1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lớp 5 tuần 28

24 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Chµo cê TËp trung toµn trêng Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kó năng thực hành tính vận tốc, quãng đường,thời gian. - Củng cố kó năng đổi đơn vò đo độ dài, đơn vò đo thời gian . II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn đònh ttổ chức 2.Bài cũ: 3 học sinh lên bảng làm bài tập sau -Tính t của 1 chuyển động với v=32 km/g, quãng đường đi được là 78km - Tính s của 1 chuyển động với s= 32 km/g, thời gian đi là 1 giờ 20 phút -Viết công thức tính v, s,t của một chuyển động. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV theo dõi và gợi ý để HS nhận ra: Bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. Bài giải : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi là :135: 3 = 45 ( km/giờ ) Mỗi giờ xe máy đi là :135: 4,5 = 30 ( km) Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy là :45 – 30 = 15 ( km ) Đáp số: 15 km -GV chốt lại quan hệ giữa vận tốc và thời gian trên cùng một quãng đường …khi v tăng thì thời gian đi hết s giảm và ngược lại. Bài 2: Gọi 1 HS lên bảng làm . Bài giải: Vận tốc của xe máy là: (m/phút) 6252:1250 = Một giờ xe máy đi được: (km) 37,5 (m) 3750060625 ==× Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ + 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo . + HS trao đổi cách giải và làm bài, 1hs làm trên bảng, lớp nhận xét sửa + HS đọc đề, tự làm bài. nhận xét sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 54 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut - Cho HS tự làm bài. HS trình bày 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Xem lại bài, học bài, làm bài 4, Chuẩn bò bài:“ Luyện tập chung” m nhạc «n tËp 2 bµI h¸t: MÇu xanh quª h¬ng, Em vÉn nhí trêng xa I. Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu 2 nhóm HS trình bày bài hát Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa theo nhóm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đệm đàn, yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm - GV đệm đàn, yêu cầu HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ với hai âm sắc. - GV đệm đàn, yêu cầu HS hát bằng cách hát có lónh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Lónh xướng 1: Trường làng em… yên lành + Lónh xướng 2: Nhòp cầu tre… êm đềm + Đồng ca: Tre xanh kia… nhớ trường xưa + Nhóm 1 trình bày bài Màu xanh quê hương + Nhóm 2 trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa - HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc) - HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - 4 – 5 HS trình bày hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc 3. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Ôn tập : tđn số 7, số 8 - Nghe nhạc 55 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kó năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc) - Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ) - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết II.Chuẩn bò : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (Trí dũng song toàn, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Nghóa thầy trò, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. ) III.Hoạt động : 1.Ổn đònh ttổ chức 2Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Đất nước 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ + Hướng dẫn hình thức kểm tra : - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút . -Lên đọc trong SGK ( theo chỉ đònh trong phiếu) -HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc. + GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không mất nhiều thời gian. + Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp. + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bò + Lên thi đọc, trả lời câu hỏi của GV nêu. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 2 : Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài (?)Bài tập yêu cầu gì ?( . . . tìm vì dụ minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể. ) + Phát bảng nhóm cho HS + Theo dõi HS làm bài + Yêu cầu HS đọc câu mình đặt minh hoạ cho từng kiểu câu: * Câu đơn VD: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghóa Lónh. +1Hs đọc yêu cầu đề bài, hs làm theo nhóm đôi +1 số nhóm nhận bảng nhóm làm bài vào bảng. Cả lớp làm bài vào vở 56 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut * Câu ghép không có từ nối: VD: Lòng sông rộng, nước trong xanh . * Câu ghép dùng quan hệ từ : Hễ con gà trên núi cất tiếng gáy là gà trong bản cũng cất tiếng gáy lanh lảnh. * Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : VD: Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. -Trời càng nắng to, đường sá càng bụi . -Cho HS trình bày kết quả làm việc -Nhận xét chốt lại kết quả đúng . + 1HS báo cáo kết quả làm bài + Lớp nhận xét + Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 4.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chưa kiểm tra, chuẩn bò tiết sau kiểm tra tập đọc. Đòa lí CHÂU MĨ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nắm phần lớn người dân châu Mó là dân nhập cư. - Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mó và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Xác đònh trên bản đồ vò trí của Hoa Kì. II.Chuẩn bò: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ thế giới III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Châu Mó (T1) (?) Nêu vò trí của châu Mó? (?)Nêu đặc điểm chính của đòa hình châu Mó? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Dân cư châu Mó. Mt: Nắm phần lớn người dân châu Mó là dân nhập cư. -GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK. Thảo luận nhóm nội dung sau: (?)Châu Mó đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? (?)Nêu thành phần dân cư châu Mó? (?)Dân cư châu Mó sống tập trung ở đâu? -GV cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. => Kết luận: Châu Mó đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mó là dân nhập cư - Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi GV nêu cho cả lớp thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét bổ sung. 57 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Mt: Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mó - Giáo viên yc học sinh quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: (?)Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mó? (?)Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mó? (?)So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mó với Trung Mó và Nam Mó? =>Kết luận: Bắc Mó có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mó và Nam Mó sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. -Học sinh quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gv nêu. - Đại diện các nhóm trả lời và bổ sung. Hoạt động 3: Hoa Kì Mt: Trình bày một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Xác đònh trên bản đồ vò trí của Hoa Kì. -Giáo viên gọi học sinh lên chỉ vò trí của Hoa Kì, Thủ đô Oa-sinh- tơn trên bản đồ thế giới. -HS thảo luận nhóm một số đặc điểm nổi bät của Hoa Kì (theo thứ tự: vò trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mó, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bò với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thòt, rau. - 1 số Học sinh lên chỉ vò trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. - Thảo luận nhóm -Dại diện nhóm trình bày một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vò trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. - Đọc lại bài học. 3.Củng cố- dặn dò: Học bài.Chuẩn bò: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng3 năm 2010 Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( như tiết 1) - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II.Chuẩn bò: 58 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut -Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc kiểm tra như ở tiết 1. - Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2 III- Các hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh tổ chức 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ Kiểm tra tập đọc ( 1/5 số HS lớp ) -GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc. - GV cho HS đọc bài kết hợp trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và ghi điểm cho HS. - HS lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài khoảng 1- 2 phút. - HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi của GV. lớp theo dõi. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - GV cho 1HS nêu yêu cầu đề bài.Yc học sinh đọc lần lượt từng câu văn và làm bài . -GV phát giấy đã phô tô BT2 cho 3 – 4 HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy ./ chúng rất quan trọng./ … b) Nếu mỗibộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./ c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người” -Nêu yêu cầu đề bài. Học sinh đọc lần lượt từng câu văn và làm bài cá nhân. -HS nối tiếp nhau nêu câu văn của mình – cả lớp nhận xét, bổ sung. HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày – nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bò ôn tập phần tiếp theo. Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường. - Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian. II.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: “Luyện tập chung”Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước ( trang 144) 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập 59 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut Bài 1: a) HS đọc đề vẽ tóm tắt. (?)Em có nhận xét gì về 2 chuyển động trên cùng một quãng đường ? (?) Trong 1 giờ 2 chuyển động gần lại nhau bao nhiêu km? (?)Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau, ta làm thế nào ? - GV công thức tìm thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều: t = s: ( v 1 + v 2 ) hay B1: Tìm tổng vận tốc 2 chuyển động -HS đọc đề -HS lên bảng vẽ tóm tắt. + 2 chuyển động ngược chiều nhau. + Bằng tổng của 2 vận tốc 2 cđ + Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc B2: Thời gian= quãng đường : tổng vận tốc - Cho HS giải. - Chốt cách làm dạng toán này. b) Cho HS áp dụng công thức làm bài. Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: 276: ( 42 + 50 ) = 3 ( giờ ) Đáp số: 3 giờ. Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề - GV lưu ý HS phải đổi đơn vò đo quãng đường theo mét, hoặc đơn vò đo vận tốc theo m/phút. - Cho HS thảo luận cách làm trong nhóm bàn, làm bài vào vở. -GV phát cho 3 nhónm 3 bảng nhóm làm bài Vận tốc chạy của ngựa là: 15: 20 = 0,75 ( km/phút ) 0,75 km/phút = 750 m/phút. -Học sinh giải. -Cả lớp nhận xét - Đọc đề, nêu cách làm. - Làm vở, chữa bài bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, nhận xét về đơn vò đo quãng đường trong bài. -Nêu tóm tắt. -Thảo luận cách giải bài, giải vở. -Các nhóm làm xong dán bài lên bảng. -Các nhóm khác nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà làm lại bài 4/145. Chuẩn bò: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. ThĨ dơc M«n thĨ thao tù chän - trß ch¬i “bá kh¨n” I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh: - ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n hc nÐm bãng 150g tróng ®Ých (®Ých cè ®Þnh hc ®ich di chun). Yªu cÇu thùc hiƯ c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch. - Ch¬i trß ch¬i “Bá kh¨n”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. II. §å dïng d¹y häc: - S©n b·i. - Mçi c¸n sù 1 cßi, 10- 15 qu¶ bãng 150g. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 60 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut 1. PhÇn më ®Çu: - Giíi thiƯu bµi: - Phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi. - Khëi ®éng: - Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hc ch¹y theo vßng trßn trong s©n. + Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng…… 2. PhÇn c¬ b¶n: a) M«n thĨ thao tù chän: - ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n. - ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n. + NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. b) Trß ch¬i: “Bá kh¨n” - Nªu tªn trß ch¬i. §¸ cÇu. - TËp theo ®éi h×nh hµng ngang tõng tỉ do tỉ trëng ®iỊu khiĨn, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c em tèi thiĨu 1,5 m. - Nªu tªn ®éng t¸c. - 1- 2 häc sinh thùc hiƯn mÉu. - 1- 2 häc sinh gi¶i thÝch. - BiĨu diƠn. 3. PhÇn kÕt thóc: - HƯ thèng bµi - NhËn xÐt ®¸nh gi¸. - DỈn chn bÞ bµi sau. - Th¶ láng - Ch¹y chËm, vç tay. - Håi tÜnh Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( như tiết 1) - Đọc hiểu nội dung ý nghóa của bài văn “Tình quê hương”; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II.Chuẩn bò: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh tổ chức 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Kiểm tra 1/5 số HS lớp -GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc, chuẩn bò. -Cho HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc -GV ghi điểm cho HS. -HS bốc thăm, xem lại bài khoảng 1- 2 phút. - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo phiếu bốc thăm kết hợp trả lời câu hỏi của GV, lớp theo dõi. Hoạt động 2 : Làm bài tập 2 (?)Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương ? (?) -2HS đọc yêu cầu bài. HS1đọc bài “Tình quê hương” và chú 61 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut - Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? giải , HS 2 đọc các câu hỏi. (?) Tìm các câu ghép trong bài văn ? - Dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích và gạch dưới C-V của tùng vế câu. + Câu 3 là một câu ghép có 2 vế ( bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. + Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu. + Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu. (?)Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn ? - GV nhận xét, chốt ý đúng: + Các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết câu. + Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1) Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) -HS thực hiện các yc của GV -đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt ) - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ ) - HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại. Gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu. - HS phát biểu – nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài, yêu cầu HS về nhà xem lại các BT. Chuẩn bò: Ôn tập tiếp theo. Nhận xét tiết học. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Trình bày khái quát sự sinh sản cảu động vât.: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. -Kể tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con. -Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật. II. Chuẩn bò: Tranh trang 112,113 SGK III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: 3 hs trả lời các câu hỏi sau: (?) Kể tên một số loài cây có thể mọc lên từ thân, hoặc từ rễ, từ lá? 62 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận: Mt: Biết trình bày khái quát sự sinh sản cảu động vât.: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. -GV yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết SGK. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: (?)Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? (?)Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? (?)Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? (?)Nêu kết quả của sự thụ tinh? Hợp tử phát triển thành gì? -Học sinh đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe. -2 học sinh nhắc lại. Kết luận: Đa số động vật được chia làm hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. -Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử được gọi là thụ tinh. -Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố mẹ. Hoạt động 2: Quan sát: Mt: Kể tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con -Yêu cầu học sinh quan sát hình 112 sách giáo khoa và điền vào phiếu học tập. Động vật để trứng. -Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Động vật để con. Voi, chó. -Kể thêm một sốù động vật đẻ trứng, đẻ con mà em biết? -Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu. -Đại diện nhóm trình bày -Cá nhân kể. -Lớp bổ sung. => Những động vật sinh sản khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: Có loại đẻ trứng, có loại đẻ con. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi tìm tên những con vật đẻ trứng, đẻ con. Mt:Củng cố nội dung bài học. -Cho học sinh tiếp sức giũa ba dãy: Trong vòng 5 phút dãy nào viết được nhiều tên động vật đẻ trứng, đẻ con nhiều dãy thắng. -Học sinh tham gia chơi. -Lớp nhận xét bổ sung 3.Củng cố-Dặn dò: -Để duy trì nòi giống động vật phải làm gì? Kể tên một số con vật đẻ trứng, đẻ con? -Giáo viên nhận xét tiết học. -Về xem lại bài, học bài, chuẩn bò bài tiếp theo 63 [...]... cả lớp nhận a) 3999; 4 856 ; 54 68; 54 86 xét sửa bài b) 3762; 3726; 2763; 2736 -Hsinh tự làm bài, 1 số học sinh Bài 5: Hsinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng lên bảng làm bài, cả lớp nhận làm bài xét sửa bài -GV cho hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3 ,5, 9 Nêu đặc điểm của số vừa chia hết chò,3; vừa -Hsinh tự làm bài, 1 số học sinh chia hết cho 3,9.trên cơ sở đó tìm ra chữ số cần lên bảng làm bài, cả lớp. .. hiện như sau: Số đó là 4 65 a) 43 chia hết cho 3( Số chia hết cho 3 có tồng các chữ số chia hết cho 3 vậy: 4+ 3 + x phải chia hết cho 3 70 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut 7+x= 3+3+ 1+x mà 3 chia hết cho 3 ta chỉ cần xét 1+x chia hết cho 3; ta chỉ cần xét, 1+x= 3 => x=2 số đó là 243 1+x=6=> x= 5 54 3 1+x= 9=> x= 8 843 d) 46 chia hết cho 3 và 5 -xét số chia hết cho 5 tận cùng phải = 0 ,5 -Số chia hết cho 3 có... cả 12 x 3 = 36(km) lớp làm bài vào vở Hiệu vận tốc xe máy và xe đạp là: -Hs nhận xét sửa bài 36 -12 = 24(km) Thời gian xe máy gặp xe đạp là: 36 : 24 = 1 ,5 (giờ) 1 ,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút Bài 2: - hs đọc đề bài, tự làm bài 64 Ngun ThÞ Tut Gi¸o ¸n líp 5B Bài3: Thời gian xe máy đi trước ô tô : 11giờ 7phút – 8 giờ 37 phút = 2giờ 30phút= 2 ,5 giờ 1 hs lên bảng giải- lớp nhận xét chữa bài:... hết cho 2,3 ,5, 9 - 1 hs làm bài 3 2.Bài mới: G T B Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: -Học sinh đọc bài Cả lớp làm bài vào vở, đọc và nêu giá trò của chữ số 5 Bài 2: GV cho hsinh tự làm bài, 1 số học sinh - Hsinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài lên bảng làm bài, cả lớp nhận Bài số 3: Hsinh tự làm bài, 1 số học sinh lên xét sửa bài bảng làm bài, cả lớp nhận xét... mở mục lục sách tìm + Đọc cầu đề bài mở nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19- 27 mục lục sách tìm nhanh -HS phát biểu- Gv kết luận: Có 3 bài tập đọc là tên các bài đọc là văn văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HKII: Phong miêu tả từ tuần 19- 27 cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng 65 Ngun ThÞ Tut Gi¸o ¸n líp 5B Vân,Tranh làng Hồ -Bài tập 3: hs đọc yc của bài, một số hs nối tiếp nhau -Hs... thảo luận nhóm giải bài -Đại diện các nhóm làm trên phiếu học tập dán bài lên bảng -Cả lớp nhận xét, sửa bài Khi ô tô đi thì xe máy đã đi được quãng đườnglà: 36 x 2 ,5 = 90(km) Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 54 -36 = 18(km) Thời gian ô tô đuổi kòp xe máy là: 90 : 18 = 5( giờ) ô tô đuổi kòp xe máy lúc: 11giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số 16 giờ 7 phút 4.Củng cố – dặn dò: GV tóm tắt nội dung cơ... 2,3 ,5, 9 3 bài mới : Giới thiệu bài 72 Gi¸o ¸n líp 5B Hường dẫn HS làm bài tập 2.Bài mới: Gv Bài 1:GV yêu cầu hs tự làm bài, chữa bài Ngun ThÞ Tut -Học sinh đọc yêu cầu đề, làm bài - -Học sinh đọc yêu cầu đề Bài 2:GV yêu cầu hs đọc đề bài, nêu cách rút gọnbài,làm bài PS sửa bài -HS làm bài, nêu kết quả, trình bày cách thực hiện - 1a 3 2 5 3 ; ; ; 4 5 8 8 1 4 3 4 2 3 1b: 1 ;3 ;3 ;4 1 2 3 1 18 3 5 1 40... kết quả, trình bày cách thực hiện - 1a 3 2 5 3 ; ; ; 4 5 8 8 1 4 3 4 2 3 1b: 1 ;3 ;3 ;4 1 2 3 1 18 3 5 1 40 4 75 15 5 = ; = ; = ; = ; = = 6 2 24 4 35 7 90 9 30 6 2 -Học sinh đọc yêu cầu.nêu cách quy đồng phân số, làm bài vào vở; Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng xét, sửa bài mẫu số 2 phân số? -Học sinh đọc yêu cầu nêu... chiến tranh.Từ đây, hai miền Nam – Bắc được thống nhất 4 Củng cố - dặn dò: 75 Ngun ThÞ Tut Gi¸o ¸n líp 5B Tóm tắt nội dung bài Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bò: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”Nhận xét tiết học Hoạt động tập the KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 28 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân - Giáo dục... 26/4/19 75 chiến dòch lòch sử giải phóng Sài gòn bắt đầu Ngày 30/4/19 75 quân ta tiền vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh buộc phải đầu hàng không điều kiện Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghóa lòch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 19 75 Mt:Biết chiến dòch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất (?)Tại sao nói: Ngày 30/4/19 75 là . giờ 30 phút = 4 ,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi là :1 35: 3 = 45 ( km/giờ ) Mỗi giờ xe máy đi là :1 35: 4 ,5 = 30 ( km) Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy là : 45 – 30 = 15 ( km ) Đáp số: 15 km -GV chốt lại. tốc của xe máy là: (m/phút) 6 252 :1 250 = Một giờ xe máy đi được: (km) 37 ,5 (m) 3 750 0606 25 ==× Vận tốc của xe máy là: 37 ,5 km/giờ Đáp số: 37 ,5 km/giờ + 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo . + HS trao. bảng, lớp nhận xét sửa + HS đọc đề, tự làm bài. nhận xét sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 54 Gi¸o ¸n líp 5B Ngun ThÞ Tut - Cho HS tự làm bài. HS trình bày 15, 75 km = 157 50 m 1

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Xem thêm: GA Lớp 5 tuần 28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w