Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế của bất kì một quốc gia nào, vốn là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng và luôn khan hiếm. Bởi vậy, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý kinh tế dù ở tầm vi mô hay vĩ mô. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng luôn là lĩnh vực hoạt động phong phú và là một trong những kênh phân phối, sử dụng vốn hiệu quả nhất bởi nó giúp cho nguồn vốn luôn vận động, đáp ứng kịp thời cho các như cầu thiết thực của các tổ chức, cá nhân, đồng thời tín dụng ngân hàng cũng được sủ dụng như là một trong những công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tếxã hội của một quốc gia.Thành phố Ninh Bình là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và du lịch của tỉnh Ninh Bình, với diện tích 48,36 km2, dân số 130.57 người. Thành phố nằm cách Thủ Đô Hà Nội 93km về phía nam, nằm ở giữa vị trí giao điểm của quốc lộ 1A với 2 quốc lộ 10 và quốc lộ 38B. Theo quy hoạch đô thị thành phố Ninh Bình, Thành phố Ninh Bình đang được xây dựng trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch cấp quốc gia và là đô thị đầu mối giao thông ở cửa ngõ của miền Bắc.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 9
CHƯƠNG 2 19
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 19
TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TP NINH BÌNH 19
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK THÀNH PHỐ NINH BÌNH 19
2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK THÀNH PHỐ NINH BÌNH 44
2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK THÀNH PHỐ NINH BÌNH 53
CHƯƠNG 3 59
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 59
TẠI NHNNo&PTNT THÀNH PHỐ NINH BÌNH 59
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK THÀNH PHỐ NINH BÌNH 59
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK THÀNH PHỐ NINH BÌNH 60
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65
KẾT LUẬN 68
Trang 340 Bảng 2.8: Bảng cơ cấu dư nợ năm 2009-2012
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế của bất kì một quốc gia nào,vốn là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng và luôn khan hiếm Bởi vậy, việc
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý kinh tế dù ởtầm vi mô hay vĩ mô Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng luôn là lĩnh vực hoạt độngphong phú và là một trong những kênh phân phối, sử dụng vốn hiệu quả nhất bởi nógiúp cho nguồn vốn luôn vận động, đáp ứng kịp thời cho các như cầu thiết thực củacác tổ chức, cá nhân, đồng thời tín dụng ngân hàng cũng được sủ dụng như là mộttrong những công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế-xã hội của một quốc gia
Thành phố Ninh Bình là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
và du lịch của tỉnh Ninh Bình, với diện tích 48,36 km2, dân số 130.57 người Thànhphố nằm cách Thủ Đô Hà Nội 93km về phía nam, nằm ở giữa vị trí giao điểm củaquốc lộ 1A với 2 quốc lộ 10 và quốc lộ 38B Theo quy hoạch đô thị thành phố NinhBình, Thành phố Ninh Bình đang được xây dựng trở thành trung tâm dịch vụ, du lịchcấp quốc gia và là đô thị đầu mối giao thông ở cửa ngõ của miền Bắc
Trong những năm qua, vốn tín dụng và chất lượng tín dụng không chỉ góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố Ninh Bình mà còn tác động trực tiếpđến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn TP.Trong xu thế phát triển hiện nay của nền kinh tế cũng như yêu cầu, thách thức lớn đốivới chất lượng tín dụng của các NHTM thì việc xem xét, đánh giá, nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng được coi là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích đối với ngân hàng và
có ảnh hưởng rõ nét đến sức khỏe nền kinh tế
Xuất phát từ thực tiễn đó và niềm đam mê của bản thâm, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh Thành phố Ninh Bình” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.Mục tiêu chung.
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng củaNHNNo&PTNT TP Ninh Bình
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Các hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT TP Ninh Bình
- Một số nhân tố liên quan đến hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT TP NinhBình
4 Phương pháp nghiên cứu.
Khóa luận được nghiên cứu bằng các phương pháp:
- Phân tích định tính, phân tích định lượng
- Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu
- Thống kê
5 Kết cấu khóa luận.
Bài khóa luận được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Tín dụng ngân hàng và hiệu quả tín dụng ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNNo&PTNT TP Ninh Bình.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNNo&PTNT TP Ninh Bình.
Do thời gian thực tập tại ngân hàng còn hạn chế và trình độ hiểu biết thực tế chưasâu nên bài khóa luận này vẫn còn nhiều thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sựđóng góp, cho ý kiến của thầy cô để bài khóa luận đưuọc hoàn chỉnh hơn
Trang 6CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội ngày nay, tín dụng đượchiểu theo ngôn ngữ thông thường là quan hệ vay mượn dựa trên những nguyên tắc:
- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định Giátrị này có thể dưới hình thái tiện tệ, hoặc dưới hình thái vật chất như: hàng hoá, máymóc, thiết bị, bất động sản, tiện tệ …
- Người đi vay chỉ sử dụng đối tượng vay tạm thời trong một thời gian nhất địnhsau khi hết thời hạn theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay.Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị ban đầu, nói cách khác người đi vayphải hoàn trả lãi và gốc lẫn lãi cho người cho vay.Tín dụng ngân hàng có thể hiểu:Quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển giao quyền sử dụng tạm thời một lượng vốngiữa ngân hàng với khách hàng trong một thời gian nhất định và sau thời gian đó,lượng vốn được hoàn trả cộng thêm phần lãi trên lượng vốn theo một tỷ lệ lãi suất nhấtđịnh Còn theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, tín dụng là dựa trên cơ sở
về lòng tin, người cho vay tin tưởng vào người đi vay sẽ sử dụng các khoản vốn đóđúng mục đích,có hiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn cộng lãi
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng đóng vai trò một tổ chức tài chính trunggian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, Ngân hàng đồngthời vừa là người đi vay vừa là người cho vay Với tư cách là người đi vay, Ngân hàngnhận tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân hoặc là phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu để hay động vốn trong toàn xã hội Trái lại với tư cách là người cho
Trang 7vay, ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân Khác với tín dụngthương mại, loại tín dụng được cung cấp dưới hình thức hàng hoá, còn tín dụng ngânhàng được cung cấp dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và bút tệ (chủ yếu là dướihình thức bút tệ)
1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng được biểu hiện thông qua ba đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất là lòng tin: để thiết lập được quan hệ tín dụng thì người cho
vay phải lòng tin đối với người đi vay, tin tưởng người đi vay sẽ sử dụng vốn đúngmục đích, có hiệu quả sẽ hoàn trả đầy đủ, đúng hạn
Thứ hai là tính thời hạn: quan hệ tín dụng được thiết lập có thời hạn,
nghĩa là người vay phải hoàn trả cho người cho vay sau một thời gian nhất định đượcthoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng vay vốn, thời hạn cho vay được xác định trên
cơ sở khả năng về nguồn vốn của người cho vay, chu kỳ sản xuất kinh doanh củangười đi vay
Thứ ba là tính hoàn trả: đây là sự khác biết giữa tín dụng và các loại
quan hệ khác cấp phát, cho tặng,… sau một thời gian nhất định người đi vay phải hoàntrả cả gốc lẫn lãi cho người cho vay
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng rất đa dạng và phong phú
Sự phát triển kinh tế đã làm xuất hiện nhiều hình thức tín dụng mới, do đó tuỳ thuộcvào việc phát triển kinh tế và pháp luật của mỗi nước, mỗi quốc gia khác nhau Xuấtphát từ thực tiễn kinh tế xã hội và nhu cầu đa dạng của khác hàng mà các NHTM luôntìm ra các giải pháp bằng cách đưa ra hình thức tín dụng mới nhằm đa dạng hoá cáchình thức cho vay để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận và giảm rủi
ro Các hình thức này phán ánh đặc thù riêng của mỗi loại tín dụng khác nhau để từ đóNhà Nước đưa ra các chính sách, chế độ thích hợp cho mỗi loại tín dụng trong từngthời kỳ phát triển nhất định Hiện nay, các hình thức tín dụng có rất nhiều các phânloại theo những tiêu thức khác nhau, một số tiêu thức phân loại chủ yếu như:
1.1.2.1 Xét theo thời hạn:
- Tín dụng ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay dưới 12 tháng,
thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của cácdoanh nghiệp hoặc các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Loại này chiếm tỷ trọng
Trang 8lớn nhất trong hoạt động tín dụng của NHTM.
- Tín dụng trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến 5
năm Loại tín dụng này chủ yếu được sử dụng để đầu tư vào việc mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến hoặc đổi mới trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh,xâydựng các dự án hoặc công trình có quy mô nhỏ và có thời hạn thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 5 năm trở lên.
Chủ yếu để đáp ứng nhu cầu về vốn dài hạn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộngsản xuất các công trình có quy mô lớn, như các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật, các công trình dự án thuộc điện ưu đãi đầu tư của Nhà nước …
1.1.2.2 Căn cứ vào hình thái giá trị.
- Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng Ngân hàng
cung cấp cho khách hàng là tiền Đây là hình thái tín dụng chủ yếu của NHTM và nóđược thực hiện dưới kỹ thuật khác nhau như: tín dụng ứng trước, tín dụng trả góp, thấuchi …
- Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng ngân hàng
cung cấp cho khách hàng là tài sản (đối với NHTM chủ yếu dưới hình thức tín dụngthuê mua ) Trong thời hạn cho vay vốn, những tài sản này chính là tài sản đảm bảocho các khoản vay
1.1.2.3 Căn cứ vào mục đính sử dụng vốn.
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho chủ thể
kinh tế để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hoá Gồm những loại hình như cho vaybất động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp, thuê mua
- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, xe cộ và các hàng hoá tiêu dùng khác
1.1.2.4.Căn cứ sự bảo đảm trong quan hệ tín dụng.
- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi người vay vốn
phải có tài sản thế chấp (tài sản này phải thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay),cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba
- Tín dụng không có tài sản đảm bảo: là loại tín dụng không có tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng
1.1.2.5.Căn cứ vào phương pháp cho vay.
Trang 9- Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người
có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho Ngân hàng, được thựchiện dưới hình thức cho vay
- Tín dụng gián tiếp: là khoản vay được thực hiện thông qua người thứ ba như
mua lại các khế ước hoặc chứng từ phát sinh còn trong thời hạn thanh toán.Các loại cho vay gián tiếp mà ngân hàng NHTM thực hiện là chiết khấu thương mại,mua các phiếu bán hàng mua các khoản nợ của các doanh nghiệp …
1.1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng của ngân hàng được sử dụngnhư là công cụ khai thác và động viên có hiệu quả nhất lượng tiền nhàn rỗi vào quátrình tái sản xuất xã hội, phù hợp với quá trình vận động liên tục của vốn
Ở mỗi nước, do trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mục tiêu chiến lược kinh tế
- xã hội khác nhau cho nên vai trò tín dụng thể hiện và có định hướng khác nhau.Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ được đặt ra là hoàn thiện trong việc cảicách cách thể chế đất nước để thu hút đầu tư nước ngoài đang có xu hướng suy giảmtrong thời gian gần đây Điều đó cho thấy, tín dụng Ngân hàng đóng vai trò rất quantrọng đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
1.1.3.1 Đối với các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp gặp phải một căn bệnh là thiếu vốn đặc biệt là thiếu vốn đểphát triển sản xuất Nền kinh tế không ngừng vận động, hàng hoá sản xuất ngày càngnhiều và nhu cầu con người không ngừng nâng cao Một DN muốn tồn tại và pháttriển thì phải nắm bắt nhu cầu và thoả mãn nhu cầu đó
Như vậy, DN phải không ngừng đổi mới, mạnh dạn đầu tư để nâng cao chấtlượng sản phẩm, mở rộng sản xuất hay để xâm nhập vào thị trường mới Tuy nhiên, đểlàm được điều này, cần huy động một khối lượng vốn nhất định, hoặc DN có thể tựtích luỹ qua lợi nhuận để lại nhưng thời gian tích luỹ quá lâu, làm mất thời cơ kinhdoanh Hơn nữa, khi chậm đổi mới có nghĩa là lợi nhuận không còn DN có thể huyđộng vốn trên thị trường chứng khoán hoặc là vay vốn NH Đối với NH, việc vay vốn
từ NH đôi khi đem lại nhiều thuận lợi hơn so với việc huy động vốn trên thị trườngchứng khoán Về mặt kỳ hạn, DN có thể vay vốn NH theo kỳ hạn phù hợp với yêu cầukinh doanh Thủ tục thời gian thì nhanh chóng và ít phức tạp, hơn nữa không công tynào cũng được quyền bán trái phiếu, cố phiếu của mình trên thị trượng chứng khoán,
Trang 10nhất là công ty mới thành lập hay quá nhỏ, chưa có tiếng tăm.
Ngoài ra với khoản vay trung và dài hạn tại NH, vừa giúp NH thực hiện chiếnlược kinh doanh đem lại lợi tức cho DN mà không gia tăng sự kiểm soát của người bênngoài đối với hoạt động kinh doanh của DN như trong trường hợp phát hành cổ phiếu.Mặc dù, có nhiều thuận lợi như vậy nhưng lãi suất trung và dài hạn của NH là chi phíkhá cao đối với DN Nó buộc các DN phải nghĩ đến hiệu quả đầu tư, doanh thu đạtđược không chỉ đủ trả vốn và lãi cho NH mà phải đem lại lợi tức cho mình Dó vậy, lãisuất tín dụng của NH là đòn bẩy thúc đẩy DN khai thác triệt để đồng vốn để kinhdoanh có lãi và thắng lợi trong cạnh tranh
1.1.3.2 Đối với NHTM.
Hoạt động của NHTM trong cơ chế thị trường là hoạt động trong môi trườngcạnh tranh gay gắt Để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt này đòihỏi mỗi NH phải thực hiện sự quan tâm đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của chínhmình Vì vậy, hoạt động tín dụng được xem là sự cần thiết để mang tính cạnh tranhcủa NH Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường vận động trong điều kiệnnền kinh tế mở với nhu cầu mở rộng quy mô, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,tiến tới đổi mới toàn bộ nền kinh tế đã cho thấy nhu cầu vốn trung – dài hạn là cấpthiết và quan trọng Nguồn vốn này tạo điều kiện cho các DN đổi mới kỹ thuật, trang
bị công nghệ mới, phương pháp sản xuất mới để tạo ra hàng hoá mới Đây là điều kiện
để NH mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trò, vị trícủa mình trong nền kinh tế thị trường
Hơn nữa, tín dụng trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồnvốn huy động còn dư thừa tại mỗi NHTM, đồng thời cũng là cách NH gọi vốn từ nềnkinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DN Vì vậy, tín dụng trung – dài hạn cần phảiđược tăng cường để các NH có thể tham gia nỗ lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước thông qua nghiệp vụ này
Ngoài ra tín dụng còn là một nghiệp vụ mang lại lợi ích chủ yếu cho NHTM Bởi
lẽ tín dụng là những khoản tín dụng có quy mô lớn, lãi suất cao, thời gian dài nên lãithu sẽ lớn và ổn định Chuyển từ nghiệp vụ của NH, đồng thời nâng cao tính cạnhtranh trong lĩnh vực Ngân hàng Khi Ngân hàng không đa dạng hóa hoạt động cho vay,
đa dạng hoá khách hàng, thời hạn vay tiền thì Ngân hàng không thể đứng vững trongnền kinh tế thị trường với sự chèn ép đông đảo của Ngân hàng khác.Quan hệ tín dụng
Trang 11cũng có thể dẫn tới các hoạt động bảo lãnh do Ngân hàng thực hiện Ngân hàng có thểthực hiện bảo lãnh vay các Ngân hàng khác cho khác, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh khác cho khách hàng.
Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả tín dụng đang là những vấn đề mà các Ngânhàng đều quan tâm nhằm đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như phục vụ sựnghiệp phát triển kinh tế đất nước
1.1.3.3 Đối với nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, điều hoàlượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế Hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ chuyểnvốn từ nơi thiếu vốn, từ những nhà tiết kiệm sang nhà đầu tư, phục vụ phát triển kinhtế
Do tập trung được vốn và điều hoà cung cầu vốn trong nền kinh tế, tín dụng gópphần đầy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng đầu tư phát triển kinh tế, thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Cáckhoản cho vay cung cấp cho ngành được thực hiện theo cả chiều sâu và chiều rộng,đầu tư có trọng điểm, hình thành các ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng cơ cấu kinh
tế hợp lý, khai thác triết để các nguồn lực, tập trung phục vụ sản xuất Nắm trong taynguồn vốn lớn, lâu dài đã thúc đẩy tiến độ phát triển các công trình, các dự án, tạođược hiệu quả kinh tế bên vững, lâu dài góp phần thúc để tốc độ chuyển dịch cơ cấukinh tế đã hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Bên cạnh đó, các khoản cho vay có vai trò tạo nguồn vốn để thực hiện xây dựngmới, hiện đại hoá từng bước nền sản xuất trong nước, thúc đẩy sản xuất, nâng cao chấtlượng, mẫu mã, đa dạng về tính năng của sản phẩm để tiêu thụ trong nước và xuấtkhấu, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanhtoán quốc tế
Tín dụng ngân hàng có vai trò trong việc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.NHTM luôn quản lý tín dụng bằng các quy định và chính sách của mình NHTM đóngvai trò là người cho vay cuối cùng trong nền kinh tế ổn định lưu thông tiền tệ Thôngqua tín dụng ngân hàng, Chính phủ có thể quản lý và thực hiện các chương trình kinh
tế lớn một cách có hiệu quả Thực tế cho thấy, các chương trình kinh tế lớn đều đượccấp vốn thông qua hệ thống các NHTM, hiệu quả được xét đến kỹ hơn và Chính Phủcũng quản lý dễ dàng hơn các chương trình đầu tư này Ngoài ra, Chính Phủ còn có thể
Trang 12hướng tín dụng ngân hàng và các ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá để các ngành này đi đầu, tạo cho sự phát triển kinh tế -xã hộiđến đất nước.
