Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

63 206 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, thương mại quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế. Thương mại quốc tế mà cụ thể là hoạt động xuất nhập khẩu góp một phần không nhỏ vào nguồn thu nhập của mỗi quốc gia đặc biệt là nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán, giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời nâng cao vị thế, uy tín của quốc gia đó trên thị trường quốc tế. Các quốc gia trên thế giới với xu thế mở cửa nền kinh tế, tự do thương mại dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp của Việt Nam phải không ngừng nỗ lực, mở rộng, đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng trên thực tế các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khả năng tài chính có hạn, nguồn vốn còn khá eo hẹp không đủ tự đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng cũng như không đủ vốn để trả tiền hàng nhập khẩu hay thu mua chế biến hàng xuất khẩu. Xuất phát từ thực tế này và để đạt được mục tiêu Đảng và Nhà nước đề ra thì cần có sự đầu tư của các Ngân hàng thương mại thông qua hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Đây là hoạt động tương đối phức tạp, chứa đựng rủi ro rất lớn. Nó không chỉ chịu sự tác động, ảnh hưởng từ các chính sách kinh tế trong nước mà còn chịu tác động của các nguồn luật, thông lệ, tập quán thương mại quốc tế, bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ những biến động của thị trường quốc tế. Vì vậy, trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi các Ngân hàng thương mại không ngừng hoàn thiện, mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu với hai chương: Chương I: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chuyên đề được thực hiện với hy vọng các giải pháp đưa ra có thể được ứng dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc THS. Đặng Thị Thúy Hồng đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các anh chị Phòng Quản lý sản phẩm - Khối khách hàng doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đã nhiệt tình tiếp nhận, tạo điều kiện và cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn quan trọng giúp tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM I Khái quát Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .3 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam8 1.3.1 Hoạt động huy động vốn 10 1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 11 1.3.3 Hoạt động khác .12 II Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 17 2.1 Khái quát hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 17 2.1.1 Chính sách tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 17 2.1.2 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 18 2.1.3 Quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 21 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 22 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tài trợ nhập 26 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng tài trợ xuất 29 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 34 2.3.1 Kết đạt 34 2.3.2 Tồn 35 SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: TMQT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng 2.3.3 Nguyên nhân 36 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM .39 I Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .39 II Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .42 2.1 Thu hút nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 42 2.2 Hồn thiện mở rộng hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập .44 2.3 Hồn thiện chế sách ngân hàng .46 2.4 Nâng cao chất lượng công tác phịng ngừa rủi ro, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 47 2.5 Phát triển hoạt động toán quốc tế 49 2.6 Mở rộng đối tượng khách hàng 50 2.7 Xây dựng thực chiến lược marketing mix cách hiệu 51 2.8 Nâng cao trình độ cán nhân viên ngân hàng 52 2.9 Đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng 53 2.10 Tăng cường tiếp cận nguồn thông tin thị trường kinh doanh xuất nhập 54 III Kiến nghị 54 3.1 Đối với Chính phủ 54 3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 55 3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: TMQT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Hệ thống khách hàng SMEs VIB Biểu đồ 2: Tổng quan VIB: 2003 - 2009 .9 Biểu đồ 3: Doanh số tài trợ xuất nhập 23 Biểu đồ 4: Doanh số thu phí từ hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 26 Biểu đồ 5: Doanh số tài trợ nhập theo hình thức toán .28 Biểu đồ 6: Doanh số tài trợ xuất theo hình thức tốn 33 Bảng 1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng 10 Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn 11 Bảng 3: Doanh số tài trợ xuất nhập 23 Bảng 4: Doanh số cho vay XNK theo thời hạn 25 Bảng 5: Doanh số thu phí từ hoạt động tín dụng tài