1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lớp 4( Tuần 28-30)

97 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Hệ thống được một số điểm cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa của đất 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 3. Thái độ: Tích cưc ôn tập II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong 9 tuần đầu ở HKII, kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 - Học sinh: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Kiểm tra TĐ – HTL - Yêu cầu học sinh lên rút thăm, chọn bài để đọc - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Cho điểm những học sinh đọc đạt yêu cầu * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập - Gọi 1 số học sinh nêu miệng - Nhận xét, chốt lời trên bảng - Gọi 1 số học sinh đọc lại - Báo cáo sĩ số - Rút thăm, chọn bài đọc -Trả lời câu hỏi Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu miệng - Lắng nghe, ghi nhớ Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh,bà lão chăn bò Anh hùng lao động Trần Đại Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất Trần Đại Nghĩa Nghĩa sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài - Lắng nghe - Về học bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học 2. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi để làm bài tập 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh làm bài 2 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp quan sát hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu với các ý a; b; c; d rồi thực hiện theo yêu cầu bài tập - Gọi 1 số học sinh nêu kết quả - Nhận xét, chốt đáp án đúng: - Tiến hành như bài tập 1 - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tính lần lượt diện tích của từng hình rồi so sánh số đo - Hát - 1 học sinh lên bàng làm bài, cả lớp nhận xét Bài tập 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S - 1 học sinh nêu yêu cầu - Quan sát, làm bài - Nêu miệng kết quả - Nhận xét Ý a; b; c : (Đ) Ý d : (S) Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Làm tương tự bài 1 Đáp án: Ý a: : (S) Ý b, c, d: (Đ) Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào nháp - 1 học sinh chữa diện tích của các hình đó - Gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp - Cùng học sinh nhận xét, chốt đáp án đúng Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất : - Cho học sinh đọc bài toán - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu cách giải - Yêu cầu lớp giải bài vào vở 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, xem lại bài tập - Theo dõi, nhận xét Bài tập 4: -1 học sinh đọc bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh nêu cách giải - Làm bài vào vở Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 × 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180 m 2 - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (năm 1786) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh- Nguyễn phân tranh 2. Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi, tìm hiểu kiến thức qua sách vở, tranh ảnh 3. Thái độ: -Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn, gợi ý kịch bản: Tây Sơn ra Thăng Long III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Thăng Long - Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Phố Hiến, Hội An thế kỷ XVI-XVII - Hát - 2 học sinh trình bày – Nhận xét 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến vào Thăng Long * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - Cho học sinh đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của Tây Sơn diễn ra như thế nào? - Cho học sinh đóng vai theo nội dung SGK - Theo dõi, giúp đỡ thêm - Tổ chức cho học sinh đóng tiểu phẩm - Cùng học sinh cả lớp nhận xét - Cho học sinh thảo luận về ý nghĩa, kết quả của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Cho hai học sinh đọc bài học (SGK) 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau -Vài học sinh trình bày - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời (Quyết định tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn) (Trịnh Khải đứng ngồi không yên rồi triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh thành. Quan tướng cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn) (Tiến như vũ bão chẳng mấy chốc đã lật đổ được họ Trịnh) - Sáu nhóm đóng vai - Một số nhóm đóng vai trước lớp - Thảo luận - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông 2. Kỹ năng: - Biết tham gia giao thông an toàn 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng luật giao thông II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Các hình trong SGK III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài học trước - Em đã làm gì để giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm đôi để thảo luận thông tin ở SGK - Gọi 1 số nhóm trình bày * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1 – SGK trang 41) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK rồi thực hiện yêu cầu bài tập 1 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Cùng cả lớp nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-trang 41) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nêu các tình huống - Gọi học sinh trả lời Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Hát - 2 học sinh trình bày – Nhận xét - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả, tổn thất về người và của + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người + Mọi người đều phải có trách nhiệm chấp hành luật giao thông - Lắng nghe - Quan sát, làm bài - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 tranh) - Theo dõi Kết luận: Việc làm ở các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm cản trở giao thông. Việc làm ở tranh 1, 5, 6 là chấp hành luật giao thông - 1 học sinh đọc - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài - Về học bài, chuẩn bị bài Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Luyên từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiểu câu kể đã học 2. Kỹ năng: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của bài :Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và bài :Bốn anh tài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nghe-viết chính tả - Cho học sinh đọc đoạn cần viết - Gọi học sinh nêu nội dung chính của đoạn văn - Lưu ý cho học sinh một số từ ngữ dễ lẫn, dễ sai và cách trình bày bài - Đọc bài cho cả lớp viết - Đọc lại toàn bài cho học sinh soát lỗi - Chấm, chữa 7 bài, nhận xét c)Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý học sinh cách đặt câu - Yêu cầu lớp làm bài - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: - Báo cáo sĩ số - 2 học sinh trình bày – Nhận xét - 1 học sinh đọc - Nêu nội dung( Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy) - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, viết vào vở - Nghe, soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Nối tiếp đọc bài - Theo dõi a) Câu kể: Ai là gì? Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu.Các bạn nữ nhảy dây b) Câu kể: Ai thế nào? Lớp em mỗi người một vẻ: Hương thì dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì nhanh nhẹn. c) Câu kể: Ai là gì? Em tên là Sơn. Em là lớp trưởng. Đây là 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về tiếp tục ôn tập Thảo. Thảo là học sinh giỏi toán của lớp em. - Lắng nghe - Về học bài Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số 2. Kỹ năng: - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: bảng con - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập học sinh làm ở vở bài tập 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Giới thiệu về tỉ số 5 : 7 và 7 :5 - Nêu ví dụ và vẽ sơ đồ minh họa như SGK -Giới thiêu tỉ số: Ta nói tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5 : 7 hay 7 5 . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 5 số xe khách Tỉ số của số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay 5 7 Tỉ số này cho biết số xe khách - Hát - Mở vở kiểm tra bài tập - Theo dõi bằng 5 7 số xe tải. * Giới thiệu tỉ số a: b (b ≠ 0) - Cho học sinh lập tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6 sau đó lập tỉ số của a và b(b ≠ 0) Ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hay b a (b khác 0) c) Thực hành: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào bảng con - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào giấy nháp - Nhận xét - Gọi 1 HS đọc dề bài - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai 5 7 5 : 7 hay 7 5 3 6 3 : 6 hay 6 3 a b(khác 0) a: b hay b a Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con a)a = 2 b) a = 7 c) a = 6 d) a = 4 b = 3 b = 4 b = 2 b = 10 a) b a = 3 2 b) b a = 4 7 c) b a = 2 6 d) b a = 10 4 Bài 2: Trong hộp có 2 bút đỏ và 8 bút xanh - Nêu yêu cầu - 4 học sinh chữa bài trên bảng lớp - Lớp theo dõi, nhận xét a)Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là:2 : 8 hay 8 2 b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là: 8 : 2 hay 2 8 Bài 3: Trong 1 tổ có 5 bạn trai và 6 bạn gái - 1 học sinh đọc đề bài - Làm bài vào nháp - 2 học sinh làm trên bảng lớp a) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của tổ là: 5 :11 hay 11 5 b) Tỉ số của số bạn gái và số bạn của tổ là: 6 : 11 hay 11 6 Bài 4: - Đọc bài, làm bài cá nhân vào vở - 1 học sinh chữa bài Bài giải Trên bãi cỏ có số trâu là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu - Lắng nghe - Về học bài 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về làm bài vào vở Kể chuyên: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T3) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: “Vẻ đẹp muôn màu” 2. Kỹ năng: - Nghe –viết đúng chỉnh tả, trình bày đúng bài thơ “Cô Tấm của mẹ” 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ- HTL: - Tiến hành như tiết 1 c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, phát biểu theo từng bài - Cùng học sinh chốt lại ý kiến đúng - Cho học sinh đọc bài - Cho học sinh quan sát tranh - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài - Lưu ý cho học sinh cách trình bày thể thơ lục bát - Đọc cho học sinh viết bài - Đọc lại toàn bài - Chấm 7 bài, nhận xét từng bài 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Hát - Lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 2 phút rồi kiểm tra Bài tập 2: - 1 học sinh đọc - Nêu tên và nội dung bài Bài tập 3: Nghe – viết “Cô Tấm của mẹ” - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh - Nêu nội dung(Bài khen ngợi cô bé ngoan ngoãn giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ) - Theo dõi - Viết bài vào vở - Soát lỗi 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: ÔN TẬP VỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần: Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ:- Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất - Nêu mục: Bạn cần biết ở tiết trước 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Bước 1: Cho học sinh làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111 SGK - Lưu ý: Học sinh chép lại câu 1,2 trang 110 vào vở để làm - Bước 2: Nêu từng câu hỏi gọi 1 số học sinh trả lời sau đó thảo luận chung cả lớp rút ra kết luận đúng: - Nước không mùi, không vị ở thể khí thì mắt thường không nhìn thấy, không có hình dạng nhất định ở thể lỏng và thể khí * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được: - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu từng nhóm đưa ra câu đố rồi mời các nhóm kia lần lượt trả lời (nếu quá 1 phút không trả lời là mất lượt, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.) - Tổng kết điểm, tuyên bố nhóm - Hát - 2 học sinh trình bày, cả lớp nhận xét - Làm bài vào phiếu bài tập - Theo dõi, thảo luận - Mỗi nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực giáo viên chỉ định - Lắng nghe, biểu dương nhóm thắng cuộc [...]... sinh tự đặt bài toán - Gọi một số học sinh đọc bài toán trước lớp - Yêu cầu cả lớp giải bài Mỗi học sinh trồng được số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng được số cây là: 5 × 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng được số cây là: 175-10 = 165 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 175 cây Lớp 4B: 165 cây Bài 4: - Tiến hành như bài 1 - Đặt bài toán - Đọc bài toán trước lớp - Làm bài vào vở - Theo dõi Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số... 2 lớp + Tìm số cây của mỗi học sinh trồng + Tìm số cây mỗi lớp trồng - Gọi 1 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - Lắng nghe - Giải bài theo hướng dẫn Bài giải Tổng số học sinh cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây của mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 × 34 = 170 (câ Số cây lớp 4B trồng là: 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số: Lớp. .. cầu lớp làm bài vào vở bài tập - Làm bài cá nhân - Gọi 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh làm vào - 2 nhóm làm trên phiếu phiếu - Theo dõi, nhận xét - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm Đẹp đẽ, điệu đà, Tài hoa, tài giỏi, tài xinh đẹp, xinh tươi, Gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan góc, can nghệ, tài ba, tài đức, thùy mị, dịu dàng, trường, bạo gan…... Làm bài ra nháp, 1 học sinh chữa bài trên bảng lớp - Theo dõi, nhận xét - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời Bài giải giải đúng Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 × 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 Bài tập 3: - Tiến hành như bài 1 Bài giải Số học sinh lớp 4A nhiều hơn số học sinh lớp 4B là: 35 – 33 = 2 (bạn) - Cho học sinh tự... sinh nêu yêu cầu - Chia lớp thành 5 nhóm để các nhóm thảo luận làm - Thảo luận nhóm làm bài bài vào vở bài tập - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, ghi trên bảng lớp - Theo dõi Tên bài Nhân vật Nội dung chính Ca ngợi hành động dũng Khuất Bác sĩ Ly, tên cảm của bác sĩ Ly trong phục tên cướp biển cuộc đối đầu với tên cướp biển cướp biển Ga- vrốt Ga- vrốt, Ca ngợi lòng dũng... biển cuộc đối đầu với tên cướp biển cướp biển Ga- vrốt Ga- vrốt, Ca ngợi lòng dũng cảm ngoài Ăng-giôn-ra, của Ga- vrốt, bất chấp chiến lũy Cuốc-phây-rắc nguy hiểm ra ngoài chiến lũy nhặt đạn cho Dù sao trái đất vẫn quay Con sẻ nghĩa quân Ca ngợi hai nhà khoa Cô-péc-ních học Cô-péc-ních và Ga- li-lê Ga- li-lê đã dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học Sẻ mẹ, sẻ con Ca ngợi hành động dũng nhân vật tôi, cảm, xả thân... ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1 học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Lắng nghe - Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập - Làm bài vào vở - Gọi 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp - Chữa bài - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: - Theo dõi, nhận xét Thứ tự cần điền lần lượt như sau: a) tài đức, tài hoa, tài năng b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ... thành ngữ, - Nối tiếp nêu kết quả tục ngữ - Theo dõi, nhận xét - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: CĐ: Người ta là hoa đất - Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan - Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới rạng … CĐ: Vẻ đẹp muôn màu - Mặt tươi như hoa - Đẹp người đẹp nết CĐ: Những người quả cảm - Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền... mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 × 34 = 170 (câ Số cây lớp 4B trồng là: 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 170 cây Lớp 4B: 160 cây Bài 4: - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 1 học sinh chữa bài trên bảng lớp - Theo dõi, nhận xét Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều... Hoạt động của thầy 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số ví dụ về vật chất và năng lượng 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong lao động, sản xuất và vui chơi giải trí - Tổ chức cho các nhóm trưng bày và Hoạt động của trò - Hát tập thể - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét - Các nhóm trưng . dịu dàng, lộng lẫy… Gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan góc, can trường, bạo gan… - Cho học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh nối tiếp nêu các thành ngữ, tục ngữ - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời. hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây của mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 × 34 = 170 (câ Số cây lớp 4B trồng là: 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số: Lớp. của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển Ga- vrốt ngoài chiến lũy Ga- vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga- vrốt, bất chấp nguy hiểm ra ngoài chiến lũy nhặt

Ngày đăng: 12/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w