1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tây nguyên

5 183 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 234,32 KB

Nội dung

TOM TAT LUAN AN TIEN SY KINH TE GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIÊN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN D công tren là có sự đóng góp nguồn vốn từ he thông các Ngàn hà

Trang 1

TOM TAT LUAN AN TIEN SY KINH TE

GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIÊN

KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN

D

công tren là có sự đóng góp nguồn vốn từ he thông các Ngàn hàng

Nong thon (X,

Neuyén thoi gian qua con nhiều han chế, Để giải quyết những tòn tại, Luân án Tiên vĩ Kinh té

ö đác thà tự nhiền và vỆ trí dịa lý của vùng, phát triển kinh tẻ trang trại là can đương

tắt yếu de thức hiện CÝH-HĐH nông nghiép, nong thon Tiy Nyuyen Keé tit khi Chink pha ban hanh Nghi quyet OUNQ-CP ngày 30/2/2000 vé Kinh te trang trai, trang trat Tay Nguyen dd phat wien manh Mot trong những nguyên nhàn của thành

Nông nghiên và Phát triển

No] Tay Nguyen Tuy nkién, chink sdch tin dung dot voi kink té trang trai 0 Tay

“Gidi phap tin dung ngan hang nham phat trien kink té wang trai tren dia ban Tay Nguyen", md

tại Học tien Xuân hang Sau day, Tap chy Khoa hoc va Dao tao Ngan hang xin gioi thiêu cũng ban doe ndi dung tom tat cua Ludn an

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung

của Luận án dược thể hiện qua 3 chương

CHUONG 1, VAI TRO CUA TIN DUNG NGAN

HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG

TRẠI TÂY NGUYÊN

1.1 Vai trò kinh tế trang trai trong quá trình

CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Tây Nguyên

Trong phần này Luận án làm rõ các vấn đẻ:

- Khái niệm về kinh tế trang trại: [rang trại

là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa

trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào

hô gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao

hiểu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọi,

chãn nuôi, nuôi trồng thúy sán, trồng rừng, gắn

sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm

thủy sản (Nghị quyết 03/2000/SQ-CP ngày

02/02/2000)

- Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang

trại và tiêu chí nhận dạng: Mục đích chủ yếu

của kinh tế Wang trai 1a san xuất hàng nông,

lâm, thủy sản với quy mô lớn và có tính chuyên món hóa cao, Mức độ tập Irung hóa và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu 16 sản xuất cao hơn hẳn (vượt trội) so với sẵn xuất của nông hộ; Chủ trang trại là người có kiến thức và kinh nghiệm diều hành sản xuất, déng thời có hiểu biết nhất dinh về kinh doanh

- Các loại hình kinh tế trang trai;

- Các điều kiện để phát triển kinh tế Irang trại: Các điểu kiện về môi trường kinh tế và pháp lý; các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại

- Vai trò, vị trí của kinh tế trang trại trong quá trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Tây Nguyên: Trang trại là hình thức thích hợp

để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đai hóa nông nghiệp nông thôn ở Tây Nguyên; Kinh tế trang trại phát triển góp phần khai thác tốt các tiểm nãng thúc đấy quá trình chuyển đổi cơ cấu kính tế trong nông nghiệp nông thôn Tây Nguyên; Phái triển kinh tế trang trại sẽ tạo điều TAP CHI KHOA HOC VA DAD TAO NGAN HANG SO 58+57/ THÀNG 1+2/2007 7%

Trang 2

kiên đẩy tốt hơn quá trình hợp tác giữa các

thành phần kinh tế

4.2 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với quá

trình phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên

Luân án nêu bật vị trí quan trọng của tín

dụng ngân hàng (TDNH) trong mọi loại hình

tín dụng, các loại TDNH, các phương thức cho

vay và đánh giá vai trò TDNH đối với phát triển

kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Tay Nguyên

nói chung và đối với phát triển kinh tế trang trại

ở Tây Nguyên nói riêng

- TDNH póp phần hình thành và phát triển

kinh tế trang trai:

- TDNH thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và

lập trung vốn trong nông nghiệp, nông thôn qua

phát triển kinh tế trang trai;

