2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự xác định chiến lợc sản xuất kinh doanh và
2.1. Chiến lợc sản xuất kinh doanh
Chiến lợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày nay không chỉ là tìm cách khắc phục những bất lợi mà phải chủ động tạo cho mình u thế cạnh tranh.Trong môi trờng kinh doanh thay đổi hàng ngày, một doanh nghiệp không thể cứng nhắc mà phải luôn thích ứng với hoàn cảnh mới. Sẽ không có trạm dừng chân trong cuộc đua tranh kinh doanh vì bản thân quá trình thay đổi môi trờng kinh doanh đã trở thành một cuộc đua, nếu ai chậm sẽ bị lạc hậu.
Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chơng hoạt động tổng quát hớng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động mạnh mẽ tới chiến lợc sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Mỗi đơn vị kinh doanh đều có kế hoạch tác nghiệp của mình, mặc dù một số kế hoạch chỉ có tính ảo và khả năng sẽ lớn hơn nếu nó có tính thực, kế hoạch thực thể tổng hợp đợc gọi là chiến lợc cấp công ty.
Đối với cấp công ty thờng can hệ nhiều đến các hãng đầu t vào nhiều lĩnh vực với một vài ngành kinh doanh.
Lãnh đạo cấp công ty thờng đặt ra 3 vấn đề nền tảng cho chiến lợc kinh doanh của mỗi đơn vị mình, đó là:
1> Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục. 2> Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ. 3> Ngành kinh doanh nào cần tham gia.
Trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, hội nhập và giao lu kinh tế, các doanh nghiệp càng quan tâm nhiều hơn đến 3 vấn đề đó để có thể nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa mọi cơ hội phát triển. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực nào, ngành nào có khả năng phát triển từ đó mà mỗi đơn vị sẽ hoạch ra ngành nghề kinh doanh để có thể đem lại vị thế cho doanh nghiệp trên thị trờng.
Quy trình xây dựng chiến lợc hoạt động gồm các bớc chủ yếu sau:
Một là : Phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh, môi trờng kinh doanh luôn biến động, nó không bằng phẳng, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến công tác phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh từ đó mà đề ra phơng án cho sự phát triển.
Hai là : Tổng hợp phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các doanh nghiệp cần xác định rõ thời cơ đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp cũng nh phải lờng trớc các nguy cơ thách thức đe doạ, những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động.…
Ba là: Phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp.
Khả năng có thể đáp ứng với nhu cầu thị trờng nh thế nào khi mà cơ hội luôn đi kèm với thách thức. Cách nhìn đúng đắn nhất đó là phải biết nguồn lực của chính mình để đối phó trớc những rủi ro có thể xảy ra cũng nh có thể tận dụng thời cơ sắp tới.
Bốn là: Tổng hợp kết quả phân tích.
Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp xác định những điểm yếu, những bất lợi trong hoạt động.
cửa. Đây là yếu tố quan trọng trong việc hoạch chiến lợc sản xuất kinh doanh.
Trên cơ cở phân tích về môi trờng kinh doanh, mỗi đơn vị sẽ chọn cho mình 1 trong 3 chiến lợc:
1> Chiến lợc tăng trởng tập trung. Theo đuổi chiến lợc này là doanh nghiệp phải khai thác cơ hội sẵn có với những sản phẩm thờng xuyên sản xuất hay những thị trờng thông dụng. Chiến lợc này bao gồm thâm nhập thị trờng, phát triển thị tr- ờng và phát triển sản phẩm.
2> Chiến lợc phát triển hội nhập: Thích hợp cho những doanh nghiệp nằm trong ngành sản xuất mạnh nhng e ngại hoặc không thể khởi phát một trong những chiến lợc tăng trởng tập trung có thể vì thị trờng đã bão hoà.
3> Chiến lợc tăng trởng đa dạng: Thích hợp với những doanh nghiệp không thể hoàn thành mục tiêu tăng trởng của họ trong ngành sản xuất hiện nay với những sản phẩm thị trờng hiện tại. Theo đuổi một chiến lợc đa dạng hoá chủ yếu là thay đổi đặc tính kinh doanh nghĩa là chú trọng hết sức việc đặt ra và thực hiện những chiến lợc riêng biệt.
Các phơng án chiến lợc đa ra nhằm mục tiêu tăng trởng của các đơn vị mình. Mục tiêu tăng trởng nhanh và ổn định đòi hỏi các doanh nghiệp đặc biệt chú ý tới các chiến lợc riêng lẻ nhất là trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cạnh tranh trên thị trờng đang diễn ra ngày càng quyết liệt.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế buộc các doanh nghiệp phải vạch ra chiến l- ợc sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với xu thế chuyển dịch.
Chiến lợc sản xuất: Đề cập đến vị trí đặt nhà máy, kế hoạch mua hàng, kế hoạch bảo trì phơng tiện và thiết bị sản xuất, lên lịch trình sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Chiến lợc sản phẩm: Chọn sản phẩm nào để tung ra thị trờng?. Đây là câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp. Tiến bộ khoa học công nghệ làm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời luôn biến đổi. Do đó muốn giành đợc vị trí xứng đáng trên thơng trờng bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải bớc vào thị trờng với những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn và khi cần thiết phải biết thay thế kịp thời.
Chiến lợc tiêu thụ: Nó gồm các chính sách về mạng lới tiêu thụ, tìm kênh luồng mới, thực hiện các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến (quảng cáo, hội trợ, triển lãm ) mà còn là cách ứng xử h… ớng về khách hàng, hấp dẫn khách hàng, đem lại lợi ích cho khách hàng cũng là đem lại lợi ích cho mình. Thị trờng luôn đợc coi là yếu tố sống còn đối với sự phát triển của doanh nghiệp, chiến lợc tiêu thụ hấp dẫn sẽ đem lại thị phần cao cho doanh nghiệp.