản xuất mà có thành phần kinh tế chiếm địa vị chi phối lại thành phần kinh tế chiếm địa vị hỗn hợp hay tổ thành quan trọng Nớc ta chủ trơng xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thành phần kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo toàn kinh tế 1.2.3 Cơ cấu kinh tế ngành Cơ cấu ngành có quan hệ gắn bó với theo tỷ lệ định ngành sản xuất, nội kinh tế quốc dân nh ngành nghề doanh nghiệp ngành Cơ cấu ngành phận then chốt cấu kinh tế, cấu ngành định trạng thái chung tỷ lệ đầu vào, đầu kinh tế quốc dân Theo hớng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế toàn Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học hoạt động kinh tế Liên Hiệp Quốc ban hành, tiêu chuẩn phân loại ngành Liên Hợp Quốc đợc gom thành ba phận: Ngành thứ I: Nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp ng nghiệp) Ngành thứ II: Công nghiệp xây dựng Ngành thứ III: Thơng mại dịch vụ Về chuyển dịch cấu ngành: Khi xem xét thay đổi cấu ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn thời kì công nghiệp hoá, nhận xét lịch sử công nghiệp hoá đồng thời lịch sử trình chuyển dịch cấu ngành Sự hình thành chuyển dịch cấu kinh tế trớc hết chủ yếu tuỳ thuộc vào thực trạng biến động lực lợng sản xuất đòi hỏi thị trờng Đối với kinh tế quốc dân: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành có nghĩa vận động biến đổi ngành khu vực I, II, III theo chiều hớng tăng tỷ lệ ngành khu vực II, III, giảm tỷ lệ ngành khu vực I cấu tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số thờng đợc xem tiêu chủ yếu đánh giá mức độ thành công qúa trình công nghiệp hoá quốc gia Nh tiêu đánh gía mức độ chuyển dịch cấu kinh tế tiêu tỷ lệ đóng góp ngành vào cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Lí chuyển dịch cấu kinh tế Xà hội muốn tồn phát triển không sản xuất t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt cho Do lực lợng sản xuất có tính liên tục phát triển theo trí tuệ ngời Sự biến động lực lợng sản xuất sở động lực thúc đẩy phát triển quan hệ sản xuất chế độ xà hội Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện cần thiết để thực mục tiêu CNH- HĐH đất nớc Theo dự thảo văn kiện trình Đại hội lần thứ VIII Đảng- lu hành nội tháng 12 /1995 đa mục tiêu CNH-HĐH là: Xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh. Để thực mục tiêu Đại hội lần thứ VIII Đảng đà đề định hớng chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thiết lập cấu kinh tế hợp lí, tạo tiền đề vững sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện để hoàn thành thắng lợi mục tiêu CNH-HĐH đất nớc Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu ngành nói riêng nhằm đa dạng hoá sản phẩm chủng loại chất lợng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng xà hội Trong điều kiện ngày khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, xu hớng toàn cầu hoá diễn cách mạnh mẽ, đòi hỏi phải có cấu kinh tế để tận dụng đợc nguồn lực xà hội thành tựu khoa học công nghệ, phát huy u cạnh tranh đất nớc thị trờng khu vực giới Ngày nay, dới tác động nh vũ bÃo cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế xu khách quan tất yếu thép mà tất quốc gia giới phải tuân theo, không Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học muốn nhấn chìm nghèo nàn, lạc hậu đến cực Nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, tất yếu phải sức phấn đấu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế để đến năm 2020 biến nớc ta thành nớc công nghiệp Thực tiễn nớc NIC nói chung, Hàn Quốc nói riêng cho thấy: Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế sở phát triển khoa học công nghệ nên đà khai thác phát huy tốt nguồn lực ngời đa Hàn Quốc từ nớc nông nghiệp lạc hậu đất chật ngời đông tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn thành nớc có công nghiệp phát triển cao Năm 1962 thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời có 82 USD tổng xuất năm đạt 100 triệu USD Nhng với phát triển động kinh tế theo cấu hợp lí, Hàn Quốc đà bớc hội nhập vào kinh tế khu vực giới, sau thời gian tơng đối ngắn Hàn Quốc đà trở thành nớc công nghiệp đờng tiến tới gia nhập vào nớc công nghiệp phát triển với mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời năm 1995 10.000 USD, tổng kim ngạch xuất năm 1995 128 tû USD Nh vËy, cã thĨ nãi chun dÞch cấu kinh tế nguyên nhân chủ yếu tăng trởng kinh tế Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế chịu ảnh hởng nhiều nhân tố Xác định thực phơng hớng, biện pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng hội nhập nhiệm vụ quan trọng quản lí nhà nớc Để thực nhiệm vụ cần phân tích nghiên cứu kỹ nhân tố khách quan chủ quan có ảnh hởng đến chuyển dịch 3.1 Sự phát triển loại thị trờng nớc quốc tế Thị trờng nhân tố có ảnh hởng, tác động trực tiếp đến việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế trớc hết chuyển dịch ngành, lẽ thị trờng yếu tố hớng dẫn điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải hớng thị trờng, xuất phát từ quan hệ cung cầu hàng hoá thị trờng để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thích ứng với điều kiện thị trờng Do đó, thúc đẩy hình thành chuyển dịch cấu kinh tế 3.2 Các nguồn lực lợi so sánh đất nớc sở để hình thành chuyển dịch cấu kinh tế cách bền vững có hiệu Trớc hết việc xác định ngành mũi nhọn, ngành cần u tiên phát triển phải dựa sở lợi so sánh nguồn lực (cả nớc nớc) để chuyển hớng mạnh mẽ sang phát triển ngành mà nớc ta có lợi điều kiện phát triển Thông thờng giai đoạn phát triển ta thờng tập trung khai thác tài nguyên có lợi thế, trữ lợng lớn, giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trờng lớn ổn định Do đa dạng phong phú tài nguyên làm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo chiều hớng mạnh mẽ, nhằm khai thác tối đa lợi so sánh đất nớc - Dân số đợc xem nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế tác động Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học đến hình thành phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất: Kết cấu dân c trình độ dân trí ảnh hởng tới tiếp thu công nghệ mớilà sở phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao Thứ hai: Qui mô dân số, kết cấu ảnh hởng lớn tới qui mô, cấu, nhu cầu thị trờng Đây sở để hình thành phát triển ngành công nghiệp phục vụ tiêu dùng Thứ ba: Phát triển ngành nghề truyền thống cần gắn với phong tục, tập quán, truyền thống địa phơng, cộng đồng ngời Đây nét văn hoá đặc trng mà xây dựng kinh tế mở, yếu tố đợc coi hấp dẫn nớc 3.3 Sự ổn định thể chế trị xà hội đờng lối đối ngoại rõ ràng rộng mở 3.4 TiÕn bé cđa khoa häc c«ng nghƯ TiÕn bé khoa học công nghệ tạo khả sản xuất đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành, làm tăng tỷ trọng chúng kinh tế quốc dân, mà có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cÊu kinh tÕ theo chiỊu híng tÝch cùc Khoa häc tự nhiên đà bớc phục vụ có hiệu nhu cầu sản xuất đời sống Điều trớc hết đợc thực lĩnh vực nông nghiệp, nhờ đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụng giống cây, mới, phơng thức canh tác mà kinh tế nớc ta có phát triển vợt bậc Trong lĩnh vực nông nghiệp, kết bật hoạt động khoa học công nghệ đà nhanh chóng tiếp thu, làm chủ vận hành đợc thiết bị nhập khẩu, loại máy canh tác, chế biến tự động hoá đợc số khâu lĩnh vực sản xuất Chính tăng trởng ngành công nghiệp đà thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tÕ theo híng CNH-H§H ë níc ta thêi gian qua Khu vực dịch vụ phát triển nhanh chóng động nh dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng Mục tiêu, xu hớng số biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế 4.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Đại hội VIII Đảng đa mục tiêu cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta năm tới là: Chuyển dịch cấu kinh tế lạc hậu, bất hợp lí sang cấu công, nông nghiệp, dịch vụ hợp lí, kết hợp nhiều thành phần kinh tế phù hợp với điều kiện nớc ta để phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nớc, thu đợc thắng lợi Quá trình CNH-HĐH trình chuyển dịch loại cấu kinh tế quốc dân Trong có cấu kinh tế lÃnh thổ làm cho cấu khai thác triệt để lợi thế, tiềm tất vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất vùng phát triển{Trích dự thảo văn kiện trình Đại hội VIII Đảng- lu hành nội tháng 12-1995} Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học 4.2 Xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế Đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH đất nớc, bớc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, tích cực với đặc trng: Tăng nhanh tỷ trọng ngành khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành khu vực nông nghiệp nhằm tạo cấu kinh tế có khả tạo thêm nhiều việc làm thu hút ngày nhiều lực lợng lao động Giảm tỷ trọng nông nghiệp nghĩa ta không quan tâm đến phát triển nông nghiệp Trong báo cáo trị Đại hội lần thứ VIII Đảng đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, tạo tiền đề cho công nghiệp dịch vụ phát triển Phát triển toàn diện nông- lâm- ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷ sản hình thành vùng chuyên canh, có cấu hợp lí trồng, vật nuôi, thực thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, sinh học hoá Phát triển công nghiệp: Ưu tiên ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng Phát triển có chọn lọc số sở công nghiệp nặng (năng lợng- nhiên liệu, vật liệu xây dựng, khí chế tạo, luyện kim, hoá chất).Tăng thêm lực sản xuất thích ứng với yêu cầu tăng tr ởng kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Phát triển nhanh dịch vụ hàng không, hàng hải, bu viễn thông, thơng mại, giao thông vận tải, ngân hàng, kiểm toán, tài .Mở rộng th ơng mại, du lịch, dịch vụ tạo bớc chuyển đổi Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời độ lên CNXH (1991): Chuyển dịch cấu kinh tế đôi với phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, song tỷ trọng kinh tế không then chốt đợc tăng cờng ngành then chốt Kinh tế tập thể không ngừng đợc củng cố mở rộng Các ngành khác đợc tăng cờng mặt số lợng chất lợng ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu thành phần kinh tế Phát triển kinh tế t nhà nớc dới nhiều hình thức Kinh tế gia đình đợc phát triển mạnh Đối với vùng kinh tế: Chuyển dịch theo hớng khai thác mạnh vùng, tập trung đáng cho lĩnh vực, địa bàn trọng điểm đồng thời quan tâm đáp øng nhu cÇu thiÕt u cđa mäi vïng níc Có sách hỗ trợ vùng khó khăn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, hải đảodần dần giảm bớt chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế vùng C¬ cÊu kinh tÕ cã thĨ theo khuynh híng tù nhiên sẵn có kinh tế thị trờng hội nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi 4.3 Mét sè biƯn pháp chuyển dịch cấu kinh tế 4.3.1.Thực chuyển dịch cấu theo hớng tích cực với đặc trng sau: Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Thúc đẩy trình đô thị hoá nông thôn làm sở cho việc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu nông thôn, nông nghiệp đợc coi điểm mạnh nớc ta Phát huy sức mạnh dân tộc tảng cho phát triển ổn định bền vững Nhà nớc kích thích trình cách hỗ trợ xây dựng công trình cấu trúc hạ tầng nh cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc, trung tâm dịch vụ Khuyến khích dân c nông thôn tự tạo việc làm quê hơng theo phơng châm li nông bất li hơng Phát triển làng nghề truyền thống, ngành gốm, tiểu thủ công nghiệp Khai thác chế biến sản phẩm từ nông nghiệp bớc hình thành nông thôn văn minh, đại 4.3.2 Cải tiến đổi chế huy động vốn đầu t theo hình thức sau: Đa dạng hoá hình thức huy động vốn, xây dựng chế tiết kiệm tiêu dùng để đầu t cho sản xuất Có biện pháp khuyến khích tất thành viên kinh tế đầu t để phát triển sản xuất, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho sở hạ tầng cấu chi ngân sách nhà nớc Thờng xuyên điều chỉnh lÃi suất nh việc thuận lợi hoá thủ tục gửi tiền, rút tiền tiết kiệm nhằm huy động ngày nhiều vốn nhàn rỗi dân Xây dựng chế hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực tín dụng, đào tạo, thông tin Đẩy nhanh việc cổ phần hoá đa dạng hình thức sở hữu doanh nghiệp Mở rộng việc phát hành trái phiếu công trình xây dựng sở hạ tầng, trái phiếu doanh nghiệp Nghiên cứu phát triển hình thức thuê tài chính, hình thành thị trờng vốn vận hành tốt thị trờng nhằm nhanh chóng huy động vốn di chuyển vốn dễ dàng khu vực ngành kinh tế Huy động vốn nớc ngoài: Mở rộng hình thức liên doanh theo luật đầu t nớc trọng hình thức BOT Nghiên cứu triển khai thí điểm phát hành trái phiếu, cổ phiếu nớc Cải tiến cấu sử dụng nguồn vốn đầu t nhà nớc theo hớng chủ yếu giành để xây dựng cấu trúc hạ tầng, nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác đầu t vào phát triển khu vực, ngành kinh tế có khả tạo thêm đợc nhiều việc làm hơn, khả sinh lời quay vòng vốn nhanh Tăng nguồn vốn trung hạn dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt nông dân 4.3.3 Nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Nâng cao tính cạnh tranh kinh tế chuẩn bị tốt điều kiện hội nhập khu vực giới, kết hợp đổi kinh tế đối ngoại cởi mở, thông thoáng Tập trung đổi công nghệ, nâng cao kỹ lao động hình thành phát triển lực ngành nghề chế biến, giảm xuất nguyên liệu thô Đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, nhiên trớc mắt cần tập trung vào sản phẩm có dung lợng lớn nh dệt, may mặc, giày dép, chế biến lơng thực, thực phẩm, gia công khí, điện tử, đồ gỗ, hoá chất, tiêu dùng mỹ phẩm 4.3.4 Hình thành, phát triển điều tiết có hiệu vùng, khu vực, ngành nghề thị trờng lao động Quản lí tốt thị trờng có nghĩa giảm tỷ lệ thất nghiệp thúc đẩy tính động linh hoạt lực lợng lao động nh ngăn chặn khắc phục nhiều Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học hậu xấu vỊ kinh tÕ x· héi kh¸c 4.3.5 BiƯn ph¸p vỊ kỹ thuật công nghệ: Nâng cao trình độ đại với ngành sản xuất công nghiệp mạnh nay, đồng thời phải chọn giải pháp để xây dựng phát triển u tiên ngành công nghiƯp mịi nhän Thùc hiƯn tÝch cùc viƯc chun giao công nghệ tiên tiến, công nghệ thích hợp từ bên vào, kết hợp với tăng cờng nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng nớc Đối với công nghệ nhập, khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến phù hợp với phơng hớng u tiên quốc gia 4.3.6 Biện pháp nguồn nhân lực: Đào tạo cán quản lí giỏi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế: Đổi công tác giáo dục Đại học Cao đẳng Nâng cao chất lợng chất lợng giảng dạy, đa dạng hoá hình thức giảng dạy, có sách khuyến khích cán quản lí giỏi cán quản lí kim nam cho tất hoạt động sản xuất doanh nghiệp Các sách hỗ trợ đào tạo quản lí giỏi thuộc thành phần kinh tế góp phần khai thác có hiệu nguồn lực xà hội Đối với đào tạo nghề: Phối hợp với ngành giáo dục- đào tạo định hớng cho học sinh chọn ngành nghề, khuyến khích phát triển trờng nghề, trung tâm đào tạo chuyên viên kỹ thuật Công tác phát triển nguồn nhân lực gồm đào tạo lại, đào tạo mới, trẻ hoá nguồn nhân lực, tổ chức lớp học ngắn hạn, dài hạn Khuyến khích doanh nghiệp hợp đồng với sở đào tạo nớc, Việt Kiều để đào tạo chuyên sâu gắn với hệ thống ngành nghề doanh nghiệp, có quản lí nhà nớc Đẩy mạnh công tác dạy nghề, đào tạo nhiều công nhân kỹ tht, trang bÞ nhiỊu kiÕn thøc thiÕt thùc cho ngêi lao động biện pháp quan trọng để nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề Giải tốt vấn đề việc làm cho ngời lao động 4.3.7 Hoàn thiện hệ thống luật pháp: Cải tiến mét sè chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Giảm bớt khâu thủ tục hành Nhà nớc cần có biện pháp tuyên truyền luật pháp vào đời sống nhân dân.Tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế, cách ban hành luật chung thống nhất, tạo sách đầu t thông thoáng để hấp dẫn đầu t nớc ngoài, huy động nguồn vốn to lớn từ nớc Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế Một nội dung chủ yếu trình thực chiến lợc CNH-HĐH trình chuyển dịch cấu kinh tế, với ba phận hợp thành chúng có mối quan hệ chặt chẽ cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu vùng, cấu ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng Quản trị nhân lực 42 A khoa kinh tế lao động dân số Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học 5.1 Chuyển dịch cấu ngành 5.1.1 Nền kinh tế bớc đợc cấu trúc lại, dần vào ổn định Tăng trởng cao đà góp phần định kìm chế giảm lạm phát Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm giai đoạn 1986-1995 đợc thể bảng sau: Bảng 1: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm Kinh tế (%) Toàn kinh tÕ ®ã: 1986-1990 5,2 1991-1995 8,2 1995 9,5 Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 5,9 12,5 13 3,6 4,3 4,5 11 9,1 Ngn: Tỉng cơc Thèng kª- Bé kế hoạch đầu t Tốc độ tăng trởng GDP/bình quân hàng năm kinh tế năm 1991-1995 8,2%, Việt Nam đà khỏi khủng khoảng tạo sở tốt cho phát triển 5.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế: Với định hớng chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất khẩu, tiến trình cấu ngành kinh tế đà có bớc chuyển dịch tích cực tiến theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, phù hợp với qui luật chuyển dịch cấu trình CNH-HĐH Theo hớng này, tốc độ tăng trởng GDP công nghiệp dịch vụ đà tăng nhanh tốc độ tăng trởng nông nghiệp (bảng 2) Bảng 2: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế Ngành 1991 1994 1995 Toµn bé nỊn Kinh tÕ 100 100 100 N«ng nghiƯp 40,5 28,7 27,2 C«ng nghiƯp 23,8 29,6 30,3 Dịch vụ 35,7 41,7 42,5 Nguồn : Niên giám thống kê 1994, Nhà xuất Thống kê, 1995, tr.71 5.1.3 Các ngành định hớng vào xuất đợc phát triển mạnh Đà có 50 sản phẩm Việt Nam đợc xuất 40 nớc giới Nhờ kim ngạch xuất năm qua tăng bình quân hàng năm 20% Các sản phẩm xuất ngành nông, lâm, ng nghiệp năm gần chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất Đứng đầu dầu thô tiếp gạo hàng dệt may Quản trị nhân lực 42 A 10 khoa kinh tế lao động dân số ... số biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế 4.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Đại hội VIII Đảng đa mục tiêu cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta năm tới là: Chuyển dịch cấu kinh tế lạc hậu, bất... tăng trởng kinh tế Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế chịu ảnh hởng nhiều nhân tố Xác định thực phơng hớng, biện pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng...Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học định hớng XHCN Chơng II: ảnh hởng chuyển dịch cấu kinh tế doanh nghiệp Chơng III: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm của nền Kinh tế (%) 1986-19901991-19951995 - 376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp 

Bảng 1.

Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm của nền Kinh tế (%) 1986-19901991-19951995 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế. - 376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp 

Bảng 2.

Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan