GA lop 5 tuan 28

24 287 0
GA lop 5 tuan 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Choà cờ Theo nhà trờng ____________________________________________________ Tiết 2 Tập đọc Ôn tập tiết 1 I. Mục tiêu 1- KT: Nm c cỏc kiu cu to cõu in ỳng bng tng kt (BT 2) 2- KN: c trụi chy, lu loỏt cỏc bi tp c ó hc ; tc khong 115 ting/ phỳt, c din cm on th, on; vn thuc 4-5 bi th (on th) on vn d nh; hiu ni dung chớnh, ý ngha ca bi th, bi vn. - HS khỏ, gii : c din cm th hin ỳng ni dung vn bn ngh thut, bit nhn ging nhng t ng, hỡnh nh mang tớnh ngh thut. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách tiếng việt 5, tập 2 - Bảng nhóm cho HS làm BT. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới. 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng - Gọi từng HS lên bốc thăm, cho HS đọc, trả lời câu hỏi, chấm điểm. 3.3. Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV: ( GV gắn lên bảng thống kê) và giao việc hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu + Các em quan sát bảng thông kê + Tìm ví dụ minh họa các kiểu câu 1ví dụ minh họa cho câu đơn . 1 ví dụ minh họa cho câu ghép không dùng từ nối . 1 câu ghép dùng quan hệ từ 1 câu ghép dùng cặp từ hô ứng - Cho HS làm bài (GV phát bảng nhóm cho 2,3 HS ) - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng. - Sĩ số, hát. -HS lần lợt lên bốc thăm , đọc, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe. - - 2,3 HS làm bài vào bảng nhóm - Cả lớp làm vào nháp - 2,3 HS điền vào bảng nhóm. lên gắn trên bảng lớp . - Lớp nhận xét 1 Ví dụ : - Câu đơn: Trên cành cây, chim hót líu lo. - Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay, gió thổi - Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời ma to nên đờng trơn nh đổ mỡ - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng Trời cha sáng, mẹ em đã đi làm . 4, Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm . - Dặn những HS kiểm tra nhng cha đạt về ôn để tiết ôn tập sau kiểm tra lại . - Lớp lắng nghe ________________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu 1- KT: Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. Biết đổi đơn vị đo thời gian 2- KN: Làm BT1, BT2; HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho HS làm bài. III Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của chuyển động . Viết các công thức tính v,s,t 3. Bài mới. 3.1. Giái thiệu bài. 3.2. Luyện tập Bài 1 (Kết hợp BT3) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hớng dẫn để HS nhận ra : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy . - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV có thể gợi ý cách trình bày khác bằng câu hỏi sau : H: Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần - Hát - HS nêu lại và ghi công thức. - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài Bài giải Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của xe máy là: 135: 4,5 = 30 ( km/giờ) Vận tốc của ô tô là: 135 : 3 = 45 ( km / giờ ) Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét là : 45 30 = 15 ( km ) Đáp số : 15 km 2 thời gian đi của ô tô? H: Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc xe máy ? H: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quãng đờng ? - Cho HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và chữa bài Bài 2 (Kết hợp BT4) - GV gợi ý HS + Bài toán thuộc dạng nào ( cần sử dụng công thức nào ?)? + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì - GV gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét và kiểm tra H: Vận tốc của xe máy là 37km /giờ cho ta biết điều gì ? Bài 3 : HS khá giỏi làm khi cả lớp còn làm BT1. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, HS khá tự làm bài vào bảng phụ, vở . - GV gọi HS chữa bài - GV xác nhận lại kết quả Bài 4 : HS khá giỏi. - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV HD cho HS đổi đơn vị - Cho HS khá làm bản phụ khi lớp còn làm Bt3. - Nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố. - Nhác lại cách tính vận tốc. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, làm bài trong VBT 1,5lần 1,5 lần - Cùng quãng đờng, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy . - 1HS đọc đề bài, 1 HS trên bảng lớp. Bài giải Vận tốc của xe máy là : 1250 : 2 = 625 ( m / phút) Một giờ xe máy đi đợc : 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 ( km) Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ - Xe máy đi 1 giờ đợc 37,5 km - HS đọc đề bài và tự làm bài tập vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ . - Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/ phút Đổi đơn vị 15,75km = 15750 1 giờ 45 phút = 105 phút - HS làm bài. Trình bày tơng tự bài 2 Đáp số : 150 m/phút 72km/giờ = 72000 m/giờ Bài giải 72km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là : 2400 : 72000 = 30 1 ( giờ) 30 1 giờ = 60 phút x 30 1 = 2 phút Đáp số : 2 phút _______________________________________________ Tiết 4 Khoa học Sự sinh sản của động vật 3 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm khái quát về sụ sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. 2. Kĩ năng: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu quý động vật. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 112,113 SGK - Một số HS su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các họat động. Hoạt động 1 : Thảo luận : * Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. * Bớc 1: Làm việc cá nhân - GV nêu yêu cầu * Bớc 2: Làm việc cá nhân. - GV nêu câu hỏi. + Đa số động vật chia làm mấy giống? đó là những giống nào ? + Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào ? cơ quan đó thuộc giống nào ? + Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? + Nêu kết quả của sự thụ tinh . Hợp tử phát triển thành gì ? - HS đọc mục bạn cần biết SGK - HS trả lời câu hỏi + 2 giống : đực và cái sự thụ tinh - phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ Kết kuận : Đa số động vật chia thành hai giống đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tợng trinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử - Hợp tử chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ . Hoạt động 2 : Quan sát * Mục tiêu : HS biết đợc cách sinh sản khác nhau của động vật. Bớc 1: Làm việc theo cặp Bớc 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày - GV bổ sung: -Quan sát hình 112 theo cặp và thảo luận : + Con nào đợc nở ra từ trứng + Con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con. Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung. + Các con vật đợc nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. + Các con vật vừa đợc đẻ ra thành con : voi, chó GV kết luận : 4 Hoạt động 3 : Trò chơi Thi nói những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con * Mục tiêu : HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con . - GV chia lớp 2 nhóm: - Phổ biến luật chơi + Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết đợc nhiều các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. * Nhận xét khen nhóm thắng cuộc 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài khoa học tiếp theo ( quan sát các loài côn trùng). - HS chú ý lắng nghe và tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của GV. - HS đọc các con vật ( Có thể dùng hình ảnh đính kèm) - 2-3 HS đọc mục bạn cần biết ______________________________________________________ Tiết 5 Lịch sử tiến vào dinh độc lập I Mục tiêu 1- KT: Bit ngy 30 - 4 -1975 quõn dõn ta gii phúng Si Gũn, kt thỳc cuc khỏng chin chng M cu nc. T õy t nc hon ton c lp, thng nht + Bit ngy 26 - 4 1975 Chin dch H Chớ Minh bt u, cỏc cỏnh quõn ca ta ng lot tin ỏnh cỏc v trớ quan trng ca quõn i v chớnh quyn Si Gũn trong thnh ph. + Nhng nột chớnh v s kin quõn gii phúng tin vo Dinh c Lp, ni cỏc Dng Vn Minh u hng khụng iu kin. 2- KN: K toỏm tt s kin quan ta ỏnh vo Si Gũn-dinh ục Lp, bt Chnh ph tay sai ngy quyn Si Gũn. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. GD: Nh n nhng anh hựng ó hi sinh gii phúng t nc. II. Đồ dùng dạy học - ảnh t liệu về đại thắng mùa xuân 1975 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ - Yờu cu HS tr li. H : Nờu ni dung chớnh ca Hip nh Pa-ri ? - HS c ghi nh SGK. 3. bài mới. 3.1. Giới thiệu bài mới Ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 3. 2. Tỡm hiu bi: * Hot ng 1 : Nguyờn nhõn( Lm vic c lp) - Sau Hip nh Pa-ri trờn chin trng 5 miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh …. Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975 …… Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS : -Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gòn? - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 -1975. *Hoạt động 2: Diễn biến - Kết quả(Làm việc cả lớp) - Yêu cầu HS đọc SGk trả lời câu H : Quân ta tiến vào sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe 203 có nhiệm vụ gì ? - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? - Tả lại cảnh cuối cùng khi các nội các Dương văn Minh đầu hàng? - GV nhận xét giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến tháng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta thống nhất vào lúc nào? - GV kết luận về diễn biến …. *Hoạt động 3: Ý nghĩa(Thảo luận nhóm). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi H: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975. - Nhắc lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS tìm hiểu và đọc SGK, sự hiểu biết và trả lời câu hỏi …. + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn? - Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ … để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + HS dựa vào SGk lần lượt thuật lại…. - Lớp nhận xét. + Lần lượt Hs kể trước nhóm nhấn mạnh : Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện. - 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập - HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ra ý nghĩa: + Là một trong những chiến thắng hiểm hách nhất trong lịch sử dân tộc + Đánh tan quân xâm lượt Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm 6 - GV nhn xột . chin tranh. + T õy hai min Nam, Bc c thng nht. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài 1HS ______________________________________________________ Thứ ba do ĐC Hoàng Văn Quy dạy _____________________________________________________ Thứ t ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc. Ôn tập (tiết 3) I. Mục tiêu 1- KT - Cng c kin thc v cõu ghộp. HS khỏ, gii hiu tỏc dng ca nhng t ng lp li, t ng c thay th. 2- KN: c trụi chy, lu loỏt cỏc bi tp c ó hc ; tc khong 115 ting/ phỳt, c din cm on th, on; vn thuc 4-5 bi th (on th) on vn d nh; hiu ni dung chớnh, ý ngha ca bi th, bi vn. - HS khỏ, gii : c din cm th hin ỳng ni dung vn bn ngh thut, bit nhn ging nhng t ng, hỡnh nh mang tớnh ngh thut. - Tỡm c cỏc cõu ghộp, cỏc t ng c lp li, c thay th trong on vn BT2. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( nh tiết 1) - Bảng phụ chép BT2 để HS làm. 2. HS: VBT III. Các hoạt động day học 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng 3.3. Làm bài tập - Cho HS đọc bài tập 2 - Nhắc lại yêu cầu của BT - Cho HS làm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . ( Nh tiết 1) - HS làm bài cá nhân. 7 H: Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm cuả tác giả với quê hơng ? H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê h- ơng? H: Tìm các câu ghép trong bài văn - GV đa bảng phụ đã ghi sẵn 5 câu ghép . GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dới các vế câu . - Các từ ngữ đó là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt. - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hơng. - Bài văn có 5 câu, cả 5 câu đều là câu ghép Câu 1 : Làng quê tôi đã khuất hẳn / Nhng tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. c v c v Câu 2 : Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây c v nhiều, nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết ,/ nhng sao sức quyến rũ, nhớ th ơng vẫn không mạnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Câu 3: Làng mạc bị tàn phá ,/ nhng mảnh đất quê h ơng vẫn đủ sức nuôi c v c sống tôi nh ngày x a , nếu tôi có ngày trở về . c v Câu 4 : ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám c v nớc lên, tôi đánh giập , úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng 10,( tôi) đi móc c v c v con da d ới vệ sông . Câu 5: ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên dì tôi lại mua cho tôi vài cái bảng rợm;/ đêm nắm với chú, chú gác chân lên tôi mà lấy Kiểm ngâm thơ ;/ nhng tối liên hoan xã, ( tôi) nghe cái Tí hát chèo và đôi lúc ( tôi) lại đ ợc ngồi nói chuyện với cún con, nhắc lại kỉ niệm thời thơ ấu . GV chốt lại Câu 1 : Câu ghép có 2 vế Câu 2 là câu ghép có 2 vế Câu3 là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo nh một câu ghép Câu 4 : là câu ghép có 3 vế câu Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu H: Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn H: Tìm từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . - GV nhận xét và chốt lại : + Đoạn 1: Cụm từ mảnh đất cọc cằn (ở câu 2) thay cho cụm từ làng quê tôi (ở câu 1) Đoạn 2: + Cụm từ mảnh đất quê hơng (ở câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (ở câu 2) + Cụm từ mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hơng (ở câu 3) 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học - Các từ tôi, mảnh đất đợc lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. - HS phát biểu - Lớp nhận xét 8 5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo _______________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Ôn tập tiết 4 I. Mục tiêu. 1- KT - K tờn cỏc bi tp c l vn miờu t ó hc trong 9 tun u hc kỡ II(BT2). 2- KN: c trụi chy, lu loỏt cỏc bi tp c ó hc ; tc khong 115 ting/ phỳt, c din cm on th, on; vn thuc 4-5 bi th (on th) on vn d nh; hiu ni dung chớnh, ý ngha ca bi th, bi vn. - HS khỏ, gii : c din cm th hin ỳng ni dung vn bn ngh thut, bit nhn ging nhng t ng, hỡnh nh mang tớnh ngh thut. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dậy học 1. GV: Bút dạ và 3 bảng phụ để HS làm bài tập 2 - 3 bảng phụ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả . Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. 2. HS: Sgk, VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Giới thiệu bài 3. Kiểm tra TĐ- HTL - Thực hiện nh tiết 1 4. Làm bài tập BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm bài - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS mở mục lục sách tìm nhngc bài 9 - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lại: có 3 bài văn miêu tả đợc học là Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tranh làng Hồ BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc + Em chọn 1 trong 3 bài + Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao ? - Cho HS làm bài. GV phát bảng phụ và bút dạ cho 3 HS, Ba em làm ba đề khác nhau. - Cho HS trinh bày kết quả bài làm GV nhận xét + chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt + chọn chi tiết hay, lí giải rõ nguyên nhân thích chi tiết đó - Cuối cùng GV đa 3 dàn ý đã chuẩn bị tr- ớc lên bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý của bài . 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn văn miêu tả đã học từ đầu kì II đến hết tuần 27 - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Những HS đợc phát bảng phụ làm giàn bài vào bảng. HS còn lại làm vào VBT. - 3 HS làm bài vào bảng phụ lên gắn trên bảng lớp - Lớp nhận xét - Một số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao thích _______________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu 1- KT: Bit gii toỏn chuyn ng cựng chiu. 2- KN: Bit tớnh vn tc, quóng ng, thi gian. Lm cỏc BT 1 v 2. (HSKG: BT3) 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV:- Bảng phụ cho HS làm BT3. 2. HS: nháp. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Hai động từ đi ngợic chiều nhau ta thờng tính cái gì trớc? (Tổng vận tốc) 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập Bài 2 : (CN) Bài giải 10 [...]... 472036 953 gồm 3 lớp đọc là Bốn trăm bảy mơi hai triệu, không trăm ba mơi sáu nghìn , chín trăm năm mơi ba b, Bài yêu cầu gì ? - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Gọi HS trả lời miệng b, đã cho -Trong số 708 15 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị ( vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị) - Trong số 9 758 06 chữ số 5 chỉ 5 nghìn (vì chữ số 5 đứng ở hàng nghìn) - Trong số 57 23600 chữ số 5 chỉ 5 triệu (vì chữ số 5 đứng... 3 5 1 Kết quả : = ; = ; = 6 2 24 4 35 7 Bài 3 ( CN) 40 4 75 5 - Nêu yêu cầu đề bài = ; = - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 90 9 30 2 - Gọi HS lên bảng trình bày - Nêu các bớc quy đồng mẫu số hai phân - 1HS lên bảng số - Lớp chữa bài - GV chú ý : Nếu mẫu số này chia hết cho Kết quả mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số hai 3 2 phân số ta lấy mẫu số chung là mẫu số a, 4 và 5 ta có MSC : 20 lớn 3 3 x5 15 Vậy... HS làm vào vở - Gọi HS lên chữa bài, nhận xét 4 Củng cố 20 b,c trình bày tơng tự ( Dành HS khá, giỏi) b 15 11 ; 36 36 c, 40 45 48 ; và 60 60 60 - 1 HS nêu đề bài - HS tự làm vào vở - Chữa bài - Kết quả 7 5 2 6 > ; = ; 12 12 5 15 7 7 < 10 9 - HS tự làm bài 7 14 14 7 A < B > - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Về nhà ôn bài 6 2 23 ; ; 11 3 33 9 8 8 9 8 8 8 b, ; ; ( vì > ; > ) 8 9 11 8 9 9 11 KQ: a, So sánh:... và ngợc chiều gặp nhau - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò : - Về nhà ôn bài, làm bài ở VBT Anh ĐC Anh dạy Tiết 5 Chính tả Ôn tập tiết 5 I Mục tiêu: 1- KT: Vit on vn khong 5 cõu t ngoi hỡnh c gi; bit chn nhng nột ngoi hỡnh tiờu biu miờu t 2- KN: Nghe vit ỳng CT bi B c bỏn hng nc chố, tc vit khong 100 ch/ 15 phỳt 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong... trị nào cho ? - Tơng tự hớng dẫn HS giải các phần còn lại 4 Củng cố * Số 23 453 chữ số 4 có giá trị là: A 4000 B 400 C 40 - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Yêu cầu về nhà học ôn cách đọc, viết , so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên HS đọc yêu cầu, tự làm bài bảng phụ, vở Kết quả : a, 3999,4 856 ;54 68 ;54 86 b, 3762; 3726 ; 2763 ; 3736 - HS nhận xét - HS đọc đề và nhắc lại - HS... HS đọc kết quả bài làm và giải số hai 1000 > 997 53 769 . chữ số 5 trong mỗi số đã cho . -Trong số 708 15 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị ( vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị) - Trong số 9 758 06 chữ số 5 chỉ 5 nghìn (vì chữ số 5 đứng ở hàng nghìn) - Trong số 57 23600. 24 18 = 4 3 ; 35 5 = 7 1 90 40 = 9 4 ; 30 75 = 2 5 - 1HS lên bảng - Lớp chữa bài Kết quả a, 4 3 và 5 2 ta có MSC : 20 Vậy 4 3 = 54 53 x x = 20 15 5 2 = 45 42 x x = 20 8 b,c. = 4 ,5 giờ Vận tốc của xe máy là: 1 35: 4 ,5 = 30 ( km/giờ) Vận tốc của ô tô là: 1 35 : 3 = 45 ( km / giờ ) Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét là : 45 30 = 15 ( km ) Đáp số : 15 km 2 thời

Ngày đăng: 01/02/2015, 23:00

Mục lục

  • 1. æn ®Þnh: Cho HS h¸t

  • 2. Bµi cò: Kh«ng

  • 3. Bµi míi:

  • 3.1. Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi.

  • - GV tóm tắt nội dung, gọi nêu ghi nhớ

  • - Nhận xét chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan