3.1. Đào tạo trong công việc:
Là đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc trong đó ngời học sẽ đợc học các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế làm việc và thờng là họ đợc chỉ dẫn, hớng dẫn của những ngời lao động lành nghề hơn.
* Các phơng pháp:
- Kèm cặp: là ngời lao động giỏi hơn dạy ngời lao động yếu hơn, ngời học sẽ tuân theo mọi chỉ sự dạy của ngời lao động giỏi hơn mình để học đợc các kỹ năng kiến thức từ ngời đó.
Phơng pháp này đợc áp dụng rất phổ biến nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phơng pháp này có thể đợc áp dụng đối với các công việc mới, cho những công nhân mới hay dạy cho ngời cha biết gì về nghề.
Tuy nhiên phơng pháp này phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải chọn thầy dạy hợp lí: Tức là ngời dạy phải là ngời có đủ trình độ lành nghề, văn hoá chung, phải là ngời thành thạo hiểu biết tốt về chuyên môn và là ng- ời có khả năng s phạm có thể truyền đạt tốt những kiến thức kỹ năng cho ngời học. - Luân chuyển, thuyên chuyển: Là việc doanh nghiệp sẽ luân chuyển, thuyên chuyển ngời lao động một cách có tổ chức từ công việc này sang công việc khác để giúp họ mở rộng diện hiểu biết tích luỹ kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.
Luân chuyển và thuyên chuyển có tác động lớn đối với đội ngũ lao động đó là: + Chống đơn điệu trong công việc.
+ Đối với lao động quản lí ta có thể luân chuyển, thuyên chuyển bằng cách: Đa ngời học viên tới một bộ phận mới nhng cơng vị lao động không đổi, đa ngời học viên tới một bộ phận mới nhng với cơng vị làm việc thay đổi, luân chuyển ng- ời học viên trong nội bộ chuyên môn nào đó.
*Ưu – nhợc điểm của công tác đào tạo trong công việc:
- Ưu điểm: Do đợc đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc với sự chỉ bảo của ngời lành nghề hơn nên ngời học sẽ nhanh chóng thạo việc. Do đó thời gian đào tạo ngắn hơn và nhanh hơn.
- Hạn chế: Ngời học viên do không đợc đào tạo về lí thuyết nên họ nắm bắt kiến thức không đầy đủ và không hệ thống, không nắm vững đợc lí thuyết. Mặt
khác, theo phơng pháp đào tạo này ngời học vẫn có thể nắm đợc các yếu tố tiên tiến của ngời dạy, nhng bên cạnh đó họ cũng học đợc những yếu tố không tiên tiến, những phong cách thao tác làm việc của ngời thầy bị ảnh hởng rất lớn mà cha chắc đã hợp lí đối với ngời học.
3.2. Đào tạo ngoài công việc.
Đào tạo ngoài công việc đó là phơng pháp đào tạo trong đó ngời lao động đợc tách khỏi công việc thực tế và đợc gửi tới môi trờng học tập để học.
* Các phơng pháp.
+Doanh nghiệp có thể tự tổ chức các lớp đào tạo cạnh doanh nghiệp: Dựa vào khả năng tài chính mà doanh nghiệp tự tổ chức, tự tiến hành các lớp đào tạo cho riêng mình.
Phơng pháp này rất thiết thực đối với đội ngũ của doanh nghiệp, vì nếu doanh nghiệp có nhu cầu về loại lao động nào đó thì doanh nghiệp đó tự chủ động đào tạo.
Theo phơng pháp này chơng trình học tập đợc chia làm 2 phần: Phần lí thuyết và thực hành.
Phần lí thuyết: Các học viên sẽ đợc học trên lớp và doanh nghiệp có thể bố trí các cán bộ của doanh nghiệp hay đi thuê giáo viên bên ngoài giảng dạy.
Phần thực hành: Nếu doanh nghiệp có xởng thực hành riêng, doanh nghiệp có thể đa học viên xuống đó để thực hành và nếu không có xởng riêng doanh nghiệp có thể đa học viên tới trực tiếp xởng sản xuất, điều đó giúp học viên nắm bắt bài giảng nhanh hơn.
- Phơng pháp này có u điểm là : Vì đợc học cả lí thuyết lẫn thực hành do đó giúp học viên nắm bài học một cách hệ thống theo trơng trình, hơn nữa nâng cao khả năng thực hành. Phơng pháp này do doanh nghiệp tự tiến hành do đó nó phù hợp và sát với yêu cầu công việc của doanh nghiệp, đặc biệt nó có ý nghĩa rất lớn khi mà các trờng dạy nghề của Nhà nớc không có hay chất lợng kém.
Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi phải có khả năng s phạm.
+ Gửi ngời đến các trờng lớp chính qui: Đó là các trờng của ngành, địa ph- ơng, trờng trung ơng. Khi đó ngời học viên sẽ học đợc cả một nghề.
Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi rất nhiều thời gian.
+ Tổ chức các bài giảng ngắn hạn, thảo luận hội nghị ngắn ngày giúp cho ng- ời lao động, quản lí đổi mới và nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Đào tạo theo kiểu trờng trình hoá với sự trợ giúp của máy tính. Theo phơng pháp này, nội dung học tập sẽ đợc soạn thảo trên phần mềm máy tính và học viên
sẽ học trên máy. Điều này có lợi thế là không phải thuê thầy giáo, tổ chức lớp học, giúp học viên mô phỏng tình huống, thực tập hay ra quyết định.
+ Đào tạo với sự trợ giúp của các phơng tiện nghe nhìn: Phơng pháp này có thể giúp học viên học đợc kỹ năng sản xuất, quản lí qua các bộ phim. Có thể dạy đợc rất nhiều học viên mà không phải lập lớp.
Tuy nhiên đào tạo với sự trợ giúp của các phơng tiện nghe nhìn đòi hỏi chi phí cao và thực hiện chơng trình phức tạp.
+ Đào tạo theo kiểu “phòng thí nghiệm” giúp cho lao động quản lí học đợc các kỹ năng quản lí thông qua các bài tập tình huống, trò chơi quản lí, các vở kịch.
+ Đào tạo kỹ năng giải quyết công việc lúc đầu giờ *Ưu nhợc điểm của đào tạo ngoài công việc
+ Ưu điểm :
Do ngời học đợc đào tạo chung trong lớp học, tách khỏi công việc, thoát khỏi sức ép nặng nề về công việc hiện tại điều đó giúp cho học viên tập trung cao hơn. Từ bầu khôg khí học tập, sự đua tranh trong học tập làm cho họ nỗ lực nhiều hơn trong học tập.
Tuy nhiên vì thực hành ít do vậy sự chuyển giao kỹ năng kém.