trợ XNK theo phương thức toán 25 Bảng 6: Doanh số tín dụng tài trợ nhập theo sản phẩm .27 Bảng 7: Doanh số tài trợ nhập theo hình thức tốn 27 Bảng 8: Doanh số tín dụng tài trợ nhập theo mặt hàng 29 Bảng 9: Doanh số tín dụng tài trợ xuất theo sản phẩm 30 Bảng 10: Doanh số tài trợ xuất theo hình thức tốn 32 Bảng 11: Doanh số hoạt động tín dụng tài trợ xuất theo mặt hàng 33 SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: TMQT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Thương mại quốc tế mà cụ thể hoạt động xuất nhập góp phần không nhỏ vào nguồn thu nhập quốc gia đặc biệt nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn, giải cơng ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời nâng cao vị thế, uy tín quốc gia thị trường quốc tế Các quốc gia giới với xu mở cửa kinh tế, tự thương mại dẫn đến cạnh tranh thị trường ngày cao đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực, mở rộng, đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng thực tế doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ khả tài có hạn, nguồn vốn cịn eo hẹp không đủ tự đổi công nghệ nâng cao chất lượng không đủ vốn để trả tiền hàng nhập hay thu mua chế biến hàng xuất Xuất phát từ thực tế để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước đề cần có đầu tư Ngân hàng thương mại thơng qua hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Đây hoạt động tương đối phức tạp, chứa đựng rủi ro lớn Nó khơng chịu tác động, ảnh hưởng từ sách kinh tế nước mà chịu tác động nguồn luật, thông lệ, tập quán thương mại quốc tế, bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ biến động thị trường quốc tế Vì vậy, trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi Ngân hàng thương mại khơng ngừng hồn thiện, mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Trước yêu cầu chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngồi mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu với hai chương: SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: Thương mại Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng Chương I: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chuyên đề thực với hy vọng giải pháp đưa ứng dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Tuy nhiên trình thực chun đề khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để chuyên đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc THS Đặng Thị Thúy Hồng hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo anh chị Phòng Quản lý sản phẩm - Khối khách hàng doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nhiệt tình tiếp nhận, tạo điều kiện cung cấp kinh nghiệm thực tiễn quan trọng giúp trình thực chuyên đề SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: Thương mại Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM I Khái quát Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (tên gọi tắt Ngân hàng Quốc tế - VIB) thức vào hoạt động từ ngày 18 tháng 09 năm 1996 theo định số 22/QĐ/NH5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc tế bao gồm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, cá nhân doanh nhân thành đạt Việt Nam trường quốc tế Từ bắt đầu hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu 50 tỷ đồng Việt Nam, Ngân hàng Quốc tế phát triển thành tổ chức tài nước dẫn đầu thị trườngViệt Nam Ngân hàng Quốc tế hoạt động lĩnh vực chủ yếu Dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp, Dịch vụ Ngân hàng Bán lẻ Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư Cơ cấu quản lý hệ thống Ngân hàng Quốc tế xây dựng theo hướng tập trung cho phép đưa định thời gian ngắn nhất, đảm bảo đồng chất lượng dịch vụ quản lý rủi ro hiệu Sau 13 năm hoạt động, tính đến 31/12/2009, vốn điều lệ Ngân hàng Quốc tế đạt mức 2400 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 56823 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 608,3 tỷ đồng Và tháng 2/2010, Ngân hàng Quốc tế Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận kế hoạch chào bán cổ phiếu để thực tăng vốn điều lệ từ 2400 tỷ đồng lên 3000 tỷ đồng * Những kiện bật đáng nhớ Ngân hàng Quốc tế (VIB) 13 năm qua: SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: Thương mại Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng Năm 1996: Ngân hàng Quốc tế thành lập Năm 2003: Tái cấu Ngân hàng theo Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2003 – 2007 Năm 2004: Phát hành thẻ ghi nợ nội địa “Kết nối 24 - value” phạm vi tồn quốc thơng qua Vietcombank Năm 2006: Triển khai thành công Dự án Core Banking (hệ thống ngân hàng đa SYMBOLS by SunGard System Access) Năm 2007: Chính thức phát hành thẻ MasterCard VISA Hợp tác tồn diện với Tổng cơng ty Tài Dầu khí (PVFC), Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí (PVI) Cơng ty Tài Công nghiệp Tàu thuỷ (VFC) Năm 2009: Bắt đầu triển