1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế – Những thời cơ và thách thức đối với doanh
1.2.2. Thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp về đội ngũ lao động
Trong mọi công cuộc đổi mới con ngời luôn là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại. Đối với các doanh nghiệp con ngời là nguồn lực vô cùng quan trọng quyết định sự thắng lợi của doanh nghiệp trên thị trờng. Chất xám trở thành nguồn vốn lớn và quý giá, là nhân tố quyết định sự tăng trởng và phát triển của mọi quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hóa “ chảy máu chất xám” đang là vấn đề cần đợc quan tâm đối với bất kì một quốc gia hay một doanh nghiệp nào muốn phát triển ổn định và bền vững.
Cơ chế thị trờng của nớc ta đang từng bớc phát huy tác dụng của các qui luật nh qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu. Nguồn nhân lực cũng không nằm ngoài sự tác động đó.
Sự tác động tự phát của các qui luật thị trờng cũng kéo theo sự bất hợp lí trong cơ cấu nhân lực về trình độ, về phân bố giữa các ngành, các thành phần kinh tế. Nơi có thu nhập cao, ổn định, điều kiện lao động thuận lợi thì nguồn nhân lực sẽ đợc phát triển mạnh mẽ vì có sức hút mạnh mẽ đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Ưu thế này thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các ngành độc quyền và lĩnh vực có quan hệ kinh tế nớc ngoài. Điều này gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp trong chiến lợc nguồn nhân lực của mình.
Cung về lao động ở nớc ta rất dồi dào và có xu hớng gia tăng ở mức cao. Năm 1996 lực lợng lao động cả nớc là 35.866.175 ngời. Nguồn bổ sung hàng năm là 3% tức là khoảng 1,24 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động, tỉ lệ ngời biết chữ cao 88% trình độ dân trí đợc xếp vào loại trung bình của khu vực.
Có thể nói đây là một trong những lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
*Về chất lợng nguồn nhân lực.
Tuy nguồn cung lao động tơng đối dồi dào nhng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp phải khó khăn trong công tác nguồn nhân lực của mình do chất lợng nguồn nhân lực của Việt Nam rất kém.
Mặc dù, đợc cải thiện trong những năm gần đây, trình độ văn hoá tơng đối khá chỉ có 8,1% lao động cha bao giờ đến trờng. Song đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn thấp. Trong lực lợng lao động những ngời cha qua đào tạo chiếm số lợng tơng đối lớn 88% (năm 1996), 84% (năm 1997). Tỷ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên là 2,3% lực lợng lao động [Thực trạng lao động- xã hội – việc làm năm 1996, NXB Thống kê, 1997].
Trong những năm gần đây, qui mô lao động kỹ thuật đã tăng đáng kể so với tốc độ tăng bình quân 7,58%/năm, từng loại lao động kỹ thuật đều tăng so với năm 1989.
Nhng nhìn chung, cơ cấu lao động đào tạo vẫn còn nhiều bất hợp lí: Cơ cấu lao động đào tạo thể hiện qua tỷ lệ giữa cán bộ cao đẳng, đại học- trung học – công nhân kỹ thuật năm 1996 là 1- 1,7- 2,4 tức là một lao động có trình độ cao đằng, đại học trở lên có 1,7 lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và 2,4 lao động có trình độ sơ cấp, học nghề và công nhân kỹ thuật. Nh vậy có sự bất hợp lí trong cơ cấu lao động, điều này dẫn đến thực trạng là trong khi lao động d thừa, chúng ta mới sử dụng hết 50% tiềm lực nguồn nhân lực, tỷ lệ thất nghiệp cao, ở thành thị năm 1997 là 6,01% ở một số thành phố lớn tỷ lệ thất nghiệp tới 7-> 8%, 27,65% lao động nông thôn thiếu việc làm [Triển khai nghị quyết Trung Ương 4 khoá 8: Tích cực giải quyết việc làm và xoá đói, giảm nghèo, Bộ lao động- thơng binh – xã hội] thì thực tế vẫn cho thấy các doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng thiếu lao động kỹ thuật.
Đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn thấp: Chỉ có 14,2% lao động đã qua đào tạo (thành thị 31,6% cao gấp 3 lần khu vực nông thôn) [Giáo dục trung học chuyên nghiệp và dạy nghề- NXB Giáo dục- 1998] điều đó dẫn đến sự bất cập đối với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội hiện nay. Số công nhân và kỹ thuật viên nớc ta chỉ bằng 1/6 hoặc 1/7 so với các nớc trên thế giới.
