tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
+Về thị trờng lao động: Thị trờng lao động nớc ta vẫn còn non yếu. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong chiến lợc nguồn nhân lực của mình. Việc tuyển dụng hầu nh chỉ thông qua hình thức giới thiệu của bạn bè và ngời thân. Do đó trình độ của ngời lao động không đều, khó xác định đợc trình độ thực tế của ngời lao động khi tham gia vào tổ chức. Các doanh nghiệp sẽ mất khá nhiều thời gian để tìm hiểu và phát triển ngời lao động.
+Về phía nhà nớc: Hệ thống giáo dục và đào tạo của nhà nớc cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu công việc mà các doanh nghiệp đặt ra. Chính sách đào tạo, giáo dục, cha hợp lý. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc quyết định đa lao động đi đào tạo. Tình trạng “ thiếu” lao động ở chỗ này, “ thừa” lao động ở chỗ khác, dẫn đến tình trạng là sinh viên ra trờng làm việc trái ngành, trái nghề.
Điều đó sẽ làm cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, phải mất thời gian khá lâu để đào tạo ngời lao động theo yêu cầu của công việc hiện tại.
+Về phía doanh nghiệp : Họ gặp phải vấn đề về tài chính của doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ, ngân quỹ chi cho đào tạo và phát triển còn nhỏ. Hơn nữa họ bị dao động bởi t tởng, liệu sau khi đào tạo ngời lao động có còn muốn làm việc cho công ty của mình nữa hay không. Đào tạo xong ngời lao động có thể bỏ đi nơi khác, trong khi đó ngân quỹ cho đào tạo không đáng kể và những tri thức mà nhân viên thu đợc từ đào tạo có mang lại giá trị cho công ty hay không, thì rất ít doanh nghiệp có thể tính toán đợc.
+Đối với ngời lao động : Một số bộ phận ngời lao động muốn tham gia học tập đào tạo để nâng cao hiểu biết kỹ năng song hầu nh mọi ngời đều ngại khi tham gia vào chơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là những ngời lao động có trình độ kém. Họ rất ngại tham gia chơng trình này, họ lo sợ không thể tiếp thu đợc kiến thức mới về khoa học công nghệ, họ sợ bị thay đổi vì nh thế có thể sẽ bị mất việc làm, hoặc bị chuyển làm công việc có mức lơng thấp hơn. Hỗu hết mọi ngời đều có lý do từ chối vào chơng trình đào tạo và phát triển.
Qua một cuộc kiểm soát: Có 46,9% số ngời đợc hỏi cho rằng vì chăm lo cuộc sống gia đình nên không có điều kiện tham gia các chơng trình nâng cao trình độ. Có 25,7% số ngời đợc hỏi cho rằng đi học sẽ bị giảm thu nhập, 24,17% cho rằng do không có tiền đóng học phí. Ngoài ra còn hàng loạt các lý do khác nh bận không có thời gian do công việc đang làm cha cần phải đi học, do chính sách cha thoả đáng. Thái độ không mấy hào hứng đối với nâng cao trình độ của mình là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp.
6. Để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
6.1. Nhà nớc cần có biện pháp cải thiện phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. nguồn nhân lực.
Nâng cao đội ngũ chất lợng những ngời làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Phát triển một số cán bộ có chất lợng giảng dạy cao. Đào tạo đội ngũ giảng viên trẻ. Đổi mới nội dung chơng trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Nhà nớc cần có các biện pháp để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nh cho phép lấy phí cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tính vào giá thành sản phẩm. Cần có biện pháp hớng cho học sinh phổ thông để có định hớng về nghề nghiệp trong tơng lai…
6.2. Về phía doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp cần có chiến lợc về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hấp dẫn đối với ngời lao động. Khen thởng kịp thời đối với lao động giỏi. Hoạch định đợc từng yêu cầu cụ thể xem doanh nghiệp cần bao nhiêu cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật và cho những vị trí công việc nào. Kết hợp với các hình thức đào tạo một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện của từng công ty Khuyến… khích lao động tham gia vào chơng trình đào tạo và phát triển của doanh nghiệp.
Một số điểm cần lu ý trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
+Kích thích: khi bắt đầu quá trình đào tạo, nên cung cấp cho học viên các kiến thức chung về các vấn đề sẽ học và chỉ cho học viên thấy đợc những lợi ích của khoá học đối với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, mục tiêu của cá nhân nh thế nào. Những mục tiêu này có thể nâng cao chất lợng thực hiện công việc hoặc chuẩn bị tạo cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho nhân viên. Điều này kích thích học viên có động cơ rõ ràng trong học tập, chủ động tích cực tham gia đào tạo.
+Cung cấp thông tin phản hồi: Sẽ giúp học viên giảm bớt hồi hộp, lo lắng và biết cách làm gì để nâng cao kết quả đào tạo. Cung cấp thông tin phản hồi còn đợc coi là bộ phận của chơng trình đào tạo đối với phơng pháp đào tạo tại nơi làm việc.
+Tổ chức: ảnh hởng rất quan trọng đến chất lợng và hiệu quả đào tạo gồm các công việc sau
- Phân chia quá trình đào tạo thành nhiều phần trọn vẹn, học trong những khoảng thời gian nhất định. Nội dung phải mang tính tiếp nối, logic và lợng thông tin cần cung cấp vừa phải so với khả năng tiếp thu của học viên.
- Cố gắng phát triển và liên hệ các vấn đề, khái niệm mới.
- Lu ý những vấn đề đặc biệt quan trọng cho học viên.
- Đa ra nhiều câu hỏi để hớng dẫn và thu hút sự quan tâm của học viên.
- Nên cố gắng sử dụng nhiều ví dụ minh hoạ, nhiều phơng pháp truyền đạt khác nhau.
- Trong kế hoạch chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận, doanh nghiệp cần xác định đợc những chức vụ sẽ trống và cách thức chuẩn bị ứng cử viên cho chức vụ trống đó. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức đề bạt nội bộ, doanh nghiệp cần có dự kiến các chơng trình đào tạo để giúp nhân viên có đợc kỹ năng theo yêu cầu công việc. Nếu doanh nghiệp có chính sách tuyển từ bên ngoài thì cần chuẩn bị cho chơng trình đào tạo một cách kỹ lỡng để có đợc ngời lao động nh mong muốn.
- Đào tạo chuyên sâu về quản lí (qua các lớp giám đốc) để họ hiểu và thực hiện tốt hoạt động quản trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
- Nội dung đào tạo, bồi dỡng bao gồm các vấn đề về luật pháp và thông lệ quốc tế, đặc biệt là luật thơng mại, bảo vệ bản quyền, đăng kí thơng hiệu, luật hoạt động chống phá giá…
- Đặc biệt đối với cán bộ quản lí doanh nghiệp có độ tuổi cao và đã đợc đào tạo cơ bản trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cần giới thiệu những nội dung mới về kinh tế thị trờng và những kiến thức về quản lí kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
- Về phía ngời lao động: Cần ủng hộ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.