khai Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 - 2013 Tái định vị thương hiệu VIB (9/9/2009 giới thiệu thương hiệu mới) * Và số giải thưởng danh hiệu tiêu biểu mà Ngân hàng Quốc tế đạt được: Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam” Giải thưởng “Nhãn hiệu cạnh tranh tiếng” Được xếp hạng số 500 doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam Được Bloomberg lựa chọn 10 ngân hàng yết giá đại diện cho thị trường tài Việt Nam Được bầu chọn “Ngân hàng có dịch vụ hài lòng năm 2008” độc giả báo Sài Gịn tiếp thị bình chọn Giải thưởng Quả cầu vàng Ngân hàng Nhà nước Việt nam bình chọn Nhận danh hiệu “Thương hiệu mạnh Việt Nam” suốt năm liên tục Thời báo Kinh tế Việt Nam Cục xúc tiến Thương mai - Bộ Cơng thương trao tặng Bên cạnh đó, VIB có mạng lưới kinh doanh trải khắp lãnh thổ Việt SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: Thương mại Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng Nam Hiện VIB có vùng kinh doanh với 109 chi nhánh PGD 27 tỉnh thành nước Mạng lưới phục vụ khách hàng doanh nghiệp 90 điểm kinh doanh Các điểm ATM, POS: 85 ATM gần 2000 POS toàn quốc Đồng thời mạng lưới Ngân hàng đại lý VIB rộng khắp với gần 1000 ngân hàng 100 nước giới VIB ln trì mối quan hệ thân thiết với ngân hàng hàng đầu giới Citigroup, JP Morgan Chase, HSBC, Deutsche Bank, Sumitomo Mitsui Bank… ngân hàng đại lý cấp hạn mức tín dụng hàng triệu USD VIB bình chọn ngân hàng có hoạt động tốn quốc tế xuất sắc Việt Nam Citigroup, HSBC, Wachovia bầu chọn năm liền, từ năm 2003 đến năm 2007 Ngân hàng Quốc tế với phương châm “Ngân hàng tận tâm” xây dựng dựa tinh thần VIB đặt khách hàng làm trọng tâm Các nhân viên chuyên nghiệp VIB xây dựng mối quan hệ lâu bền với khách hàng cách biết lắng nghe khách hàng làm việc với họ với tinh thần hợp tác, cởi mở tận tâm VIB hiểu thấu đáo nhu cầu thị trường, có tầm nhìn tồn cầu cam kết đơn giản hóa giao dịch điều giúp VIB hỗ trợ khách hàng lên kế hoạch cho tương lai, đạt ước mơ tập trung vào việc quan trọng sống Tầm nhìn sứ mệnh VIB: Đối với khách hàng: Vượt trội cung cấp giải pháp sáng tạo nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng Đối với nhân viên: Xây dựng văn hoá hiệu quả, tinh thần doanh nhân môi trường làm việc cởi mở Đối với cổ đông: Mang lại giá trị hấp dẫn bền vững cho cổ đông Đối với cộng đồng: Tích cực đóng góp vào phát triển cộng đồng Có thể nói, trải qua 13 năm hoạt động hình ảnh Ngân hàng Quốc tế ngày sâu đậm lịng cơng chúng khách hàng 1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Quốc tế thể qua sơ đồ sau: SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: Thương mại Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Đặng Thị Phương Nga GVHD: Đặng Thị Thuý Hồng Lớp: Thương mại Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng7 Thị Thuý Hồng ` SVTH: Đặng Thị Phương Nga Lớp: Thương mại Quốc tế 48 ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM .39 I Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế. .. hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chuyên đề thực với hy vọng giải pháp đưa ứng dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt. .. tế Việt Nam .39 II Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .42 2.1 Thu hút nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập

Ngày đăng: 11/09/2018, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ

  • XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM

  • I. Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

    • 1.2. Mô hình tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

    • 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

      • Biểu đồ 1: Hệ thống khách hàng SMEs của VIB

      • Biểu đồ 2: Tổng quan VIB: 2003 - 2009

      • 1.3.1. Hoạt động huy động vốn

        • Bảng 1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng

        • 1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn

          • Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn

          • 1.3.3. Hoạt động khác

          • II. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

            • 2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

              • 2.1.1. Chính sách tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

              • 2.1.2. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

              • 2.1.3. Quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

              • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

                • Bảng 3: Doanh số tài trợ xuất nhập khẩu

                • Biểu đồ 3: Doanh số tài trợ xuất nhập khẩu

                • Bảng 4: Doanh số cho vay XNK theo thời hạn

                • Bảng 5: Doanh số thu phí từ hoạt động tín dụng tài trợ XNK theo phương thức thanh toán

                • Biểu đồ 4: Doanh số thu phí từ hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan