1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

569 Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại & những giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp

19 458 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

569 Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại & những giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp

phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp th- ơng mạinhững giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp 1 Phần Mở Bài Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại hiện nay là cực kỳ cần thiết. Nếu cả trình độ năng lực của nhân viên lẫn trang thiết bị ngày càng nâng cao; khi công việc ngày càng phức tạp, đa dạng và yêu cầu của công việc ngày càng tăng; khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường; phải vật lộn với các cuộc suy thoái kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân viên. Đặc biệt trong nền kinh tế chuyển đổi, nơi mà các sản phẩm đã được hoạch định, các nhà quản lý không hề có ý tưởng về việc phát triển quản lý doanh nghiệp, kết quả là họ không có khả năng đề ra quyết định, không có khả năng để chấp nhận rủi ro, làm việc đơn thuần như một nhân viên hành chính, vấn đề áp dụng và phát triển nguồn nhân lực được coi như một trong những điểm mấu chốt của các doanh nghiệp. Việt Nam chúng ta cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý kinh tế nhất là về vấn đề nhân lực. Điều này được coi như một trong những nguyên nhân quan trọng nhất cản trở kinh tế phát triển. Thêm vào đó, Việt Nam còn phải đối đầu những vấn đề gay gắt của một đất nước sau chiến tranh và một nền kinh tế kém phát triển. Đất nước lâm vào tình trạng thiếu thốn đủ thứ, ngoại trừ lao động không có trình độ lành nghề. Tromh khi vấn đề này chưa kịp giải quyết xong, vấn đề khác đã xuất hiện. Đổi mới quản lý kinh doanh nói chung, quản lý và phát triển nguồn nhân lực nói riêng thực sự là nguồn tiềm năng to lớn thúc đẩy kinh tế phát triểnnâng cao mức sống cho nhân dân. Tuy nhiên, khái niệm và thực tiễn áp dụng những 2 vấn đề phát triển nguồn nhân lực không giống nhau ở các quốc gia khác nhau. Trong một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, nơi trình độ công nghệ, kỹ thuật còn ở mức độ thấp, kinh tế chưa ổn định và nhà nước chủ trương “quá trình phát triển phải thực hiện bằng con người và vì con người”, thì việc phát triển nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì con ngưòi của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. 3 Giải quyết vấn đề Phần 1: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: I. Vị trí và đặc điểm của người lao động: 1. Vị trí lao động trong doamh nghiệp thương mại: Lao động của ngành thương mại giữ vị trí quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân: Một bộ phận khá lớn lao động của ngành thương mại thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông. Lao động này mang tính chất sản xuất, nó tạo ra giá trị và giá trị mới của hàng hoá. Ngoài ra còn là bộ phận lao động cần thiết phục vụ và thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Nó chuyên môn hoá tổ chức lưu thông hàng hoá nên giải phóng lao động sản xuất khỏi việc thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá tập chung vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội; nắm chắc nhu cầu thị trường và tổ chức tiêu thụ nhanh chóng hàng hoá, thu vốn nhanh để tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo. Lao động thương mại và dịch vụ thương mại không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu mua bán hàng hoá của người tiêu dùng, mà còn góp phần giải phóng lao động trong việc nội trợ của từng gia đình, tăng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân để tự nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật và thời gian nghỉ ngơi. Nước ta chuyển từ nền kinh tế hàng hoá quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ phát triển với tốc độ rất nhanh ở khắp mọi miền của đất nước, số lượng lao động hoạt động trong ngành thương mại 4 và dịch vụ ngày càng đông, phục vụ đắc lực cho sự phát triển nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại háo đất nước. 2. Đặc điểm lao động trong doanh nghiệp thương mại: Hoạt động trong ngành thương mại vừa mang tính chất sản xuất, vừa thực hiện mua bán hàng hoá và vừa mang tính phục vụ sinh hoạt đời sống nhân dân. Để đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, hoạt động lao động trong ngành thương mại tổng hợp nhiều lĩnh vực: khoa học-kỹ thuật, tâm-sinh lý, văn hoá và nghệ thuật lao động thương mại góp phần thiết lập quan hệ giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, quan hệ giữa người sản xuất với người tiêu dùng, giữa người với người trong xã hội thông qua thực hiện mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ. Do vậy, hoạt động lao động trong ngành thương mại mang tính chất xã hội rộng rãi. Trong thời đại hoà nhập và thực hiện chính sách mở cửa, thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với các nước, lao động thương mại góp phần mở rộng kinh tế thương mại với các nước. II. Phát triển nguồn nhân lực: 1. Đưa ra tiêu chuẩn của người lao động đối với các doanh nghiệp thương mại: tiêu chuẩn cơ bản nhất: Có trình độ chính trị, nắm vững quan điểm, đường lối của Đảng và vận dụng nó vào phát triển ngành thương mại; nắm chính sách và nghiêm chỉnh chấp hành chính sách và pháp luật của nhà nước; có trình độ quản lý và kinh doanh thương 5 mại; phải biết ngoại ngữ. Có tinh thần yêu nước tận tụy với công việc, phấn đấu thực hiện có hiệu quả đường lối của Đảng và nhà nước trong hoạt động thương mại quốc tế, Việt Nam muốn là bạn của các nước nhưng phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có phẩm chất đạo đức, không tham ô lãng phí, phải đặt lợi ích cá nhân trong lợi ích quốc gia, lợi ích của doanh nghiệp và tập thể; phải có ý thức tổ chức kỷ luật chấp hành mọi sự phân công của nhà nước và doanh nghiệp, thiết lập quan hệ tốt với khách hàng, tận tình phục vụ khách. Ngoài ra đối với lãnh đạo và nhân viên doanh nghiệp thì phải nắm vững đường lối chủ trương và chiến lược phát triển ngành thương mại, nghiệp vụ quản lý kinh doanh, hiểu biết tâm lý của từng đối tượng khách hàng và có phương pháp giao tiếp tốt khách hàng, biết ngoại ngữ nếu là bộ phận có quan hệ giao dịch với nước ngoài, có sức khoẻ… 2. Cần có sự sắp xếp vị trí hợp lý của người lao động trong doanh nghiệp dựa trên trình độ và năng lực: Việc xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu chuẩn trong phân tích công việc cá nhân chưa đủ mà các công ty còn cần thiết thực xác định, phân công chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ trong bộ máy quản lý sao cho hợp lý như: (1)Liệt kê tất cả những chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cần được thực hiện trong toàn công ty, và trong các phòng ban bộ phận.(2)Liệt kê tất cả những chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, thực tế đang được thực hiện tại các phòng ban, bộ phận …(3)tổng hợp các chức năng nhiệm vụ ở mục 2, đối chiếu với 6 chức năng nhiệm vụ của công ty ở mục 1 để: bổ sung thêm nhiệm vụ còn bị bỏ xót, điều chỉnh , phân công lại công việc còn chồng chéo, việc tiến hành phân công bố chí lại được thực hiện căn cứ theo: yêu cầu, đặc điểm, nội dung từng công việc; theo quy chế hoạt động của doanh nghiệp và dựa trên năng lực thực tế của các cán bộ lãnh đạo, các bộ phận trong bộ máy của doanh nghiệp: sao cho mổi công việc đều có người thực hiện và chọn được người phù hợp nhất để thực hiện. (4)Dùng ký hiệu để ghi lại tên của các chức năng thực hiện công việc trong bộ phận và sự phối hợp với các bộ phận khác trong quá trình thực hiện từng chức năng nhiệm vụ chính.(5)Xác định hao phí thời gian thực tế cần thiết để thực hiện từng chức năng nhiệm vụ chính thông qua phương pháp chụp ảnh ngày làm việc hoặc nghi nhật ký công việc hàng ngày.(6)Thảo luận với người phụ trách để xác định lại các hao phí thời gian hợp lý cần thiết cho từng chức năng nhiệm vụ chính của các phòng ban, bộ phận.