1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng

90 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 903 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế, là nơi thu hút, tập trung cũng như cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế. NHTM bao gồm nhiều hoạt động như mua bán ngoại tệ, nhận tiền gửi, cho vay, quản lý quỹ, bảo lãnh… trong đó tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NHTM, hiệu quả hoạt động tín dụng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Ngân hàng TMCP Á Châu hay còn gọi là ngân hàng ACB là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, với hệ thống các dịch vụ sản phẩm đa dạng. Cũng như hầu hết các NHTM khác, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng quyết định sự thành công và đóng góp phần thu nhập lớn nhất cho ACB. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM như hiện nay thì việc hoạt động tín dụng như thế nào để tăng thu nhập nhưng vẫn vẫn đảm bảo an toàn là vấn đề nhức nhối của ACB nói chung và ACB chi nhánh Hải Phòng nói riêng.Xuất phát từ hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng em quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng” với mong muốn đưa ra một số kiến nghị về giải pháp cho vấn đề này.

trờng Đại học kinh tế quốc dân Vũ THị THU HƯƠNG Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB - chi nhánh Hải Phòng Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYễN HữU TàI Hµ néi, n¨m 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Vũ Thị Thu Hương, học viên lớp Cao học CH20T, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng” là kết quả của quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài. Luận văn không được sao chép từ bất cứ tài liệu hay luận văn nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2014 Học viên Vũ Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Tôi – tác giả của bài luận văn“Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng” xin được gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Kinh tế quốc dân, nơi tôi đang theo học, xin được cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong viện Ngân hàng – tài chính đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và viết chuyên đề. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình viết bài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2014 Học viên Vũ Thị Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban TGĐ : Ban Tổng giám đốc CN Hải Phòng : Chi nhánh Hải Phòng CIC : Hệ thống thông tin tín dụng DPRR : Dự phòng rủi ro KPP : Kênh phân phối KPT : Khoản phải thu KHDN : Khách hàng doanh nghiệp LNTT : Lợi nhuận trước thuế LNST : Lợi nhuận sau thuế NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước STK : Sổ tiết kiệm TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng Tổng DN : Tổng doanh nghiệp Tổng TS : Tổng tài sản TSĐB : Tài sản đảm bảo TP TN : Thành phố : Thu nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức ACB chi nhánh Hải Phòng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Số dư huy động ACB-CN Hải Phòng các năm 2010-2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ Ngân hàng ACB-CN Hải Phòng năm 2010- 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế ACB- CN Hải Phòng 2010-2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thu nhập ACB- CN Hải Phòng năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Quy trình tín dụng tại ACB- CN Hải Phòng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7: Doanh sổ giải ngân ACB- CN Hải Phòng 2011- 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ theo tài sản đảm bảo Error: Reference source not found Biểu đồ 2.9: Cơ cấu nợ xấu tại ACB –CN Hải Phòng 2011-2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.10:Cơ cấu nợ nhóm 5 theo ngành tại ACB –CN Hải Phòng 2011- 2013 Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế, là nơi thu hút, tập trung cũng như cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế. NHTM bao gồm nhiều hoạt động như mua bán ngoại tệ, nhận tiền gửi, cho vay, quản lý quỹ, bảo lãnh… trong đó tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NHTM, hiệu quả hoạt động tín dụng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Á Châu hay còn gọi là ngân hàng ACB là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, với hệ thống các dịch vụ sản phẩm đa dạng. Cũng như hầu hết các NHTM khác, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng quyết định sự thành công và đóng góp phần thu nhập lớn nhất cho ACB. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM như hiện nay thì việc hoạt động tín dụng như thế nào để tăng thu nhập nhưng vẫn vẫn đảm bảo an toàn là vấn đề nhức nhối của ACB nói chung và ACB chi nhánh Hải Phòng nói riêng. Xuất phát từ hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng em quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng” với mong muốn đưa ra một số kiến nghị về giải pháp cho vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết về hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng, từ đó đánh giá kết quả đạt được cũng như hạn chế của chi nhánh Hải Phòng và nguyên nhân của những hạn chế đó - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM. 1 -Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng từ năm 2010 đến 2013 và định hướng đến 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nội dung của đề tài, bài nghiên cứu đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích. - Phương pháp thống kê, so sánh. - Phương pháp suy luận. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày làm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Trên thế giới, có nhiều khái niệm khác nhau về NHTM. Các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng “NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng”. NHTM với quan điểm của các nhà kinh tế học Hoa Kỳ “NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”. Theo giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – trường Đại học kinh tế quốc dân khái quát: “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 4 đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” và “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nột dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”., Tóm lại, mặc dù NHTM được trình bày theo quan điểm này hay quan điểm khác nhưng có thể khái quát: NHTM là tổ chức tài chính cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ tài chính khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ cho xã hội. 3 [...]... Việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng sẽ góp phần tăng khả năng sinh lời của các dư nợ tín dụng, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý… đóng góp vào sự tăng trưởng, phát triển của NHTM Hoạt động tín dụng luôn bao hàm rủi ro tín dụng Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế tài chính Việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng. .. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng a Thu nhập từ hoạt động tín dụng +Thu nhập từ tín dụng = +LNTT từ tín dụng = +LNST từ tín dụng = +Tỷ lệ TN từ TD so với tổng dư nợ(%) = Hoạt động tín dụng ngân hàng là Thu lãi – Chi lãi Thu lãi – Chi lãi – DPRR TD- chi phí quản lý LNTT từ tín dụng – Thuế TN từ tín dụng / Tổng dư nợ * 100 hoạt động dựa trên nguyên tắc hoàn trả vô điều đầy... cán bộ tín dụng là đại diện cho hình ảnh của ngân hàng Một cán bộ có tư cách đạo đức, có năng lực, trình độ, hiểu biết về nghiệp vụ, đủ khả năng tư vấn khách hàng cũng góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng Từ đó thu hút khách hàng và tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.3.1.3 Công tác quản lý rủi ro tín dụng Bên cạnh việc phát triểu tín dụng việc quản lý rủi ro tín dụng. .. bản trong hoạt động tín dụng Với chính sách tín dụng khoa học và thống nhất từ sẽ là điều kiện tốt để duy trì tiêu chuẩn tín dụng của một ngân hàng cũng như đánh giá đúng về cơ hội kinh doanh, tránh rủi ro quá mức từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng b Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là các quy định và trình tự cần thực hiện trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng: từ tiếp... từ hoạt động tín dụng nhằm để bù đắp các chi phí huy động vốn cho hoạt động tín dụng Thêm vào đó, còn phải tính đến chi phí dự phòng rủi ro tín dụng phải trích lập với mỗi khoản cho vay, cũng như các khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, nợ xấu Lợi nhuận từ tín dụng được tính bằng doanh thu từ lãi trừ đi các chi phí như chi phi từ lãi, dự phòng rủi ro, chi phí quản lý và thuế Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng. .. Trợ Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng vận hành Biểu đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức ACB chi nhánh Hải Phòng Đứng đầu là Chi nhánh là Giám đốc Giám đốc quản lý điều hành chung hoạt động kinh doanh, vận hành, nhân sự, của toàn bộ chi nhánh Phó Giám Đốc phụ 29 trách quản lý hoạt động kinh doanh của Phòng khách hàng cá nhân, Phòng hành chính, Phòng Ngân Quỹ Trưởng Phòng Khách hàng doanh nghiệp quản lý hoạt động. .. chủ thể tham gia quan hệ tín dụng thì quan hệ tín dụng mới đảm bảo CHƯƠNG 2 27 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hải Phòng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Á Châu (ASIA COMMERCIAL BANK – ACB) được thành lập theo... các ngân hàng đặt lên hàng đầu khi quyết định cho vay Chính vì thế mà hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhất của ngân hàng đồng thời cũng quyết định sự phát triển và tồn tại của mỗi NHTM Việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chính là tăng thu nhập từ các khoản cho vay nhưng đồng thời cũng hạn chế rủi ro của các khoản vay này 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân. .. hoặc tín dụng cá nhân * Theo ngành kính tế: Dựa vào ngành kinh tế, tín dụng ngân hàng có thể phân theo tín dụng cho ngành công nghiệp, cho ngành nông nghiệp, dịch vụ… 1.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Vai trò của hoạt động tín dụng NHTM với nền kinh tế * Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình lưu thông vốn: Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ... lời từ hoạt động tín dụng, từ đó giúp đánh giá chính xác nhất hiệu quả của từng khoản vay nói riêng cũng như hiệu quả của toàn bộ hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung, thông qua đó đưa ra các chính sách về lãi suất, phí suất một cách hợp lý b Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tín dụng * Hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn . về hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân. về hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng, từ đó đánh giá kết quả đạt được cũng như hạn chế của chi nhánh. phát từ hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng em quyết định lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB chi nhánh Hải Phòng với mong muốn đưa ra một

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình “ Lý thuyết tài chính – tiền tệ”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “ Lý thuyết tài chính – tiền tệ”
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
2. Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình “Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Ngân hàng thương mại”
Tác giả: Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
3. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2009
4. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng nợ để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng Khác
5. Ngân hàng TMCP Á Châu (2005), Quy chế cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu đối với khách hàng, ban hành kèm theo quyết định số 164/NVQĐ- KDN.05 ngày 07/07/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu Khác
6. Ngân hàng TMCP Á Châu (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên Khác
7. Ngân hàng TMCP Á Châu (2010, 2011), Định hướng chính sách và hoạt động tín dụng, Công văn số 158/NVCV-BCS&QLTD.11 ngày 09/02/2011 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Á Châu Khác
8. Ngân hàng TMCP Á Châu (2010), Quyết định 1227/NVQĐ-BCS&QLTD- Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu Khác
9. Báo cáo tài chính kênh phân phối ACB-CN Hải Phòng Khác
10. Báo cáo theo dõi dư nợ kênh phân phối ACB-CN Hải Phòng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w