Hoạt động tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các quốc gia luôn gắn liềnvới thị trường thế giới Tín dụng trở thành nhịp cầu nối liền quan hệ kinh tế giữa cácquốc giavới nhau bằng các hoạt động tín dụng quốc tế như: Các hình thức tín dụnggiữa các Chính Phủ, giữa cá nhân, các hình thức tài trợ, cho vay không hoàn lại củaChính Phủ các nước
1.1.4 Các đặc trưng của tín dụng ngân hàng.
Tính thời hạn: phụ thuộc vào nhu cầu vốn của các chủ thế.
Tính hoàn trả: Ngân hàng cấp tiền vay cho khách hàng và sau một thời
gian nhất định đã thỏa thuận thì người đi vay có trách nhiệm thanh toán cả gốc và lãicho ngân hàng
Sự tín nhiệm: hoạt động tín dụng ngân hàng sự trên cơ sở sự tín nhiệm
lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng
Tính rủi ro: hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro vì đây là một
hoạt động rất nhạy cảm về tiền tệ
1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
1.2.1 Khái niệm.
Hiệu quả hoạt động tín dụng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tếtrong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lượng của các hoạt động tín dụng ngânhàng Đó là khả năng cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mụctiêu kinh tế - xã hội và nhu cầu của khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vayđúng hạn, mang lại lợi nhuận cho NHTM từ nguồn tích lũy do đầu tư tín dụng và dođạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trên cơ sở đó đảm bảo sự tồn tại và pháttriển bền vững của Ngân hàng
Vì vậy, hiệu quả hoạt động tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkhả năng thích nghi của tín dụng ngân hàng với sự thay đổi của các nhân tố chủ quan(khả năng quản lý, trình độ của cán bộ quản lý ngân hàng…) , các nhân tố khách quan(mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi nhuận của khách hàng, sự phát triển kinh tế - xãhội…) Do đó hiệu quả tín dụng là kết quả của mối quan hệ biện chứng giữa ngânhàng – khách hàng vay vốn – nền kinh tế xã hội
Trang 13Đối với ngân hàng - một doanh nghiệp đặc biệt, sản phẩm của nó là “tiền tệ” vàcung cấp các dịch vụ về tiền tệ khác với các ngành sản xuất khác.Trong hoạt độngquan trọng nhất mang lại 90% thu nhập cho Ngân hàng là hoạt động tín dụng và là cơ
sở phát sinh các nhiệm vụ khác trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nhưng nócũng chính là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng Các rủi ro Ngân hàngkhông những trong chọn khách hàng mà còn tư phía khách hàng gây ra Trong hoạtđộng khi khách hàng không thực hiện theo đúng trong thoả thuận với Ngân hàng trongviệc trả nợ do các điều kiện khác nhau như:thiên tai, hoả hoạn, sự biến động về tỷgiá… dẫn đến những tồn thất cho người vay gây rủi ro cho Ngân hàng
Như vậy, muốn hoạt động an toàn, sinh lợi và tăng khả năng cạnh tranh Ngânhàng phải nâng cao chất lượng tín dụng và cả chất lượng các dịch vụ khác của Ngânhàng để đảm bảo tính cạnh tranh an toàn, sinh lời theo nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lãicủa các doanh nghiệp
Bởi vậy, đối với Ngân hàng, hiệu quả tín dụng đi liền với độ an toàn của vốn vay
và việc hoàn trả đẩy đủ, đúng thời hạn gốc và lãi vay của khách hàng khi hết hợp đồngtín dụng Đối với khách hàng, khoản tín dụng được đánh giá là có hiệu quả cao khikhoản tín dụng đó đáp ứng được về khối lượng vốn sản xuất kinh doanh cho doanhnghiệp, đáp ứng được nhu cầu vốn doanh nghiệp cả mặt không gian và thời gian, giúpdoanh nghiệp tạo ra lợi nhuận đủ để trả lãi cho khoản vay và được tăng giá trị tài sản
sở hữu cho chủ doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, tất cả các chủ thể kinh tế đều đang hoạt động trongmôi trường kinh tế có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước Tuy vậy, hiệu quảtín dụng không chỉ đánh giá bởi hai chủ thể là Ngân hàng và các khách hàng mà cònđánh giá từ phía Nhà nước Đối với Nhà nước, khoản tín dụng được đánh giá là cóhiệu quả khi nó đáp ứng được các mục tiêu chung của Nhà nước cả về mặt kinh tế vàmặt xã hội Chẳng hạn như, các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp sẽ góp phầngiảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao cơ sở hạ tầng, giảm ô nhiễm môi trường, tăng phúc lợi
xã hội
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng.
Khi xem xét, đánh giá một khoản tín dụng có hiệu quả cao hay không, có rấtnhiều quan điểm khác nhau, theo quan điểm của các nhà quản lí NHTM, việc đánh giáhiệu quả hoạt động tín dụng thường dựa vào các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Trang 141.2.2.1 Nhóm các chỉ tiêu định lượng.
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ:
(Dư nợ năm nay - Dư nợ năm trước)
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = - x100%
Dư nợ năm trước
Tỷ lệ này đánh giá sự tăng trưởng hoạt động tín dụng của ngân hàng thông qua chỉ tiêu dư nợ Tỷ lệ này càng cao càng tốt, nhưng phải phù hợp giữa doanh số cho vay và daonh số thu nợ Tỷ lệ này quá cao đôi khi do việc thu nợ gặp khó khăn, chứng
tỏ hoạt động của Ngân hàng không có hiệu quả
Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên nguồn vồn huy động thấp, giả sử dưới 40% thì điều đó
có nghĩa là Ngân hàng không tìm kiến được nhiều khách hàng và dự án vay vốn cóhiệu quả hoặc Ngân hàng dè dặt trong hoạt động cho vay của mình
Tỷ lệ nợ quá hạn.
Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là khi đến thời hạn thành toàn khoản nợ,người đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đối với người chovay Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ không hoàn hảo, trước hết nó vi phạm đặcđiểm của tín dụng đó là thời hạn, tính hoàn trả và lòng tin của người cấp tín dụng đốivới người nhận tín dụng
Trang 15Về cơ bản, tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu phán ánh các khoản tín dụng có vấn những khoản cho vay quá hạn mà Ngân hàng không thu hồi được.Mặc dù các khoảntín dụng có vấn đề là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau, nhưng về cơ bản chúng làhậu quả của sự không sẵn lòng chi trả của khách hàng vay vốn, hoặc không có khảnăng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dư nợ hay toàn bộ khoản vay như đã thoả thuận,
đề-cá biệt có âm mưu chiếm dụng vốn
Tỷ lệ thu nợ.
Doanh số thu nợ
Tỷ lệ thu nợ = - X 100%
Doanh số cho vay
Doanh số cho vay càng cao, kết hợp với tỷ lệ thu nợ hợp lý chứng tỏ hoạt động
có hiệu quả của ngân hàng Nếu doanh số cho vay ra cao mà không thu được nợ thìngân hàng dễ gặp rủi ro có nợ xấu
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính.
Tín dụng là một trong những hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho cácNHTM, song không phải tất cả các NHTM đều thực hiện tốt hoạt động này Một sốngân hàng gặp khó khăn trong việc không thể tìm được dự án thích hợp cho vay hoặcgặp khó khăn trong huy động vốn Vì vậy việc xem xét hiệu quả tín dụng trung và dàihạn là hết sức cần thiết, nó giúp ngân hàng có thể đánh giá lại hoạt động cho vay củamình từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, thiếu sót và đẩy mạnhhơn nữa hoạt động cho vay
Để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đứng trên giác độ là một nhà ngân hàngchúng ta phải xem xét cả những chỉ tiêu về mặt định tính và định lượng Về mặt địnhtính, các chỉ tiêu được thể hiện quả một số khía cạnh sau
- Hiệu quả tín dụng được thực hiện thông qua khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của
Trang 16khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời, an toàn,
kỳ hạn và phương thực thanh toán phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng
- Những ngân hàng có lịch sử hoạt động lâu đời, cơ sở vật chất trang thiết bị tốt,đồng thời ngân hàng tham gia vào nhiều hình thức huy động vốn, đa dạng hoá khôngngừng ứng dụng các dịch vụ ngân hàng mới Ngân hàng có tổng nguồn vốn huy độnglớn, ổn định có lượng khách hàng vay đông đảo chứng tỏ ngân hàng có uy tín
- Ngoài ra hiệu quả tín dụng còn được xem xét thông qua hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của ngân hàng, tình hình khai thác tiềm năng của Ngân hàng trên địabàn hoạt động
1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng Tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng nước, từng NHTM mà có
mức độ ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Chúng ta
có thể chia các yếu tố ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng làm 2 loại:các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan
1.2.3.1 Nhân tố chủ quan.
Chính bản thân Ngân hàng có liên quan đến hoạt động tín dụng và ảnh hưởngtrực tiếp tới hiệu quả tín dụng từ những góc độ khác nhau được thể hiện qua:
Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng: Là một trong những nhân tố
có ảnh hướng lớn tới hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Chiến lược kinh doanh sẽ giúpcho Ngân hàng có mục đích và đường lối đúng đắn Nếu không có chiến lược kinhdoanh, tất cả các hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên bị động, chệch hướng Trên cơ sởchiến lược kinh doanh đúng đắn, Ngân hàng sẽ có kế hoạch cụ thể trong từng thời kỳnhằm đảm bảo thực hiện đúng những mục tiêu đã để ra, nhất là những kế hoạch ảnhhướng trực tiếp đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng
Vấn đề chính sách tín dụng Ngân hàng: Đây là một vấn đề đóng vai
trò quan trọng và là yếu tố bao trùm có tác động mạnh mẽ đảm bảo sự thành công haythất bại của Ngân hàng
Một chính sách tín dụng hợp lý, đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảmbảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán và hạ thấp rủi ro,tuân thủ pháp luật của Nhà nước, sẽ là sự tin cậy của nhân dần về tính công bằng trong
xã hội Đối với vấn đề này các Ngân hàng cần thực hiện việc quản lý một cách thốngnhất các hoạt động tín dụng theo sự phát triển của cơ chế thị trường bằng các công cụ
Trang 17kinh tế có chiến lược Định hướng sắp xếp mọi hoạt động kinh doanh một cáchnghiêm chỉnh với uy tín và độ tín cậy cao nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi về tíndụng và thanh toán cho khách hàng, thực hiện tốt chiến lược Marketing ngân hàng vềlãi suất hợp lý và mang tính cạnh tranh cao Từ đó, ta thấy rằng hiệu quả tín dụng tuỳthuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng NHTM Do vậy, bất cứ một NHTM nàomuốn có hiệu quả tín dụng cao thì phải xác lập cho mình một chính sách tín dụng rõràng, hợp lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế.
Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là những công đoạn mà Ngân
hàng liên tục thực hiện trong quá trình cho vay, phải tiến hành từ khi bắt tiếp nhận hồ
sơ vay vốn, giải ngân, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay cho đến khi thu hồi được nợ,trong đó tất cả các công đoạn thuộc chức năng trách nhiệm của cán bộ tín dụng và lãnhđạo ngân hàng có liên quan phải thực hiện Quy trình tín dụng là một yếu tố quantrọng để thực hiện chính sách tín dụng của một tổ chức tín dụng, là sản phẩm củachuyển môn hoạt động Ngân hàng Trong quy trình tín dụng thì công tác thẩm định làkhâu quan trọng nhất giúp cho người có thẩm quyền đưa quyết định đầu tư một cáchchuẩn xác hơn Quá trình này đòi hỏi cán bộ phải có sự hiểu biết và vận đụng một cáchtoàn diện các điều kiến thức về kinh tế xã hội, phải áp dụng các biện pháp tính toán kỹthuật và so sánh,thời phải nắm bắt cả diện biến kinh tế, xã hội, chính trị của khu vực
và thế giới Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế ở từng địa phương, từng khách hàng vàtừng dự án
Để đảm bảo cho một khoản tín dụng, việc kiểm tra trước hay kiểm tra sau khicho vay giúp Ngân hàng nắm được diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp, từ đó cónhững can thiệp, điều chỉnh hay ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra Như vậy, hiệuquả tín dụng có đảm bảo hay không là tùy thuộc vào việc thực hiện tốt không nhữngquy định ở từng bước và sự phối hợp giữa các bước trong quy trình
Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản
lý chất lượng tín dụng Nhờ có thông tin tín dụng mà người quản lý có thể đừa ranhững quyết định cần thiết để cho vay, quản lý, theo dõi và thu nợ Các thông tin đượcthu nhập từ nhiều phía:
- Từ nguồn có sẵn ở ngân hàng: Hồ sơ vay vốn, thông tin từ ngân hàng Nhà nướcgiữa các NHTM, các tổ chức tín dụng khác …
- Từ nguồn bên ngoài: từ khách hàng, từ các cơ quan thông tin trong và ngoài…
Trang 18Số lượng và chất lượng thông tin thu thập được có liên quan đến mức độ chínhxác của việc phân tích, xem xét thị trường, khách hàng …, để đưa ra những quyết địnhđúng Do vậy, thông tin càng đầy đủ, kịp thời, chính xác và toàn diện thì khả năngphòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng càng lớn, hiệu quả tín dụng càng đượcnâng cao.
Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Kiểm toán, kiểm tra nội bộ là một biện pháp
giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có những thông tin về thực trạng kinh doanh đang vậnhành phù hợp với các chính sách, đạt được những mục tiêu đề ra
Trong lĩnh vực tín dụng công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ Ngân hàng được thựchiện:
- Kiểm soát chính sách tín dụng: Hồ sơ, thủ tục cho vay, quyền phán quyết quản
lý và giảm sát các khoản vay
- Kiểm tra định kỳ hoặc thường xuyên do kiểm tra viên nội bộ thực hiện báo cáonhững vi phạm chính sách, hồ sơ hay kiểm soát hạch toán kế toán và các nghiệp vụ cóliên quan đến tình hành cho vay và thu nợ
Việc phát hiện kịp thời những nguyên nhân sai sót, vi phạm quy trình thực hiệnnhững khoản tín dụng có biện pháp khắc phục kịp thời, ảnh hưởng đến hiệu quả tíndụng
Do vậy trong hoạt động tín dụng các NHTM cần phải quan tâm đến công táckiểm tra kiểm toán nội bộ, đồng thời cũng phải có sự bố trí hợp lý bộ máy làm việccán bộ phải thành thạo về nghiệp vụ, trung thực, có chính sách thưởng phát nghiêmminh cả về hành chính và vật chất
Công tác tổ chức, chất lượng cán bộ của ngân hàng: Chẳng khác gì
với quá trình sản xuất kinh doanh của các ngành nghề khác, con người luôn là yếu tốquyết định đến sự thành công hay thất bại, trong quản lý vốn tín dụng và hoạt độngcủa Ngân hàng
Vì vậy, công tác tổ chức của Ngân hàng phải được sắp xếp một cách khoa học rõngười, rõ việc, rõ trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa cácphòng ban với nhau, trong một ngân hàng trong toàn hệ thống và với các cơ quan hữuquan Công tác tổ chức được đảm bảo tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu củakhách hàng, theo dõi quản lý tốt một khoản huy động vốn và cho vay Đây cũng là cơ
sở để quản lý tốt có hiệu quả các khoản tín dụng tạo được mối quan hệ tín dụng lành
Trang 19mạnh
Xã hội ngày nay phát triển thì đòi hỏi chất lượng về nhân sự ngày càng cao để cóthể xử lý kịp thời, có hiệu quả các tình huống xảy ra Do vậy trong công tác tín dụngrất cần quan tâm đến chất lượng nhân sự từ khi tuyển chọn những cán bộ nhân viên cóđạo đức phẩm chất, chuyên môn nghề nghiệp để có thể hiểu và thực hiện tốt quy trìnhtín dụng cũng như xử lý các mối quan hệ với khách hàng và đồng nghiệp Có như vậymới có được một chính sách tín dụng lành mạnh, chất lượng và hiệu quả
Trang thiết bị - phương tiện phục vụ cho hoạt động tín dụng: Bên
cạnh việc đưa ra một chính sách tín dụng phù hợp, một quy trình tín dụng hoàn thiện,một cơ cấu tổ chức hợp lý và chất lượng với sự kiểm tra kiểm toán nội bộ tốt thì hoạtđộng tín dụng có còn phải chú ý tới các phương tiện trang thiết bị của Ngân hàng, bởikhi một ngân hàng có trang thiết bị, phương tiện tiên tiến, phù hợp với khả năng tàichính và quy mô hoạt động thì sẽ:
- Phục vụ kịp thời yêu cầu các về tiền gửi, cho vay và các hoạt động dịch vụkhác, nâng cao uy tín đối với khách hàng
- Giúp cho các cấp quản lý của Ngân hàng có những thông tin kịp thời về tìnhhình hoạt động tín dụng để có những điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhằm thỏamãn nhu cầu của doanh nghiệp, địa phương, của ngành.Khi khoa học công nghệ càngphát triển nhanh thì trang thiết bị, phương tiện càng phải được quan tâm và khôngngừng đổi mới để đáp ứng yêu cầu của tín dụng cũng như của Ngân hàng và của toàn
Trang 20- Sự ổn định của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng nền kinh tế có quan hệ chặtchẽ và ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hoạt động tín dụng trongnền kinh tế mất ổn định,lạm phát luôn hoạt động không kiểm được thì rửi ro tronghoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ xảy ra và không lường được
- Nếu mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận bình quâncủa nền kinh tế, tức là tỷ lệ lạm phát lãi suất huy động vốn < lãi suất cho vay < tỷsuất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế bao giờ cũng là động lực to lớn cho hoạt độngtín dụng ngân hàng có hiệu quả Trái lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động tíndụng, do đó trong hoạt động tín dụng của ngân hàng khó có thể tránh được rủi ro
- Trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh rất ác liệt nên đòi hỏi phải có một bộ luậtkinh tế về tín dụng ngân hàng hoàn chỉnh, tạo ra hành lang pháp lý nhằm đưa nền kinh
tế hoạt động theo đúng luật pháp Song dù bộ luật chưa hoàn chỉnh thì hoạt động củanền kinh tế vẫn phải vận hành, bởi vậy rất dễ gây nên những hiện tượng tiêu cực trongviệc tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, dẫn đến thua lỗ không trảđược nợ Ngân hàng
- Các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước: Có thể nói Việt Nam có sự ổn định
về tầm quản lý vĩ mô của các cơ chế, chính sách Các cơ chế chính sách luôn thay đổi,quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở và tính trạng tham nhữngngày càng bám sâu vào bộ máy cơ quan Nhà nước dẫn tới tình trạng vay vốn gấpnhiều lần vốn tự có làm tăng khả năng rủi ro trong nền kinh doanh cũng như làm phátsinh nhiều khoản nợ mất khả năng thanh toán
- Ngoài những nhân nói trên, rủi ro còn do khách hàng không thể vượt qua nhữngthời kì khó khăn trong kinh doanh, không chấp hành đúng các nguyên tắc vay vốn thìnhững nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong việc sử dụng vốn vay không hiệu quả là do:+ Năng lực chuyên môn, năng lực điều hành của những người đứng đầu Ngânhàng và uy tín còn hạn chế
+ Chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến chỉđạo sản xuất kém hiệu quả
Những yếu kém đó có thể đưa ra tới việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ và cũng cóthể bởi việc kiếm các yếu tố đầu vào gặp khó khăn, dẫn đến sản phẩm sản xuất rakhông phù hợp với thị trường tiêu thụ … Mặt khác, cũng có thể vì khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp còn hạn chế như là vốn chủ sở hữu quá hạn chế, vốn vay nhiều làm
Trang 21phát sinh khoản phải chi nhiều, ngoài ra còn bị tác động cùa giá cả trên thị trường vàảnh hưởng của chính sách về kinh tế Nhà nước Nền những nguyên nhân trên đâychính là những nguy cơ làm cho vốn vay của ngân hàng bị tồn thất Đối với người vayvốn là cá nhân hộ nông dân, hộ sản xuất nhỏ thì khả năng tạo ra rủi ro cho ngân hàngcao bởi khách hàng thiếu năng lực pháp lý độ quản lí kém nên khi vay vốn không cókhả năng trả được vay vốn Hơn nữa việc thu hồi vốn về cũng mất nhiêu thời gian vàcông sức (chi phí cho công việc thu nợ cao) chẳng hạn vốn vay bị sử dụng khôngđúng mục đích và một số khách hàng rất ít khi chú ý đến việc trả nợ, trả lãi theo đúngthỏa thuận với ngân hàng Những khó khăn của khách hàng là doanh nghiệp tư nhân,
cá thể này còn do sản xuất, công việc không ổn định, thu nhập không đều đặn, chínhbản thân các cá nhân cũng chịu phải những khó khăn khách quan khác gây nên nhữngbất lợi cho họ Điều này Ngân hàng cũng chịu rủi ro
Trang 22CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TP NINH BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK THÀNH PHỐ NINH BÌNH 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo&PTNT TP.Ninh Bình.
Năm 1988, theo nghị định 53/HĐBT về việc thành lập các ngân hàng chuyêndoanh, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NHNNo & PTNT) ViệtNam được thành lập, trong đó có NHNNo & PTNT chi nhánh tỉnh Hà Nam Ninh.NHNNo & PTNT thành phố Ninh Bình được tái thành lập từ tháng 4 năm 1992,sau khi tỉnh Ninh Bình được tách ra từ tỉnh Hà Nam Ninh, là một chi nhánh cấp 2 trựcthuộc chi nhánh NHNNo & PTNT tỉnh Ninh Bình Tiền thân của NHNNo & PTNTthành phố Ninh Bình là NHNNo thị xã Ninh Bình, đến năm 1996 đổi tên thànhNHNNo & PTNT thị xã Ninh Bình Và cho đến đầu năm 2007, khi thị xã Ninh Bìnhlên thành phố thì chi nhánhđược đổi tên thành NHNNo & PTNT thành phố Ninh Bình.Trụ sở chi nhánh NHNNo & PTNT thành phố Ninh Bình được đặt tại đường LêĐại Hành, thành phố Ninh Bình Đây là một khu vực đông dân cư, là trung tâm kinh tếcủa thành phố, là điều kiện thuận lợi để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động củangân hàng Với bộ máy quản lý, điều hành gọn nhẹ, ban lãnh đạo ngân hàng luôn quantâm đến công tác tổ chức, sắp xếp cán bộ, chất lượng cán bộ ngày càng được nâng cao,các cán bộ trẻ được đào tạo chính quy và tuyển chọn kĩ lưỡng, còn các cán bộ nhânviên thế hệ đi trước thì dày dạn kinh nghiệm
Trong suốt hơn 20 năm vừa qua, chi nhánh đã có rất nhiều thành tích đáng tựhào Nhằm nỗ lực tăng cường hoạt động và mở rộng thị phần, nâng cao thương hiệu,ngân hàng AGRIBANK Thành phố Ninh Bình đã lần lượt khai trương các chi nhánh
và phòng giao dịch, và cho đến nay, chi nhánh đã cho ra đời 4 phòng giao dịch trựcthuộc
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức.
Là một chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Ninh Bình, hệ thống tổchức của NHNo & PTNT thành phố Ninh Bình gồm có 3 phòng nghiệp vụ, 4 chinhánh cấp 3: phòng giao dịch số 1 tại phường Thanh Bình, phòng giao dịch số 6 tạiphường Phúc Thành, phòng giao dịch chợ Rồng tại phường Vân Giang, phòng giao
Trang 23dịch số 3 tại phường Nam Bình với tổng số 70 cán bộ nhân viên Trong đó phòng giaodịch chợ Rồng được thực hiện nghiệp vụ tín dụng còn các phòng giao dịch khác thựchiện huy động vốn.
Mô hình tổ chức:
Sơ đồ1.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng AGRIBANK Thành phố Ninh Bình.
(Nguồn: quy chế hoạt động của ngân hàng Agribank Thành phố Ninh Bình).
Ban Giám Đốc : Thực hiện các chức năng của Ngân hàng AGRIBANK thành
phố Ninh Bình trong việc điều hành các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theođúng pháp luật nhà nước và các điều lệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng nhưNgân hàng AGRIBANK Việt Nam Ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 03 phó giámđốc gồm:
- Một Giám Đốc phụ trách chung, chủ trương chỉ đạo các hoạt động tài chínhtổng hợp: kiểm tra, kiểm soát, tín dụng
- Ba phó Giám Đốc: trợ giúp cho giám đốc và quản lý các phòng nghiệp vụ, trựctiếp điều hành hoạt động của các phòng giao dịch trực thuộc
Phòng hành chính
Các PGD Phó giám đốc
Trang 24+ Kinh doanh tín dụng : sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vay đối vớimọi thành phần kinh tế theo đúng pháp luật, đúng nguyên tắc của ngành quy định :thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng
+Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạtđộng kinh doanh
+Ngoài ra , phòng tín dụng còn thực hiện một số công việc do ban giám đốc
giao -Phòng kế toán-ngân quỹ:
+thực hiện công tác hạch toán, ghi chép phản ánh đầy đủ mọi hoạt động vànghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, thực hiện báo cáo thống kê kịp thờiđầy đủ …
+Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên môn theo quy định của Ngân hàng Nhànước, Ngân hàng AGRIBANK
+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định Chấp hành quyđịnh về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo luật định Chấp hành các dự trữ bắtbuộc theo quy định của Nhà nước
+ Phối hợp với phòng hành chính đề xuất các biện pháp quản lý tài sản, chỉ tiêutài chính, chế độ của cán bộ viên chức về bảo hiểm xã hội, thai sản, ốm đau và các chế
độ khác theo quy định của Ngành …
- Phòng hành chính:
+ Thực hiện lưu trữ hồ sơ có liên quan của Chi nhánh
+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ viên chức đi công táchọc tập trong và ngoài nước
+ Thực hiện trả lương, nâng lương, chính sách , chế độ liên quan đến người laođộng theo bộ luật Lao Động, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, của ngành Ngânhàng và của Ngân hàng AGRIBANK
+ Trực tiếp quản lý hồ sơ của cán bộ Chi nhánh
+ Tổng hợp theo dõi, đề xuất khen thưởng cho tập thể, cá nhân theo đúng quyđịnh Tổng hợp và xây dựng chương trình công tác tháng, quý, năm của Chi nhánh vàcác phòng giao dịch trực thuộc
+ Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính , vănthư
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao…
Trang 25- Bốn PGD trực thuộc: PGD số 1 tại phường Thanh Bình, PGD số 6 tại phường
Phúc Thành, PGD số 3 tại phường Nam Bình và PGD chợ Rồng tại phường VânGiang, trong đó PGD chợ Rồng được thực hiện nghiệp vụ tín dụng, còn các PGD khácthực hiện huy động vốn
2.1.3 Các nguồn lực cơ bản của Ngân hàng Agribank Thành phố Ninh Bình.
2.1.3.1 Nguồn nhân lực.
Với phương châm bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân viên có phẩm chất đạo đứctốt và năng lực chuyên môn cao, chi nhánh chú trọng phát triển nguồn nhân lực để đưahoạt động của ngân hàng vào ổn định, hiệu quả Hiện chi nhánh có khoảng 70 cán bộnhân viên đang trực tiếp làm việc tại chi nhánh Các cán bộ nhân viên đều tốt nghiệptrình cao đẳng và đại học trở lên, điều này phản ánh công tác nhân sự của ngân hàngđược thực hiện rất tốt
Trước đây, do đặc thù của Ngân hàng là một ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước,cũng đã đi vào hoạt động được một thời gian khá lâu, cho nên đội ngũ nhân lực củaChi nhánh hầu như trên 40 tuổi Những năm gần đây, do yêu cầu của việc mở rộnghoạt động, cũng như yêu cầu từ sự cạnh tranh mạnh mẽ với các đối thủ, việc trẻ hóađội ngũ nhân lực là rất cần thiết Vì lúc này, mặc dù các cán bộ cũ đã làm việc lâunăm, có nhiều kinh nghiệm, nhưng họ khó theo kịp sự năng động cũng như sự thay đổinhanh chóng của nền kinh tế Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ của khoa học côngnghệ-nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin ứng dụng vào lĩnh vực ngân hàng, yêu cầubức thiết là phải có một đội ngũ cán bộ trẻ theo kịp sự thay đổi đó Và một nguyênnhân nữa, có thể thấy tình trạng đào tạo ồ ạt về lĩnh vực tài chính – ngân hàng tại cáctrường đại học, dẫn đến sự sẵn có, thậm chí dư thừa rất nhiều nguồn nhân lực Chính
vì vậy, Ngân hàng đã liên tục tuyển dụng thêm đội ngũ cán bộ trẻ đầy năng động, nhiệthuyết, để củng cố, bổ sung cho đội ngũ nhân viên cũ
Tình hình nhân lực của Ngân hàng Agribank TP.Ninh Bình trong nhwgnx nămqua được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động
Đơn vị: người
Trang 26Trong cơ cấu lao động theo trình độ, có thể thấy phần lớn là có trình độ đạihọc,cao đẳng Năm 2009, số nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng là 39 người trêntổng số 56 người, chiếm 70%, đến năm 2012 con số này là 50 trên tổng số 70, chiếm71% Trong khi đó, số lượng lao động có trình độ trung cấp là không đáng kể, lànhững cán bộ đã làm việc lâu năm, chỉ chiếm tỷ lệ khoảng hơn 10% trên tổng số laođộng tại ngân hàng Số cán bộ có trình độ trên đại học lại tăng lên, từ 5 người năm
2010 lên 10 người năm 2012 Tuy số lượng không đáng kể nhưng lại phản ánh chấtlượng nhân lực tại không ngừng tăng lên
Về số lượng, chất lượng, năng lực trình độ của đội ngũ lao động: mọi cán bộnhân viên đều có trình độ, năng lực phù hợp với vị trí, nhiệm vụ được giao, phối hợpchặt chẽ với các tổ chức đoàn thể phát huy sức mạnh tập thể, lãnh đạo chi nhánh hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xây dựng một tập thể chi nhánh đoàn kết, kỷcương, chấp hành đường lối lãnh đạo của Đảng, không dao động trước mọi biểu hiệntiêu cực, không tham nhũng Bố trí con người theo công việc một cách hợp lý, vạch rađường lối kinh doanh có hiệu quả, từ thực tế công tác Ban lãnh đạo cải tiến, đổi mớiqui trình điều hành, công tác đối ngoại tiếp thị, phân công nhiệm vụ rõ người rõ việc
Về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ: Từ khi thành lập đến nay, cán bộ chi nhánhkhông để xảy ra vụ việc nghiêm trọng nào, các hoạt động kinh doanh luôn lành mạnh,đúng pháp luật, không bị khách hàng nào khiếu kiện, không gây ảnh hưởng xấu đến uytín của toàn hệ thống Năm 2011, qua công tác tự kiểm tra các mặt nghiệp vụ tại đơn vị
Trang 27cũng như sau khi kiểm tra của ban Hội đồng thành viên, kiểm tra về Thanh toán quốc
tế, Tin học, kiểm tra của đoàn kiểm tra Kiểm toán nội bộ Agribank Việt Nam chưaphát hiện tham nhũng hoặc cán bộ Agribank thành phố Ninh Bình có biểu hiện tiêucực gây phiền hà cho khách hàng Cán bộ viên chức trong chi nhánh dưới sự lãnh đạocủa Cấp ủy, Ban Giám đốc, các đoàn thể đã đoàn kết một lòng quyết tâm hoàn thành
kế hoạch kinh doanh đã được giao
Năm 2012, chi nhánh tự tổ chức huấn luyện nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viêntại ngân hàng và cử các cán bộ tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo do chi nhánhAgribank tỉnh Ninh Bình tổ chức
Chi nhánh cũng luôn đảm bảo các chế độ đãi ngộ đối với nhân viên, như tổ chứccho nhân viên đi du lịch hàng năm, thưởng vào các kì lễ tế, chế độ cho nhân viên ốmđau, … Công tác công đoàn của chi nhánh luôn hoạt động có hiệu quả để đảm bảocho lợi ích của nhân viên Những năm gần đây, ngành ngân hàng với nhiều biến độnglớn, luôn đặt các nhân viên ngân hàng vào tâm trạng lo lắng thất nghiệp Tuy nhiên, tạiAgribank thành phố Ninh Bình, mọi cán bộ nhân viên đều được lãnh đạo đảm bảo chonhân viên yên tâm công tác, mọi chính sách thưởng phạt đều được công khai, rõ ràng.Tháng 3-2012, chi nhánh đã tiến hành công tác quy hoạch cán bộ giai đoạn 2011-
2016 theo quy định của Agribank Sang năm 2013, chi nhánh tiếp tục làm tốt công tácquy hoạch, đào tạo và đào tạo lại cán bộ theo yêu cầu công tác, sắp xếp bố trí nhân sựcho màng lưới hoạt động của chi nhánh trên cơ sở phát huy sở trường cán bộ góp phầnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực đủ sức cạnh tranh trên địa bàn, phát động cácphong trào thi đua dài hạn hoặc đột xuất để thực hiện các chương trình hành độngtrong toàn chi nhánh, gắn thi đua với việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn Chinhánh đã và sẽ tiến hành giao chỉ tiêu kinh doanh đến từng phòng nghiệp vụ, phònggiao dịch và từng người lao động như chỉ tiêu về thẻ, nguồn vốn…, chi trả lương vàthưởng theo kết quả kinh doanh đạt được từ đó nhằm kích thích tạo động lực cho cán
bộ trong chi nhánh cố gắng tìm kiếm khách hàng mở rộng hoạt động kinh doanh củachi nhánh
2.1.3.2 Cơ sở vật chất.
Trụ sở chi nhánh được đặt tại một tòa nhà 3 tầng khang trang trên đường Lê ĐạiHành, thành phố Ninh Bình Đây là khu vực trung tâm của thành phố, tập trung đôngdân cư, văn phòng, trụ sở các doanh nghiệp và cơ quan hành chính, rất thuận lợi cho
Trang 28việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Agribank thành phố Ninh Bình là một chi nhánh cấp 2, trực thuộc Agribank tỉnhNinh BÌnh Trực thuộc chi nhánh gồm 4 phòng giao dịch: PGD số 1 tại phường ThanhBình, PGD số 6 tại phường Phúc Thành, PGD số 3 tại phường Nam Bình và PGD chợRồng tại phường Vân Giang Tất cả các phòng giao dịch trên đều đặt trụ sở tại thànhphố Ninh Bình,là nơi đông dân cư, trên các trục đường lớn Đây là một thuận lợi chohoạt động của chi nhánh,thuận tiện cho giao dịch với khách hàng
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng, cũng tăng cườngtrang bị, cải tiến hệ thống công nghệ cho và các phòng gia dịch trực thuộc hiện tại,toàn bộ đều được trang bị máy tính và các thiết bị thông tin đầy đủ Hệ thống máyATM cũng được lắp đặt và sửa chữa để đảm bảo cho giao dịch của khách hàng Hiệnnay, Chi nhánh đã lắp đặt được 8 máy ATM tại các phòng giao dịch trực thuộc và một
số địa điểm trên Thành Phố Ninh Bình Một thuận lợi nữa là, do vị trí ở trung tâmthành phố, nên hệ thống thông tin được thiết lập dễ dàng, kết nối trụ sở với các phònggiao dịch, thuận tiện cho hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên, do hạn chế về côngnghệ cũng như đặc điểm kinh tế của tỉnh, nên hệ thống máy POS chưa được xây dựng.Hiện Ngân hàng đang sử dụng hệ thống IPCAS phục vụ cho hoạt động thanh toán Cácdịch vụ Internet Banking, Mobile Banking ngày càng được mở rộng
2.1.4 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của NHNNo&PTNT TP Ninh Bình những năm gần đây.
2.1.4.1.Tổng hợp kết quả kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2009-2012.
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động chính thức (tháng 4 năm 1992), kết quảhoạt động của chi nhánh nhìn chung đều rất khả quan Trong những năm gần đây, mặc
dù nền kinh tế có những biến động không nhỏ, nhưng hoạt động của chi nhánh vẫnluôn mang lại lợi nhuận
Thu nhập của chi nhánh từ năm 2009-2012 được thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Doanh thu của Chi nhánh Agribank TP Ninh Bình từ năm
2009-2012.
đơn vị: triệu đồng
Trang 29Thu nhập của chi nhánh có xu hướng tăng trưởng qua các năm Cụ thể, năm
2009, tổng thu của chi nhánh là 75790 triệu đồng, đến năm 2010 đã tăng lên 88839triệu đồng (tăng 13059 triệu đồng, tương đương 17%) Đến năm 2011,tốc độ tăngdoanh thu lớn hơn, con số này đạt 125228 triệu đồng, tăng tới 36389 triệu đồng (tươngđương với khoảng hơn 40%) Mặc dù kinh tế đang khó khăn nhưng thu nhập của ngânhàng vẫn tăng lên đáng kể Đây là một kết quả đáng mừng Đến năm 2012, thu nhập
có giảm nhưng không đáng kể, từ 125228 triệu năm 2011 xuống còn 113557 triệuđồng so với nhiều ngân hàng đang gặp khó khăn trong giai đoạn này thì kết quả trênvẫn rất khả quan, cho thấy sự vững mạnh của chi nhánh cũng như toàn hệ thống ngânhàng Agribank
Trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, thu từ tín dụng vẫn là nguồn thu chủ yếu,
và tỉ trọng thu từ tín dụng có xu hướng tăng lên qua các năm Năm 2009, tổng thu củachi nhánh là 75790 triệu đồng, trong đó thu từ tín dụng là 60357 triệu, chiếm gần 80%,còn lại 20% (tương ứng với 15433 triệu đồng) là thu từ các hoạt động khác Đến năm
2010, tỉ tệ này đã tăng lên gần 93%, đạt 82349 triệu đồng trên tổng thu là 88839 triệu
Và đến năm 2012, con số này còn tăng mạnh hơn, lên tới 97% (thu từ tín dụng là
121783 triệu, trên tổng thu của chi nhánh là 125228 triệu) Và đến năm 2012, tỉ lệ nàyvẫn duy trì là trên 90% Kết quả trên cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của hoạtđộng tín dụng đối với chi nhánh, là nguồn thu chủ yếu, đảm bảo cho hoạt động củangân hàng Những năm gần đây, do khó khăn của nền kinh tế, hoạt động tín dụng hầunhư bị thu hẹp lại, nhưng với Agribank Thành phố Nình Bình, nó vẫn mang lại gầnnhư toàn bộ thu nhập cho chi nhánh, cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh khôngquá mức khó khăn
Trang 30Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy chi phí của chi nhánh có xu hướng tăng
nhưng không đều
Năm 2009, tổng chi là 68415 triệu, đến năm 2010 thì chỉ tăng nhẹ, tăng lên
72711 triệu đồng, tức là chỉ tăng 4296 triệu đồng Nhưng đến năm 2011 thì chi phí lạităng mạnh Con số này đạt 102254 triệu đồng, tức là tăng tới 29543 triệu đồng, tương
ứng là tăng đến hơn 40% sơ với năm 2011 Đến năm 2012 thì tổng chi chỉ tăng nhẹ,tăng 1551 triệu đồng, lên con số 103805 triệu đồng
Tương ứng với cơ cấu tổng thu, trong bảng cơ cấu tổng chi thì chi cho hoạt độngtín dụng vẫn là chủ yếu, mà phần lớn là dành để chi trả lãi cho khách hàng Năm 2009,tổng chi của ngân hàng là 68415 triệu thì trong đó riêng chi trả lãi đã là 48438 triệu,
chiếm hơn 70% Đến năm 2010, con số này tăng lên 58157 triệu, và tỉ lệ tương ứng là80% Tuy nhiên, đến năm 2011 và 2012 thì tỷ lệ này lại giảm xuống Năm 2011, chiphí trả lãi là 50563 triệu, chiếm khoảng 50%, và năm 2012, tỉ lệ này giảm xuống chỉ
còn 27.5% Trong khi tổng chi phí tăng mạnh thì chi phí lãi lại giảm, điều này chứng
tỏ chi nhánh đang gặp phải khó khăn trong huy động vốn, cũng như là việc tăng chiphí cho các hoạt động xử lý nợ xấu, nợ quá hạn
Trang 31Năm 2011
Năm 2012
Và dừng lại xu hướng tăng từ năm 2009-2011, năm 2012 lợi nhuận của chi nhánh đãgiảm xuống, còn 9752 triệu (giảm tới 13222 triệu, tướng đương với 57.55% so vớinăm 2011) Kết quả này là do trong năm 2012, thu nhập giảm tương đối mạnh (giảm
từ 125228 triệu năm 2011 xuống còn 113557 triệu đồng, giảm tới 11671 triệu đồng),trong khi đó chi phí lại vẫn tiếp tục tăng lên Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn,trong khi nhiều ngân hàng thua lỗ, thậm chí sụp đổ (như Habubank) thì việc chi nhánhvẫn có lợi nhuận cũng đã là một kết quả đáng ghi nhận
Đạt được những kết quả đáng tự hào trên là nhờ có sự cố gắng và nỗ lực khôngngừng của toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng Kết quả này cho thấy hoạtđộng của ngân hàng đã mang lại hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.tuy nhiên, trong thời gian tới, ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong việc đa dạng hóacác lịnh vực hoạt động và kinh doanh để chi nhánh luôn hoạt động có hiệu quả, vượt
Trang 32qua mọi khó khăn và luôn tăng trưởng bền vững.
2.1.4.2 Hoạt động huy động vốn.
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tổchức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tíndụng , huy động vốn thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn
để kinh doanh Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau.Nguồn vốn này không thuộc sở hữu của Ngân hàng, nhưng Ngân hàng được quyền sửdụng trong thời gian huy động, có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn đốivới tiền gửi có kỳ hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn tiền gửi không kỳ hạn Vốn huyđộng đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, lànguốn gốc kinh doanh của Ngân hàng Nhưng với tính chất là nguồn vốn rất dễ biếnđộng, nên Ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn này vào mục đích kinhdoanh mà phải tuân thủ các quy định về dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả năng thanhtoán
Từ đó Ngân hàng AGRIBANK thành phố Nình Bình luôn xác định vốn giữ vaitrò quyết định Và vấn đề khách hàng được đặt lên vị trí hàng đầu của kinh doanh Mọihoạt động đều hướng tới khách hàng, coi trọng khách hàng và Ngân hàng là bạn hàngthực hiện đi vay để cho vay, nhằm huy động tạo lập nguồn vốn lớn Năm 2012, chinhánh có nguồn vốn huy động đạt 370108 triệu đồng Đạt được kết quả đó là nhờ toànthể ban lanh đạo ngân hàng và toàn thể nhân viên cố gắng nỗ lực hết mình Các hìnhthức huy động vốn của AGRIBANK phong phú, linh hoạt, nên ngày càng thu hútđược đông đảo khách hàng đến với ngân hàng Là “ Người bạn đồng hành tin cậy” củakhách hàng
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động của ngân hàng AGRIBANK TP Ninh Bình
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Giá trị
G
iá trị
T ỷ trọng
G
iá trị
T ỷ trọng Theo tính chất
nguồn vốn
282 ,418
1 00
5 65,656
1 00
2 54,529
1 00
3 70,108
1 00
1- TG các tổ chức
kinh tế
64, 603
2 2.9
1 10,880
1 9.6
6 0,729
2 3.9
8 3,933
2 1.9
Trang 332-TG dân cư 217
,815
7 7.1
4 54,776
8 0.4
1 93,800
7 6.1
2 89,175
7 8.1
Phân theo
nội-ngoại tệ
282 ,418
1 00
5 65,656
1 00
2 54,529
1 00
3 70,108
1 00
,089
9 2.1
5 35,270
9 4.6
2 35,263
9 2.4
3 60,215
9 7.3
5 4
1 9,266
7 6
9, 893
2 7
,418
1 00
5 65,656
1 00
2 54,529
1 00
3 70,108
1 00
1-TG không kì
hạn
37, 312
1 3.2
1 19,112
2 1.1
6 0,759
2 3.9
8 0,954
2 1.9 2- TG 12 tháng 140
,871
4 9.9
4 21,089
7 4.4
1 75,285
6 8.9
2 52,830
6 8.3 3- TG trên 12
tháng
104 ,235
3 6.9
2 5,445
4 5
1 8,485
7 3
3 6,323
9 8
(nguồn: báo cáo thường niên của Ngân hàng Agribank TP.Ninh Bình các năm
2009, 2010, 2011, 2012)
Bảng số liệu trên cho thấy, trong cơ cấu vốn huy động theo nguồn vốn, nguồnvốn ngân hàng huy động được chủ yếu là từ dân cư Nguồn vốn này luôn chiếm tớigần 80% tổng nguồn vốn mà ngân hàng huy động được Đây cũng là xu hướng chungcủa toàn hệ thống Cụ thể, năm 2009, nguồn vốn huy động từ dân cư là 217,815 triệuđồng, chiếm 77% so với tổng vốn huy động, đến năm 2012 tỉ lệ này cũng là khoảng78% (289,175 triệu trên tổng số 370,108 triệu đồng mà ngân hàng huy động được)
Trong cơ cấu vốn theo loại tiền tệ, gần như toàn bộ vốn ngân hàng huy độngđược là nội tệ Đây là do đặc điểm của khu vực, do ngân hàng chủ yếu phục vụ dân cư,hơn nữ khu vực thành phố Ninh Bình cũng không phát triển các dịch vụ, ít các công tynước ngoài, công nghiệp cũng chưa phát triển nên hoạt động về ngoại tệ hầu như là ít.Mặt khác, do sự tăng mạnh tỉ giá và các chính sách của chính phủ nhằm ngăn cản hiệntượng đôla hóa nền kinh tế nên ngoại tệ trong dân cư là không nhiều, nên ngoại tệ huyđộng được ngày càng giảm dần cụ thể, năm 2009, số ngoại tệ ngân hàng huy độngđược là 22729 triệu USD, tức chiếm gần 8% tổng vốn huy động, đến năm 2012 chỉhuy động được 9893 triệu USD, tương đương với gần 3% tổng vốn huy động
Còn trong cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn, chủ yếu là vốn ngắn và không
kì hạn, vốn ngắn hạn hầu như rất ít Năm 2009, vốn huy động kì hạn trên 12 tháng khácao, đạt 104235 triệu đồng, chiếm tới 36.9% tổng vốn huy động Nhưng đến năm 2012lại giảm mạnh, chỉ còn 4.5% (25455 triệu trên tổng số vốn huy động được là 565656
Trang 34triệu đồng), đến năm 2012 đã tăng lên 9.8% (36323 triệu trên tổng số vốn huy độngđược là 370108 triệu đồng) Đây là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế là mất niềmtin của người dân, nên họ không gửi với kì hạn dài.
Qua bảng số liệu chúng ta cũng có thể thấy rằng, nguồn vốn huy động tăngtrưởng không ổn định Năm 2010, nguồn vốn huy động được tăng mạnh, từ 282,418tiệu đồng năm 2009 lên 565,656 triệu đồng (tăng tới 283238 triệu đồng, tương đươnghơn 100%), trong đó tiền gửi không kì hạn và kì hạn dưới 12 tháng tăng mạnh, tiền gửitrên 12 tháng lại giảm mạnh Đây là tác động của tăng trưởng bong bóng của nền kinh
tế Đến năm 2011, vốn huy động được lại giăm mạnh, xuống còn 254,529 triệu đồng(giảm tới 311,127 triệu đồng, tức giảm hơn 120%), đặc biệt là tiền gửi của dân cưgiảm tới 260,976 triệu đồng Kết quả này là do tác động của khủng hoảng kinh tế vànên tài chính toàn cầu, và Việt Nam cũng bị tác động mạnh Sự khó khăn của nềnkinh tế, sự khủng hoảng của ngành ngân hàng, với sự suy yếu và sụp đổ của hàng loạtcác ngân hàng khiến người dân bị mất niềm tin, và điều đó khiến chi nhánh bị ảnhhưởng không nhỏ Tuy nhiên, do những nỗ lực của toàn nền kinh tế, sự quản lý chặtchẽ của NHNN, sự cố gắng của toàn thể ngành ngân hàng nói chung và của các cán bộnhân viên của chi nhánh,tình hình đã khởi sắc, tổng vốn huy động đã tăng lên 370,108triệu đồng, tăng 115,579 triệu đồng, trong đó tiền gửi dân cư đã tăng lên 95,375 triệu,chứng tỏ nền kinh tế đã bước đầu ổn định, và ngân hàng đã dần lấy lại được niềm tincủa người dân Tuy nhiên, so với năm 2011, số ngoại tệ huy động được của năm 2012lại giăm mạnh, từ 19,266 triệu USD giảm xuống còn 9,893 triệu USD (giảm 9373 triệuUSD, tương đương 94.7%), do sự tăng mạnh tỉ giá ngoại tệ
Với vị thế của một Ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng NNo&PTNTVIệt Nam nói chung và chi nhánh thành phố Ninh Bình nói riêng đã và đang từngbước vượt qua giai đoạn khó khăn này
2.1.4.3 Hoạt động tín dụng.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng, các tổ chức tíndụng khác và các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân, Ngân hàng đóng vai trò là một tổchức tài chính trung gian, vì vậy ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vaycũng đồng thời là người cho vay trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp cá nhân.Với tư cách đi vay, đồng thời cũng là người cho vay, Ngân hàng đi vay dưới hìnhthức nhận tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân thông qua phát hành chứng chỉ tiền
Trang 35gửi, trái phiếu để huy động nguồn vốn trong xã hội Ngượi lại với tư cách là người chovay Ngân hàng cấp vốn tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân trong toàn xãhội.Đó là chức năng, nhiệm vụ chính của ngân hàng, và ngân hàng dựa trên hoạt độngnày để tìm kiếm lợi nhuận.
Và Ngân hàng AGRIBANK Thành phố Ninh Bình cũng vậy, với những sảnphẩm, dịch vụ phong phú, Ngân hàng đã và đang đáp ứng được nhu cầu vay vốn củacác tổ chức cá nhân trong TP Ninh Bình và khu vực lân cận Với những chiến lượckinh doanh hợp lý đã đưa ngân hàng ngày càng đi lên, hoạt động tín dụng ngày càngtăng trưởng mạnh mẽ
Trong những năm gần đây, với những biến động bất ổn của nền kinh tế, hoạtđộng tín dụng của toàn hệ thống NHTM cũng biến động theo chiều hướng không ổnđịnh, và hầu như là có dấu hiệu suy giảm Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàngAgribank TP.Ninh Bình được thể hiện qua bảng số liệu về số dư nợ cho vay sau:
Trang 36Bảng 2.6: Bảng giá trị và tỉ trọng dư nợ từ năm 2009-2012
Gi
á trị
T ỷ trọng
Gi
á trị
T ỷ trọng
Gi
á trị
T ỷ trọng
phần kinh tế
52 3,589
1 00
57 5,096
1 00
59 7,752
1 00
66 5,946
1 00
8,689
51.3
322,197
56.0
345,437
57.8
401,952
60.42-hộ gia đình,cá
nhân
254,900
48.7
133,922
44.0
252,315
42.2
263,994
39.6
Theo thời hạn
vay
52 3,589
1 00
57 5,096
1 00
59 7,752
1 00
66 5,946
1 00
6,461
89
513,944
89.4
547,696
91.6
646,825
97.12-trung, dài hạn 57
,128
11
61,152
10.6
50,056
8.4
19,121
2.9
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng Agribank Thành phố Ninh
Bình các năm 2009-2012).
Bảng số liệu trên cho thấy dư nợ của chi nhánh tăng qua các năm So với năm
2009, năm 2012 dư nợ tín dụng tăng từ 523,589 lên 665,946 triệu đồng, tăng 142,357
triệu đồng tuy không biến động mạnh như nguồn vốn huy động, nhưng rõ ràng khủng
hoảng kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng Do vậy, dù dư nợ tín
dụng không giảm nhưng cũng tăng không đáng kể Trong cơ cấu dư nợ theo thành
phần kinh tế,có thể dễ dàng nhận thấy tỉ trọng dư nợ cấp cho doanh nghiệp và các hộ
cá nhân, gia đình gần như không chênh lệch nhiều Điều này là do đặc điểm dân cư,
kinh tế của thành phố, với số lượng các doanh nghiệp chưa nhiều, chủ yếu là các hộ
gia định tự doanh hay các công ty nhỏ Đồng thời, dư nợ tín dụng cấp cho các hộ cá
nhân và gia đình có xu hướng giảm dần (chiếm 48.7% tổng dư nợ năm 2009 thì đến
năm 2012 chỉ còn 39.6%), trong khi đó tín dụng cấp cho các doanh nghiệp lại tăng lên
(từ 51.3% năm 2009 lên 60.4% năm 2012) Đây có thể là kết quả của việc gia tăng số
lượng các doanh nghiệp Còn trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay,dư nợ ngắn hạn
chiếm tỉ trọng chủ yếu, tới 90% tổng dư nợ Điều này phù hợp với cơ cấu vốn huy