(7)xác định tổng thời gian cần thiết để thực hiện công việc của mỗi phòng ban, bộ phận trên cơ sở tổng hợp hao phí thời gian hợp lý trong bước 6, có tính thêm thời gian cho các công việc lặt vặt. 3. Sử dụng và phát huy sức mạnh mọi tiềm năng người lao động trong doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần sử dụng hết mọi năng lực của nhân viên, không để lãng phí và rảnh rỗi tài năng của mỗi cá nhân. Đặt ra các yêu cầu, tiêu chuẩn, tạo cơ hội cho nhân viên làm việc độc lập, sáng tạo đồng thời có sự quan tâm, ủng hộ cao đối với nhân viên trong 7 công việc. Điều này sẽ giúp cho nhân viên, đặc biệt là các nhân viên mới tuyển hình thành thói quen làm việc tốt, chuẩn bị các điều kiện tốt cho thăng tiến, phát triển nghề nghiệp sau này… 4. Chính sách tuyển dụng bổ sung nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: a) Cơ chế tuyển dụng nhân lực: Tuyển chọn nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh doanhnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tạo ra một đội ngũ lao động có năng lực để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh. Tuyển chọn lao động phải đáp ứng những yêu cầu: Đảm bảo tuyển chọn đúng tiêu chuẩn của từng loại lao động, đúng số lượng và cơ cấu đã qui định trong kế hoạch, tuyển chọn phải đúng quy trình, phải công khai và khách quan. Để thực hiện những yêu cầu trên, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng tuyển dụng do phó giám đốc phụ trách nhân sự làm chủ tịch và một số thành viên tổ chức biên soạn nội dung thi tuyển và thành lập ban chấm thi b) Quy trình tuyển dụng: Thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng và đăng ký tại các trung tâm tư vấn việc làm về số lượng từng loại lao động cần tuyển, thu nhận hồ sơ, phân tích và xem xét các điều kiện dự tuyển. Trực tiếp phỏng vấn người được dự tuyển để đánh giá sơ bộ kiến thức, độ nhanh nhạy, cách diễn đạt, những cá tính và ngoại hình của họ, tổ chức kiểm tra lý thuyết, kiểm tra sức khoẻ, tổ chức kiểm tra thực hành. Hội đồng xem xét kết quả 8 kiểm tra và tiêu chuẩn của từng ngưòi dự tuyển, kết luận những người trúng tuyển và thông báo kết quả cho người dự tuyển 9 Phần 2: Những Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Nguồn Nhân Lực Cho Doanh Nghiệp: 1. Đào tạo công nhân lành nghề trong doanh nghiệp thương mại: Những năm gần đây thì việc đào tạo và phát triển nhân viên trong các doanh nghiệp đã chuyển từ hình thức đào tạo theo quá trình sản xuất-chú trọng các kỹ năng kỹ thuật cần thiết sang hình thức đào tạo để nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp; Vấn đề mà ưu tiên hàng đầu đó là: Nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và yêu cầu cạnh tranh trong kinh tế toàn cầu. Các chương trình đổi mới công nghệ, kỹ thuật vẫn tiếp tục thách thức đối với các doanh nghiệp trong thế kỷ 21, do vậy phải đào tạo các kỹ năng về công nghệ, kỹ thuật và máy tính cho nhân viên của mình để họ bị khỏi lạc hậu. Ngoài ra còn đào tạo về phục vụ khách hàng đây cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng và chiếm ưu tiên hàng đầu trong các doanh nghiệp, nhân viên cần được đào tạo, huấn luyện cách thức giao tiếp, cung cách phục vụ và làm vừa lòng khách hàng nhất về tất cả các vấn đề. 2. Mở rộng thị trường nhằm thu hút lao động: Mỗi doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu thị trường ở nhiều nơi để mà mở rộng thị trường tiêu thụ của mình. Khi mà sản phẩm của doanh nghiệp đó có mặt ở nhiều nơi thì uy tín và chất lượng sản phẩm sẽ được đề cao và khi đó sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm, do vậy sản xuất tăng lên nhanh chóng và sẽ có sự bổ sung nhiều về nhân 10 [...]