Qua “ Điều tra lao động – việc làm” qua các năm 1996-1999 cho thấy lực lợng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm trong tổng số lực l- ợng lao động đợc điều tra (35,8- 37,7 triệu ngời) ngày càng giảm qua các năm. Cụ thể là: năm 1996 là 87,69%, năm 1997 là 87,71%, năm 1998 là 86,69% còn chiếm tỷ lệ khá cao.
So với các nớc công nghiệp, chất lợng lao động của nớc ta còn kém họ quá xa cả về tỷ lệ lao động kỹ thuật trong tổng số lao động và cả bất hợp lí trong cơ cấu các loại trình độ.
Theo số liệu thống kê về trình độ tay nghề của dân số trong độ tuồi lao động. Lao động không có tay nghề : 92,5%
Công nhân kỹ thuật : 2,5% Kỹ thuật viên : 2,8% Đại học, cao đẳng : 2,5% Nguồn :TCTK tổng điều tra dân số 1999.
Một thực tế diễn ra trong cơ cấu lao động đào tạo ở nớc ta là “ thầy” nhiều hơn “ thợ” do đó trong số lực lợng lao động thất nghiệp có cả những ngời đã qua đào tạo ở các bậc đại học, cao đẳng. Năm 2000- 2001, cả nớc có gần 1 triệu sinh viên cao đẳng, đại học nhng chỉ có khoảng 200.000 học sinh trung học chuyên nghiệp và khoảng 180.000 học sinh dạy nghề dài hạn. Thiếu nhiều công nhân có trình độ kỹ thuật cao ở các khu công nghiệp, các ngành mũi nhọn.
Sự phân bố không đều nguồn nhân lực giữa các vùng, các ngành gây trở ngại lớn cho các doanh nghiệp trong công tác nguồn nhân lực. Dân số tập trung đông đúc ở nông thôn. Khu vực nông nghiệp chiếm phần đông lực lợng lao động.
Năm 1999 Việt Nam có khoảng 39 triệu lao động trong đó 67,76% làm việc trong khu vực nông nghiệp; 12,93% làm việc trong khu vực công nghiệp và 19,31% làm trong khu vực dịch vụ [Theo lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB thế giới, Hà Nội 2001]. Mặc dù lực lợng lao động tập trung đông ở khu vực nông nghiệp nhng đây lại là khu vực mà có rất ít lao động kỹ thuật, lao động kỹ thuật khu vực nông thôn chiếm khoảng 15%, lao động kỹ thuật khu vực nông nghiệp chiếm khoảng 46%.
Lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, các khu đô thị, các ngành mũi nhọn quan trọng.
Cán bộ có trình độ đại học, trên đại học làm việc trong lĩnh vực phi sản xuất chiếm tới 67,5%. Thành phố lớn là nơi tập trung phần lớn cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, Hà Nội 18,2%, TPHCM là 14% trong khi Lai Châu là 0,27%, Kiên Giang là 0,4%. Việc phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa
các vùng trong cả nớc còn quá chênh lệch, vùng đồng bằng sông Hồng là 27%, vùng đồng bằng Đông Nam Bộ 22%, vùng Đông Bắc 14%, đồng bằng sông Cửu Long 13%, vùng Tây Bắc 2,0%.
Việc phân bố bất hợp lí trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các vùng, các ngành tạo những khó khăn cho việc chuyển giao công nghệ cũng nh đối với doanh nghiệp trong công tác nguồn nhân lực.
Mặt khác, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phong cách t duy của con ngời còn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, thủ công, lạc hậu. Sản xuất và quản lí bằng kinh nghiệm trực giác, lao động cha đợc đào tạo, rèn luyện trong môi trờng sản xuất công nghiệp nên hiệu suất lao động cha đợc cao và đánh giá đúng mức.
Số công nhân có trình độ bậc 4 trở lên chỉ bằng 1/3 tổng số công nhân kỹ thuật, công nhân có trình độ bậc 7 chỉ có 4.000 ngời mà đa phần tuổi đã cao. Thiếu công nhân kỹ thuật, đặc biệt là công nhân bậc cao là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới quá trình thực hiện chuyển giao công nghệ, làm giảm hiệu suất của thiết bị công nghệ.
Hiên nay vấn đề cấp bách đối với nớc ta đó là thiếu cán bộ khoa học ở các ngành kỹ thuật nh tin học, điện tử, sinh học .…
Do đó vấn đề đặt ra đối với các nhà nớc đó là tìm ra những biện pháp để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực theo đúng yêu cầu của nền kinh tế, tránh tình trạng ngời lao động thiếu trình độ nghiệp vụ do không đợc đào tạo hoặc đợc đào tạo nhng không làm đúng ngành nghề.