- TDNH thúc đẩy nhanh xu thế phát triển

của kinh tế trang Wai, dua kinh tế trang trại phát

triển gần hơn với các doanh nghiệp sản xuất

khác trong nông nghiệp,

- TDNH thúc đấy các trang trại mở rộng

các hình thức hợp tác, góp vốn chuyển giao ky

thuật cũng như liêu thụ sản phẩm

1.3 Những bài học kinh nghiệm trong việc

phát triển kinh tế trang trại ở các vùng đổi núi

của Viết Nam

- Xu hướng phát triển kinh tế trang trại ở

miền núi: Quá trình CNH càng phát triển cao thì

số lượng trang trại giảm đần và quy mô từng

trang trại tang lên, đồng thời trang trại từng bước

đi vào sản xuất lập trung, chuyên canh lớn,

- Để có được sản phẩm, kinh tế tiểu nông

cũng như kinh tế trang trại phải có những điều

kiện cơ bản như lao động, vốn, đặc biệt là đất đai

- Kinh tế trang trại có thể phát triển với

nhiều hình thức khác nhau nhưng trang trai gia

đình là loại hình thích hợp và phổ biến nhất

- Trong việc phát triển kinh tế trang trại, vấn để phương hướng kinh doanh, thu nhập là vấn đề rất quan trọng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trai không hoàn toàn phu thuộc vào quy mô đất đai, lao động

- Bồi dưỡng, đào tạo chủ trang trại là mội trong những nhân lế quan trọng nhất dối với sự thành công của kinh té trang trai ở miền núi

- Phát triển các hình thức hợp tác trang trai

là một yêu cầu tất yếu để hỗ trợ, thúc dấy kinh

tế trang trai

- Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng

trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trải

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TDNH ĐỐI VỚI

PHAT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA

BAN TAY NGUYEN 2.1 Tình hình, đặc điểm cơ bản của vùng

Tây Nguyễn

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở

Tây Nguyên

2 2.1 Các đặc điểm tổng quái về số lượng trang trại Đến 01/7/2004, theo số lượng diều tra của Cục Thống kê các tỉnh Tây Nguyên, toàn vùng

có 9.450 trang trại

2.2.2 Các yếu tố sản xuất của trang trại

- Đất đai: Tổng diện tích đất canh tác của các trang trai trên phạm vi toàn vùng là 42107ha, chiếm 3,4% diên tích đất nông nghiệp Tây Nguyên Diện tích bình quân một

trang trại là 4,46ha

- Nguồn gốc, trình độ của chủ trang trại: Các chủ trang trại là nông dân chiếm trên 83%, chủ yếu là trình độ thấp (4.252 người)

- Vốn đầu tư phát triển trang trại: Bình quân vốn sản xuât kinh doanh là 167.54 triệu đồng/trang trại, trong đó vốn tự có của một trang 7Í TAP CHI KHOA HOC VA DAD TAO NGAN HANG SO 56+57/ THANG 1+2/2007

Trang 3

15%, chủ yếu vay từ các chỉ nhánh NHNo

- "16 chute lao dong trong trang trai

223 Tổ chức và hiệu quả sản xuất của các

trang trại

22.4 Đảnh giá chung về kinh tế trang trại ở Tây

Nguyên

Đèn cạnh những mát đạt được kinh tế trang

trại Tây Nguyên còn nhiều mặt hạn chế:

- Kinh tế trang trại phát Iriển còn mang tính

tự phát, chưa thco quy hoạch

- Việc plao đất, cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất và một số vấn để về sử dụng đất

của trang trai còn vướng mác chưa được xử lý

kịp thời,

~ “Hình độ quản lý của các chủ trang trại và

tay nghề của người lao động trong trang trại

còn thấp

- Chất lượng sản phẩm hàng hóa của các

trang trại chưa cao

2.3 Thực trạng TDNH dối với phát triển kinh

tế trang trại trên địa bản Tây Nguyên giai đoạn

2001- 2005

231 Khái quát tĩnh hình hoạt động của hệ

thống NHNo khu vực Tây Nguyên

- Tổng nguồn vốn huy đông loàn vùng

31/12/2005 là 5.528 tỷ đồng, tang 814 ty déng so

với đầu nam, tỷ lệ tang trưởng là 29,53%, cao hơn

tức tăng trưởng bình quân của cá nước (20,2%)

- Tổng dư nợ cho vay và đầu tư vốn toàn

khu vực đến 31/12/2005 là 10.401 tỷ dồng, tăng

sơ với đầu nam 1/728 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tang

trưởng 17.26%, cao hon mife tang trưởng bình

quân của cả nước (13,2%)

2.3.2 Thực trạng TDNH đối với phát triển kinh

tế trang trại trên dịa bàn Tây Nguyên giai đoạn

2001- 2005

NH 18 !.221 trang trại, chiếm tỷ lẻ 12,1% tổng

số trang trại hiện có của Tây Nguyên

- Doanh số cho vay kinh tế trang trại của

hệ thống NHMNo các tỉnh Tây Nguyên là 317,6

ty đồng

- Nợ quá hạn đối với kinh tế trang trại chỉ chiếm tỷ lệ 0,77% trên tổng dư nợ của kinh tế trang trại với số tiền 954 triệu đồng

2.4, Đánh giá họat động TDNH đối với kinh tế trang trại trên địa bàn Tây Nguyên

2.4.1 Những mặt làm dược

~ Việc đầu tư vốn của ngân hàng đã giải quyết được một phần nhu cầu vốn cho các trang trại, giúp chơ các chủ trang trại biết tính toán, lựa chon những loại cây trồng, con vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh, tạo vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến phát triển

2.4 2 Những mặt còn tồn tại

- Nguồn vốn vay từ ngân hàng chiếm tý lệ còn quá thấp (15%) và chủ yếu là vốn ngắn hạn

(gần 70%);

- Đối tượng dầu tư còn hạn chế;

- Việc cho vay không dám bảo và các hình thức khác chưa được mở rộng

2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng dến việc phat triển kinh tế trang trại và đầu tư TDNH đối với

kinh tế trang trại trên địa bàn Tây Nguyên 2.5.1 Về phía NHNo

- Vốn tự huy động tại chỗ của hệ thống NHNo Tây Nguyên còn thấp

- Chính sách tín dụng đối với kinh tế trang trại cồn những vướng mắc;

+ Về mặt nhận thức: Cho vay đối với kinh

tế trang trai Tây Nguyên hiện nay giống như cho vay kinh tế hộ:

TAP CHI KHOA HOC YA BAO TAQ NGAN HANG SO 56+57/ THANG 1+2/2007 TS

Trang 4

+ Vấn đề lãi suất: Chưa được hưởng những

cơ chế lãi suất ưu đãi từ những nguồn vốn rẻ,

+ Các vấn để vẻ đảm bảo tiển vay: Các chỉ

nhánh trực tiếp cho vay vẫn xem tài sản đảm

inh

ủa bảo tiển vay là điều kiện cơ bản để quyết

mức cho vay; các văn bản quy dinh cu the

NHNG liên quan đến bảo đảm tiền vay vẫn còn

nhiều quy định quá chặt chẽ;

+ Đối tượng đầu tư tín dụng của ngân hàng

đối với kinh tế trang trai chưa đáp ứng được quá

trình chuyển dich cơ cấu kinh tế trong nông

nghiệp, nông thôn

252 Về phía chính quyền các tính Tây Nguyên

- Việc triển khai các chủ trương, chính

sách, Nghị quyết về phát triển kinh tế trang trai

của các cấp, chính quyền, ban ngành, doàn thể

các tỉnh Tây Nguyên còn chậm;

- Nguồn vốn dành cho kinh tế trang trại từ

ngân sách Nhà nước không đáng kế:

- Các chính sách, giải pháp tài chính đã ban

hành còn nhiều bất cập chưa đồng bộ

2.5.3 Các nguyên nhân khác

- Về xác định tiêu chí trang Irai;

- Những vướng mắc về bảo đảm tiền vay;

- Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:

- Nguyên nhan từ phía các chủ trang tai

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TDNH NHẰM PHÁT

TRIEN KINH TE TRANG TRAI TREN BIA BAN

TAY NGUYEN

3.1, Dinh hướng phát triển kinh tế trang trại

trên địa bản Tây Nguyên giai đoạn 2006- 2010

3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội

Tây Nguyên

3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại

Tây Nguyên giai đoạn 2006- 2010

- Đạt từ 35.000- 37 000 trang trại gia đình,

1ãng khoảng 4 lần so với năm 2005;

- Giá trị hàng hóa nong sản của trang trai pấp 3- 4 lần giá trị hiện nay, đạt từ 2677 đến 3.569 tỷ đồng;

- Giải quyết việc làm cho khoảng 75 000 đến 100.000 lao động

3.1.3 Binh hướng đầu tư TDNH phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đối với khu vực Tây Nguyên

- Tăng cường huy đông moi nguồn vốn dể dap ứng đẩy đủ, kịp thời nhu cầu vốn và mở

rộng đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực nông

nghiệp nông thên Tây Nguyên

- Xây dựng chính sách dầu tư tín dụng thích hợp đối với kinh tế trang trại

- Kịp thời tháo gỡ những khó khăn trong quá trình đầu tư, đảm bảo chu chuyển vốn nhanh, an Ioàn và hiệu quả

- Nang cao nang lực và trình độ cán bộ nhằm tạo khả năng tiếp cận tốt các dự án, bố trí mạng lưới phục vụ thuận lợi dé triển khai mạnh

mẽ việc đầu tư tín dụng toàn điện vào nông nghiệp, nông thôn

3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong phát

triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên

Luận án phân tích 4 thuận lợi và 5 khó khăn trong phát triển kinh tế trang trai Các khó khăn là:

- Nền kinh tế tuy phát triển nhanh nhưng

khong căn đối, không dồng bộ và do dé khong

bén vững, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp;

- Chất lượng nguồn nhân lực thấp;

- Thu nhập dân cư còn nghèo và chênh lệch khá lớn, thiếu vốn để tổ chức sản xuất theo hình thức kinh tế trang trai;

- Co sé ha tang chwa phát triển;

- Tay Nguyên đang đối đầu với những vấn

đề môi trường

76 TAP CHi KHOA HOE VA BAD TAO NGAN HANG SO 56+57/ THANG 1+2/2007

Trang 5

trang trai trên địa bàn Tây Nguyên

3 3 1 Giải pháp về nguồn vốn

- Xác định nhụ cầu vốn phát triển kinh tế

trang trại khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2006-

2010;

- Giải pháp huy động vốn tại chỗ: Có bộ

phận chuyên trách để lo về công tác huy động

vốn, Tiến tục mở rộng rạng lưới ở những nơi

có diều kiện, Bổ sung thêm các loại sản phẩm

tiền gửi mới phù hợp với đặc diểm dân cư Tây

Nguyên và tầng lớp dân cư thành thị, Tang

cường công lắc quảng bá thương hiệu và các

hình thức khuyến mại: Đẩy nhanh lộ trình hiện

đại hóa công nghệ ngân hàng ở khu vực

- Giải pháp huy động vốn từ bên ngoài: Huy

động vốn từ địa phương khác; Huy dộng lừ các

nguồn vốn ủy thác đầu tư thông qua các dự ấn

của ADB, WB, Nguỏn vốn từ ngân sách Nhà

nước; Kết hợp nguồn vốn cho vay của NHNo và

nguồn vốn dau tw cua Cong ty cho thuê tài chính

3.3.2 Gidi pháp về hoạt động cấp tín dụng

- Trong chiến lược đảu tư tín dụng cho quá

trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở

Tây nguyên, NHNG cần xác định trang trại là

nhóm khách hàng quan trọng

- TDNH đầu tư vào kinh tế trang trại và

hướng vào các đối tượng có khả năng thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và

nông thên Tây Nguyên,

- TDNH tap trung vào việc hình thành và

phát triển các mô hình trang trại bẻn vững, đó

là các trang trại theo loại hình sản xuất hoặc

loại hình trang trại theo chủ sở hữu

- Đa dạng hóa phương thức cho vay

- Kết hợp linh hoạt các biện pháp đảm bảo

tiền vay

- Chính sách về ưu đãi lãi suấi

nghiệp cho cán bộ tín dụng

3.4, Giải pháp hỗ trợ

3 4.1 Đối với chính quyền các tỉnh Tây Nguyên

- Tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực hiện các chính sách đổi với phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Tây Nguyên sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 03/2000/NQ-CP

~ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chính sách, giải pháp tác động trực tiếp đến qúa trình phát triển kinh tế trang trai ở Tay Nguyên

- Tăng cường công tác quản iý Nhà nước đổi với Irang trại

- Tiếp tc rà soát và hoàn thiện các chính sách có liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên

3.4.2 Đối với các Bộ, ban, ngành của Chính phủ

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thống kê cần xem xét lại tiêu chi

trang IrạL

- Chính phủ cần bố sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan đến bảo đảm tiền vay

3.5 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

(NHNN): NIINN cho phép NHNG được quyết dịnh mức trích dự phòng rủi ro tín dụng cụ thể đối với đối tượng khách hàng là hộ nông dân, trang trại, phù hợp với khả năng tài chính của mình trong từng thời kỳ

3.6 Đối với NHNo

- Hoàn thiện, bồ sung cơ chế bao dam tiền vay;

- Tổ chức tổng kết 5 nãm thực hiện chính sách đầu tư TDNH đối với loai hình kinh tế trang trại;

- Tang biến chế cán bộ chơ các tỉnh Tây Nguyên;

- Có cơ chế riêng cho Tây Nguyên trong việc giao kế hoạch kinh doanh, tài chính TAP CHI KHOA HOC VA OAG TẠU NBẦN HÀNG SO 56+57/ THANG 1+2/2007 17

Ngày đăng: 31/12/2015, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w