... ngi lao ng trong doanh nghip da trờn trỡnh v nng lc 4 3 S dng v phỏt huy sc mnh mi tim nng ngi lao ng trong doanh nghip: 5 5 Chớnh sỏch tuyn dng b sung ngun nhõn lc cho doanh nghip: .5 Phn 2: Nhng Gii Phỏp Nõng Cao Hiu Qu Ngun Nhõn Lc Cho Doanh Nghip 6: 1 o to cụng nhõn lnh ngh trong doanh nghip thng mi 6 2 M rng th trng nhm thu hỳt lao ng: 6 3 Luụn luụn cú s nõng cao v bi dng,... Giáo trình thơng mại của trờng 2 Qua báo chí 3 Qua mạng 4 Quản lý nguồn nhân lực 17 M C L C Phn M Bi 1 Gii Quyt Vn : 2 Phn 1: Phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip 2 I V trớ v c im ca ngi lao ng: 2 1 V trớ lao ng trong doamh nghip thng mi 2 2 c im lao ng trong doanh nghip thng mi 2 II Phỏt trin ngun nhõn lc: 3 1 a ra tiờu chun ca ngi lao ng i vi cỏc doanh nghip thng... ca nhõn viờn trong doanh nghip, do ng viờn t xin vic lm hoc qua h thng internet 3 Luụn luụn cú s nõng cao v bi dng, to iu kin hc hi k thut cụng ngh cho lao ng: Khoa hc k thut phỏt trin vi tc nhanh chúng nờn c cu sn xut hng hoỏ luụn luụn thay i Do vy nu ta khụng nõng cao v bi dng hay to iu kin cho nhõn viờn ca mỡnh hc hi thờm v k thut cụng ngh mi thỡ doanh nghip ta s b li thi Cho nờn doanh nghip cn...lc Nhng do doanh nghip ny lm n phỏt t thỡ tt nhiờn s cú nhng nhõn lc cht lng cao xin vo doanh nghip ny lm vic Nh vy v th ca doanh nghip s c nõng lờn cao trong th trng xó hi Ngoi ra doanh nghip cú th ỏp dng hoc kt hp mt s hỡnh thc thu hỳt lao ng t bờn ngoi nh: Thụng qua qung cỏo, thụng qua vn phũng... mi hnh ng no m cú li cho doanh nghip thỡ cn cú khon ny cho ai ú ó gúp cụng vo thnh cụng ú Ngoi ra cũn cú cỏc loi phỳc li Mi yu t cú cỏch tớnh riờng v cú ý ngha khỏc nhau i vi vic kớch thớch ng viờn ngi lao ng hng hỏi lm vic, tớch cc sỏng to trong cụng vic v trung thnh vi doanh nghip 5 Thc trng s dng ngun nhõn lc trong ngnh cụng ngh thụng tin nc ta hin nay: Phỏt trin ngun nhõn lc trong ngnh cụng ngh... gia cao cp v qun lý trong lnh vc cụng ngh thụng tin v truyn thụng D kin n nm 2005 nc ta cn cú khong 3000 ging viờn cụng ngh thụng tin v truyn thụng cho cỏc trng i hc, cao ng v trung hc chuyờn nghip, m bo t l 15 sinh viờn/1 ging viờn M cỏc lp ngn hn cho ging viờn cụng ngh thụng tin v truyn thụng Tng ch tiờu i hc, nghiờn cu, thc tp 14 v cụng ngh thụng tin v truyn thụng nc ngoi bng ngõn sỏch Nh nc cho. .. mnh lờn cụng nghip húa hin i húa ginh c mc tiờu ú, cú l mt trong nhng vic phi c u tiờn u t ú l xõy dng v phỏt trin ngun nhõn lc trong ú cn thit phi trang b v khụng ngng nõng cao trỡnh ngh nghip cho ngi lao ng, xem ú l im ta ca h thng ũn by thc hin cỏc chng trỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca a phng Vn o to ngh v nõng cao trỡnh ngh nghip cho ngi lao ng l trỏch nhim khụng ch ca Nh nc, ca xó hi m cũn... thờm kin thc v a nhiu cỏc thit b khoa hc k thut hin i cho nhõn viờn mỡnh tip nhn bt kp vi s phỏt trin th gii 4 Nõng cao th cht v thu nhp cho ngi lao ng: Thu nhp ca ngi lao ng t vic lm bao gm cỏc khon: Tin lng c bn: c xỏc nh trờn c s tớnh nhu cu c bn v sinh hc, xó hi, v phc tp v mc tiờu hao lao ng trong iu kin trung bỡnh ph cp: l tin tr cụng cho lao ng 11 ngoi tin lng c bn Tin thng: õy l loi kớch... mi thanh niờn ln lờn, nht l sinh viờn chỳng ta phi t thy rng ra sc hc tp trang b cho mỡnh cú mt ngh nghip hn hoi thỡ s tỡm c vic lm tt, vic lm s n nh v tay ngh cng cao thỡ thu nhp s tng theo Trong thi i ngy nay, bờn cnh trang b ngh nghip, ngi lao ng cng cn phi hc thờm ngoi ng trỡnh nht nh c ti liu, giao tip trong cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi nht l khi th trng ca cỏc nc ASEAN hũa nhp vo nhau... trỡnh cao, cú ng cp quc t v lnh vc cụng ngh thụng tin, thm chớ thiu s lng rt ln giỏo viờn dy tin hc c o to chớnh quy tt c cỏc cp hc Gii phỏp cho nghnh cụng ngh thụng tin: l vic u tiờn cn thit phi thc hin cng sm cng tt l thay i nhn thc, t duy ca nhng ngi cụng tỏc trong lnh vc cụng ngh thụng tin núi riờng v ca xó hi núi chung v tm quan trng ca cụng ngh thụng tin Cỏc i biu d Hi ngh ICT din ra trong 2 . phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp th- ơng mại và những giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp 1 Phần Mở. luận những người trúng tuyển và thông báo kết quả cho người dự tuyển 9 Phần 2: Những Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Nguồn Nhân Lực Cho Doanh Nghiệp:

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w