1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang

97 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG TUẤN ANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG TUẤN ANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là đúng sự thật và chưa từng được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tuyên Quang, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Hoàng Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, các cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học – Trường ĐH Kinh tế & QTKD đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc tới cô hướng dẫn luận văn TS. Trần Thị Nhung và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dậy, giúp tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy cô giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Chi Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tuyên Quang. Tôi bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các chủ trang trại trên địa bàn tỉnh trong quá trình làm luận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tuyên Quang, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Hoàng Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 4 1.1. Một số vấn đề cơ bản về trang trại 4 1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 4 1.1.2. Phân loại trang trại 6 1.1.3. Những tiêu chí xác định kinh tế trang trại 10 1.1.4. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại 12 1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại 13 1.1.6. Ý nghĩa kinh tế - xã hội - môi trường của trang trại 16 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 20 1.2.1 .Tình hình phát triển kinh tế trang trại của một số nước trên thế giới 20 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại của Việt Nam 24 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phương pháp tiếp cận 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2. Chọn điểm nghiên cứu 26 2.2.3. Thu thập tài liệu 28 2.2.4. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu 29 2.2.5. Phương pháp phân tích thông tin 30 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 31 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất của trang trại 32 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 35 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang 35 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang 40 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.1. Phân loại các trang trại theo các loại hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Tuyên Quang 64 3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Tuyên Quang 70 3.3.1. Những thành tựu đã đạt được 70 3.3.2. Những mặt còn hạn chế 72 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 76 4.1. Những quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trai trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 76 4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang . 76 4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 77 4.2. Một số giải pháp chủ yếu cho phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2.1. Giải pháp về vốn đầu tư cho trang trại 78 4.2.2. Giải pháp về đất đai 78 4.2.3. Giải pháp về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế trang trại 79 4.2.4. Giải pháp trong công tác khuyến nông - lâm và chuyển giao kỹ thuật đến hộ nông dân 80 4.2.5. Giải pháp về vấn đề lao động của trang trại 81 4.2.6. Giải pháp trong việc hoàn thiện các chính sách tác động 82 4.2.7. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 82 4.2.8. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với kinh tế trang trại 83 4.3. Kiến nghị 84 4.3.1. Đối với Nhà nước các cấp, các ngành Trung ương 84 4.3.2. Đối với các cấp, ngành địa phương của tỉnh 85 4.3.3. Đối với các chủ trang trại 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa BQ : Bình quân CAQ : Căn ăn quả CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CP : Chi phí DT : Diện tích DV : Dịch vụ GTSX : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa KQ : Kết quả LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nông nghiệp LN : Lâm nghiệp NKNN : Nhân khẩu nông nghiệp NLNTS : Nông lâm thủy sản NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn SL : Số lượng SP : Sản phẩm SPHH : Sản phẩm hàng hóa SXKD : Sản xuất kinh doanh SXKDTH : Sản xuất kinh doanh tổng hợp TT : Trang trại TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng và loại hình trang trại phân theo vùng năm 2012 28 Bảng 3.1: Thống kê hiện trạng sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang năm 2012 39 Bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của tỉnh Tuyên Quang năm 2010-2012 42 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2012 45 Bảng 3.4. Giá trị sản xuất các ngành nông lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Tuyên Quang 47 Bảng 3.5. Trang trại theo các loại hình tỉnh Tuyên Quang 49 Bảng 3.6: Quy mô diện tích đất của trang trại phân theo loại hình sản xuất 53 Bảng 3.7. Quy mô diện tích của các trang trại điều tra phân theo các huyện, thành thị tỉnh Tuyên Quang năm 2012 54 Bảng 3.8: Quy mô về lao động của các trang trại điều tra 55 Bảng 3.9: Thông tin về chủ hộ các trang trại được điều tra 56 Bảng 3.10. Diện tích đất sử dụng bình quân một trang trại năm 2010 58 Bảng 3.11. Cơ cấu nguồn vốn của các loại hình trang trại năm 2012 60 Bảng 3.12: Quy mô sản xuất bình quân một trang trại năm 2012 62 Bảng 3.13. Tổng hợp các ý kiến của chủ trang trại ở các điểm nghiên cứu 63 Bảng 3.14. Kết quả hoạt động SXKD của các trang trại phân theo vùng năm 2012 65 Bảng 3.15. Chi phí trung gian của trang trại phân theo ngành sản xuất năm 2012 67 Bảng 3.16. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất hàng hóa bình quân của một trang trại năm 2012 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trang trại - loại hình kinh tế của sản xuất nông nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta trong những năm gần đây gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Sự phát triển của kinh tế trang trại đã mang lại những thành tựu hết sức quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hóa, tạo ra những sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao. Kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi sinh, môi trường góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông nghiệp và nông thôn. Trong những năm trở lại đây, vai trò của kinh tế trang trại mới thực sự được công nhận và được quan tâm chú ý, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 về kinh tế trang trại thì kinh tế trang trại mới thực sự được sự trợ giúp của Nhà nước cả về cơ chế và chính sách. Sự tăng nhanh về số lượng, gia tăng về giá trị sản lượng đã chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho bản thân và cho xã hội. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp. Trong những năm gần đây, Tuyên Quang được sự quan tâm của Trung ương, các bộ, ngành tạo điều kiện đầu tư cùng với sự nỗ lực phấn đấu của đồng bào các dân tộc, Tuyên Quang đã phát triển khá nhanh về kinh tế xã hội, đời sống nhân dân được cải thiện. Song Tuyên Quang vẫn là một tỉnh nghèo, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, cơ sở hạ tầng còn yếu, tuy nhiên trình độ dân trí còn thấp tiếp khoa học kỹ thuật còn kém. Cùng với các mô hình kinh tế khác, mô hình kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang đã và đang được phát triển và có hiệu quả. [...]... Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Tuyên Quang trong những năm gần đây, từ đó làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Tuyên Quang, góp phần vào sự phát triển kinh tế. .. trình phát triển nông nghiệp của tỉnh Tuyên Quang và đối với các địa phương có điều kiện tương tự 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương: Chƣơng 1: Một số lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang Chƣơng 4: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên. .. bàn 1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại của một số nước trên thế giới Kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển cách đây hơn hai thế kỷ, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia Tuy nhiên ở mỗi quốc gia, với sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội mà sự phát triển kinh tế trang trại cũng khác... tỉnh Tuyên Quang, góp phần vào sự phát triển kinh tế của tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa một số lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Đối... triển kinh tế trang trại là gì? - Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2012 như thế nào? - Các nhân tố chủ yếu nào ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại tại Tuyên Quang? - Để phát triển kinh tế trang trại tại Tuyên Quang theo hướng bền vững cần thực hiện những giải pháp nào? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng... luận và thực tiễn là tài liệu giúp tỉnh Tuyên Quang, UBND các Huyện, Thành Phố xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trang trại có cơ sở khoa học - Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh, Luận văn nghiên đã đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong những năm tới, đây là một... nhiên, kinh tế, xã hội như ở Tuyên Quang thì việc phát triển mô hình kinh tế trang trại ở đây là một định hướng đúng đắn hợp với quy luật của nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại những năm qua chủ yếu là tự phát, chưa có những hướng dẫn tổ chức, cũng như đánh giá đầy đủ hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả xã hội của trang trại trong tỉnh Từ thực tế đó... làm thuê trong các trang trại ở Mỹ rất ít Các trang trại gia đình ở Mỹ nhờ áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nên sản lượng nông sản làm ra của một lao động nông nghiệp năm 1990 đủ nuôi được 80 người [18] Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Pháp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Số lượng trang trại ở Pháp khoảng 980.000 trang trại, chủ yếu là trang trại gia đình, lực... Thực tế hơn 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã hình thành nhiều mô hình kinh tế trang trại với quy mô khác nhau, nhiều trang trại có thu nhập hàng năm trên 100 triệu đồng đời sống của các trang trại khá hơn so với thu nhập bình quân trên địa bàn Điểm mới là các trang trại đã tự xây dựng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đã phát triển lâm nghiệp, giữa phát triển kinh tế với bảo vệ và phát triển. .. tích cho thấy sự phát triển của kinh tế trang trại tại một số quốc gia trên thế giới: Tình hình phát triển kinh tế trang tại ở Mỹ Trang trại gia đình ở Mỹ chiếm 87% trong tổng số trang trại, 65% diện tích đất đai và 70% giá trị nông sản sản xuất ra, với khoảng 2,2 triệu trang trại đã sản xuất ra khoảng 50% sản lượng ngô, đậu tương… Diện tích đất đai bình quan ở Mỹ hiện nay là 180ha /trang trại Lao động . về phát triển kinh tế trang trại Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang Chƣơng 4: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh. điểm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang . 76 4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 77 4.2. Một số giải pháp chủ yếu cho phát triển. trang trại 16 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 20 1.2.1 .Tình hình phát triển kinh tế trang trại của một số nước trên thế giới 20 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang

Ngày đăng: 12/05/2015, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư Liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí để xác định KTTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí để xác định KTTT
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê
Năm: 2000
2. Bộ Nông Nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kế (2003), Thông tư Liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 về hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 về hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kế
Năm: 2003
3. Bộ NN&PTNT (2003), Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 04/7/2003 về sửa đổi, bổ sung mục III của Thông tư Liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN- TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 04/7/2003 về sửa đổi, bổ sung mục III
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2003
5. Nguyễn Điền - Trần Đức, Kinh tế trang trại gia đình châu Á và thế giới, NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình châu Á và thế giới
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
6. Phạm Minh Đức và cộng sự (1997), Báo cáo khoa học về nghiên cứu xu thế phát triển của kinh tế hộ nông dân và mô hình KTTT ở Miền Bắc, Viện Kinh tế nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học về nghiên cứu xu thế phát triển của kinh tế hộ nông dân và mô hình KTTT ở Miền Bắc
Tác giả: Phạm Minh Đức và cộng sự
Năm: 1997
7. Trần Đức (1997), Kinh tế trang trại sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp, NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
Năm: 1997
8. Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
Năm: 1998
9. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển KTTT trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam - NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển KTTT trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
10. Vũ Trọng Khải (2003), Hai mô hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai mô hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Trọng Khải
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
Năm: 2003
11. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, NXB Thống kê 1993 12. Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam thựctrạng và giải pháp, Hội thảo Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á", NXB Thống kê 1993 12. Nguyễn Thế Nhã (1999), "Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam thực "trạng và giải pháp
Tác giả: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, NXB Thống kê 1993 12. Nguyễn Thế Nhã
Nhà XB: NXB Thống kê 1993 12. Nguyễn Thế Nhã (1999)
Năm: 1999
13. Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Chủ biên giáo trình kinh tế phát triển - NXB Thống kê -Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên giáo trình kinh tế phát triển -
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Thống kê -Hà Nội
Năm: 1997
14. Lê Trường Sơn (2004), Trang trại gia đình - một loại hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý , (Số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Lê Trường Sơn
Năm: 2004
15. Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội
Năm: 2000
16. Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân (2000), NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân (2000)
Tác giả: Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
17. Lê Trọng (2000), Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trường
Tác giả: Lê Trọng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trang trại nông lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
19. Hoàng Việt (2000), Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại
Tác giả: Hoàng Việt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
20. Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
Năm: 2000
21. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2010
22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2011), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w