Ảnh hởng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đố

Một phần của tài liệu 376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp  (Trang 48 - 54)

trong doanh nghiệp đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ có ảnh hởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp có hiệu quả sẽ kéo theo đó là đội ngũ lao dộng của xã hội có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có khả năng làm chủ máy móc thiết bị, thích ứng nhanh chóng với khoa học tiên tiến và áp dụng đợc các thành tựu của khoa học kỹ thuật, làm cho năng suất lao động không ngừng tăng lên kéo theo đó đời sống của con ngời đợc nâng cao nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu giao tiếp học tập, nghỉ ngơi ngày càng tăng. Điều đó ảnh h… ởng rất lớn đến dịch chuyển cơ cấu ngành theo hớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ giảm dần tỷ trọng các ngành nông nghiệp.

** Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty khách sạn Kim Liên.

Công ty khách sạn Kim Liên không chỉ thân thuộc đối với cán bộ công nhân viên du khách trong nớc mà còn cả du khách quốc tế. Có đợc nh ngày hôm nay đó là cả một chặng đờng dài.

Công ty khách sạn Kim Liên tiền thân là khách san Bạch Mai thành lập năm 1961 trên cơ sở hợp nhất của hai khách sạn là khách sạn Bạch Đằng và khách sạn Bạch Mai. Khách sạn Bạch Mai lúc đó thuộc văn phòng chính phủ có chức năng nhiệm vụ đó là phục vụ chuyên gia Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu theo cơ chế bao cấp.

Từ năm 1993 công ty khách sạn Kim Liên trực thuộc tổng cục du lịch với chức năng nhiệm vụ kinh doanh khách sạn trong cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc

liệt. Trong bối cảnh đất nớc trớc thời kỳ đổi mới nhiều đơn vị du lịch nớc ngoài đ- ợc liên doanh hoạt động tại Việt Nam, những đơn vị này mạnh về tiềm năng kinh tế và cả kinh nghiệm kinh doanh du lịch cùng với bạn bè thân quen của họ. Do đó họ có lợi thế rất lớn so với các đơn vị du lịch khác. Cùng với nó là chính sách phát triển du lịch, dịch vụ của nhà nớc: Chủ trơng đầu t vào khai thác thế mạnh du lịch của đất nớc.

Trớc tình hình đó, công ty khách sạn du lịch Kim Liên đã đa ra chiến lợc hoạt động của mình: Đầu t có trọng điểm có phân loại và có hiệu quả cao.

Để thực hiện chiến lợc đó công ty đã chú trọng đến đào tạo và bồi dỡng cán bộ công nhân viên nh mở nhiều lớp học nghiệp vụ, gửi ngời đi đào tạo trong nớc và ngoài nớc. Tổ chức các lớp học ngoại ngữ: Anh văn, Trung văn, từ 75 ngời cha có tay nghề ban đầu của khách sạn Bạch Mai đến nay công ty đã có 600 cán bộ công nhân viên làm việc thờng xuyên đợc học qua các lớp và các khoá đào tạo ngắn hạn và dài hạn. Họ đều tinh thông nghiệp vụ, một số giỏi ngoại ngữ trong đó có trên 140 ngời tốt nghiệp đại học và trung cấp. Hàng trăm ngời đợc cử đi thăm quan và bồi dỡng kiến thức thi nâng bậc tay nghề.

Năm 2002 số cán bộ công nhân viên đợc cử đi học tập và đào tạo tay nghề, nâng cao nghiệp vụ tại các lớp do công ty mở và các lớp tại các trờng nghiệp vụ là 88 ngời tổ chức học tập thi nâng bậc tay nghề cho 98 ngời.Cử cán bộ đi học tập bồi dỡng là 62 ngời.

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch là công ty tăng cờng công tác thị tr- ờng nâng cao chất lợng các dịch vụ. Năm 2002 tốc độ tăng trởng so với kế hoạch đã hoàn thành vợt mức là 28,997%.

Mục tiêu tổng quát của công ty: Tiếp tục mở rộng đổi mới công tác thị trờng khai thác có hiệu quả nội lực của công ty, thực hiện đa dạng hoá các loại hình sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lợng sản phẩm đổi mới cơ chế.

Kết luận

Bớc vào thế kỷ 21,sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của đất nớc đang đứng trớc những cơ hội và thách thức lớn. Nhiều dự thảo đã phác họa một nền kinh tế có tính toàn cầu cao trong đó các ngành sản xuất dịch vụ dựa chủ yếu vào tri thức và công nghệ. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế những ngành nông nghiệp,công nghiệp truyền thống chiếm tỷ lệ lao động lớn sẽ đợc cải tạo bằng công nghệ cao đồng thời nhanh chóng xuất hiện những ngành nghề mới với công nghệ cao: nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, năng lợng mới sẽ ngày càng chiếm vị trí then chốt. Trong điều kiện mơí… đòi hỏi phải cải cách hệ thống giáo dục đào tạo theo hớng tạo điều kiện và môi tr- ờng cho mọi ngời học tập thờng xuyên học tập suốt đời trong một xã hội học tập, nhằm thờng xuyên rèn luyện khả năng thích nghi tự cập nhật kiến thức và năng lực t duy, sáng tạo để lao động có chất lợng cao và hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển đợc trong môt trờng cạnh tranh khốc liệt thì bài toán nguồn nhân lực luôn luôn đợc đặt ra làm thế nào để duy trì và phát triển một đội ngũ lao động cóthể đáp ứng đợc yêu cầu của công việc trong hiện tại và tơng lai.

Vì thế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là vấn đề cần đợc quan tâm, chú trọng.

Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp từ thực tiễn và tham khảo các tài liệu liên quan chúng tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và những ai quan tâm đến vấn đề này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Vân Điềm đã tận tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Hà nội, tháng 9 năm 2003.

Nhóm sinh viên thực hiện:

Lê Thị ánh Nguyễn Thị Hồng Thu.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Quản trị nhân lực-Trần Kim Dung, NXB Giáo dục, 2001.

2. Quản trị nhân lực – Phạm Đức Thành- NXB Thống Kê, Hà Nội,2002. 3. Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân, TPHCM, 1998.

4. Giáo trình Lịch sử Đảng- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

5. Phạm Thị Thu Hằng – Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ, NXB Chính trị Quốc gia, 2002.

6. Ngô Đình Giao – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế theo hớng CNH- HĐH nền kinh tế quốc dân (Tập 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.

7. Bài học thành công doanh nghiệp – NXB Lao động, 2003.

8. Chiến lợc và sách lợc kinh doanh – NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001.

9. Công Nghiệp dầu khí và nguồn nhân lực – NXB Thanh Niên, Hà Nội 2001. 10. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi

nhọn ở Việt Nam.

11. Để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hiệu quả - NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001.

12. Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trơng thực hiện, đánh giá - NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002.

13. Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới – NXB Thế Giới, Hà Nội 2001.

14. Một số định hớng đẩy mạnh CNH- HĐH ở Việt Nam gia đoạn 2001- 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002.

15. Những vấn đề về chiến lợc phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá. Giáo dục trung học và dạy nghề – NXB Giáo dục, 1998.

16. Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Bu chính viễn thông – NXB Bu điện, Hà Nội tháng 11/2002.

17. Tạp chí Cộng sản số 12 (4/2003), số 7 (4/1999), số 21(7/2003). 18. Tạp chí Đại học và giáo dục và chuyên nghiệp số 11/2000. 19. Tạp chí Lao động và công đoàn số 274 (12/2002).

20. Tạp chí Lao động và xã hội số tháng 03/2001, số tháng 4/2001, số tháng 6/2001, số tháng 10/1998, số Tết+1/2001.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Nội dung:...3

ChơngI: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa...3

1. Khái niệm và phân loại cơ cấu kinh tế...3

1.1. Khái niệm...3

1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế...3

1.2.1. Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ...3

1.2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế...3

1.2.3. Cơ cấu kinh tế ngành...4

2. Lí do chuyển dịch cơ cấu kinh tế...4

3. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế...6

3.1. Sự phát triển của các loại thị trờng trong nớc và quốc tế...6

3.2. Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nớc là cơ sở để hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền vững và có hiệu quả...6

3.3. Sự ổn định của thể chế chính trị xã hội và đờng lối đối ngoại rõ ràng và rộng mở...7

3.4. Tiến bộ của khoa học công nghệ...7

4. Mục tiêu, xu hớng và một số biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế...7

4.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế...7

4.2. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế...8

4.3. Một số biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế...9

4.3.1.Thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực với những đặc trng sau:...9

4.3.2. Cải tiến đổi mới cơ chế huy động vốn đầu t theo những hình thức sau:...9

4.3.3. Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế...10

4.3.4. Hình thành, phát triển và điều tiết có hiệu quả giữa các vùng, các khu vực, các ngành nghề của thị trờng lao động. ...10

4.3.5. Biện pháp về kỹ thuật công nghệ:...10

4.3.6. Biện pháp về nguồn nhân lực:...10

4.3.7. Hoàn thiện hệ thống luật pháp: ...11

5. Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế...11

5.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành...11

5.1.1. Nền kinh tế từng bớc đợc cấu trúc lại, đi dần vào thế ổn định. ...11

5.1.2. Cơ cấu ngành của nền kinh tế: ...12

5.1.3. Các ngành định hớng vào xuất khẩu đợc phát triển mạnh...12

5.1.4. Đầu t trong nớc hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho chuyển dịch cơ cấu ngành ngày càng gia tăng...12

5.1.5. Đầu t nớc ngoài trực tiếp là một cú hích ban đầu cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

ở nớc ta, đặc biệt là các ngành định hớng xuất khẩu...12

5.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế...14

5.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng...18

Chơng II: ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với doanh nghiệp....22

1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế – Những thời cơ và thách thức đối với doanh nghiệp...22

1.1. Thời cơ và những thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp...22

1.1.1. Hội nhập khu vực và quốc tế - Cơ hội và sự phát triển...22

1.1.2. Những thuận lợi - Động lực khơi dậy thị trờng kinh doanh...23

1.2. Những thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế...24

1.2.1. Thách thức trong thời kì mở cửa...25

1.2.2. Thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp về đội ngũ lao động...26

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự xác định chiến lợc sản xuất kinh doanh và chiến lợc nguồn nhân lực của doanh nghiệp ...29

2.1. Chiến lợc sản xuất kinh doanh...29

2.2. Chiến lợc nguồn nhân lực của doanh nghiệp...32

Chơng III: Công tác đào tạo và phát triển NNL của DN trong điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế...35

1. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...35

2. Lí do đào tạo và phát triển NNL...36

2.1. Đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra: ...36

2.2. Đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của ngời lao động...36

2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu t có sinh lợi đáng kể...37

3. Các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...38

3.1. Đào tạo trong công việc:...38

3.2. Đào tạo ngoài công việc. ...39

4. ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với đào tạo và phát triển trong doanh nghiệp...40

4.1. Sự thay đổi nhần thức của doanh nghiệp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...40

5.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chiến lợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp...42

5. Khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...45

6. Để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong

doanh nghiệp...46

6.1. Nhà nớc cần có biện pháp cải thiện phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. ...46

6.2. Về phía doanh nghiệp: ...47

7. ảnh hởng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế...48

Kết luận...50

...50

Một phần của tài liệu 376 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp  (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w