Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
342 KB
Nội dung
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I-Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài đối với 5b:5ađọc đúng,lưu loát bài. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn với lớp 5b. -Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước, khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. -Giáo dục HS yêu hoà bình, lên án chiến tranh. II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc (SGK). III-Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra (5’): -Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a) Giới thiệu, ghi bài (1’). -Giới thiệu tranh chủ điểm., giới thiệu bài đọc. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc (10’): -Gọi HS đọc -Hướng dẫn chia đoạn (4 đoạn) ( Mỗi lần xuống dòng coi là 1 đoạn) Viết lên bảng số liệu: 100 000 người, các tên người nước ngoài, hướng dẫn đọc. -Giúp HS hiểu từ khó trong bài (SGK). -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu nội dung bài (10’): -GV hướng dẫn đọc, trả lời câu hỏi (SGK). -Liên hệ giáo dục HS yêu hoà bình và có ý thức bảo vệ hoà bình. * Luyện đọc lại (7’): -Gọi HS đọc lại bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3. c) Củng cố -dặn dò (2’): -GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà luyện đọc lại. -Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất. -2 nhóm HS đọc bài “Lòng dân”. Trả lời câu hỏi SGK.(cả 2 phần) 1 HS khá đọc bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp luyện từ viết trên bảng. -4 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp giải nghĩa 3 từ khó SGK. -Luyện đọc theo cặp. -1-2 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi của GV. -4 HS đọc nối tiếp nhau. -Cả lớp luyện đọc đoạn 3 theo sự hướng dẫn của GV. + Nhấn mạnh: từng ngày còn laị, ngây thơ, khỏi bệnh . + Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ . Nhưng Xa-da-cô chết/ . -Thi đọc trước lớp Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN A-Mục tiêu: Giúp HS qua VD cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. B-Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm. C-Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: không 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ GV nêu VD (SGK) yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn Thời gian đi 1giờ 2giờ 3giờ QĐ đi được 4km 8km 12 km b) Giới thệu bài toán và cách giải GV nêu bài toán, phân tích và hd Tóm tắt: 2 giờ: 90 km 4 giờ: . km? Gợi ý dể HS biết làm theo cách 2 Chốt lại hai cách giải 3) Thực hành:( 20 phút) BT1: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm bài GV nhận xét chung,Y/C học sinh chốt lại cách giải “ Rút về đơn vị” HD BT2: Gọi HS nêu Y/C Nhận xét chữa bài chung HD chốt lại 2 cách làm HD làm BT 3 Gợi ý để HS tự giải Chấm chữa một số bài, nhận xét chung (Liên hệ giáo dục về dân số.) 4) Củng cố – dặn dò -YC HS chốt lại ND vừa đã ôn tập. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. -1 HS nhắc lại VD -ghi kết quả vào bảng -Quan sát nêu nhận xét (SGK) 1 HS ghi kết quả trên bảng, HS khác nhận xét -HS tự giải bài toán. ( như cách rút về đơn vị) -1 HS trình bày cách giải( C1 SGK) -1 HS trình bày cách giải( C2 SGK) BT1: HS đọc y/c HS làm việc cá nhân(vào vở nháp), một số HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình bày cách làm. b1: 80 000 : 5 = 16000 ( đồng). b2: . HS khác nhận xét.Chốt lại cách làm BT2: 1 HS đọc y/c -HS làm nháp và bảng phụ -HS lần lượt gắn kết quả, giải thích cách làm - 2 HS trình bày 2 cách làm BT3 :1 HS đọc đầu bài, HS làm vở, 2 HS làm vào bảng phụ, trình bày nhận xét chữa bài giải thích cách làm. Một số HS đọc lời giải, nhận xét bổ sung *1-2 HS hệ thống lại cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 Lịch sử: Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU -Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. +Về kinh tế: xuầt hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt . +Về xã hội: xuất hiện những tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân . -HS K-G: +Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp +Nắm được mối quan hệgiữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ hành chính Việt Nam -Sưu tầm tranh, ảnh xã hội VN đầu thế kỉ XX III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Tường thuật lại diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế. -Nêu một số phong trào Cần vương tiêu biểu. 2. Bài mới: Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) -GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm ) GV gợi ý và tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) -Gọi các nhóm báo cáo kết quả, hoàn thiện phần trả lời của HS Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta 3. Củng cố dặn dò -Tổ chức cho HS hái hoa trả lời câu hỏi củng cố ND. -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở HS học bài, chuẩn bị bài giờ sau 2-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm 6, trả lời câu hỏi: + Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. + Các gia cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức . + . bị chủ xưởng và địa chủ bóc lột . -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -1-2 HS nhắc lại những nội dung chính mà GV vừa nhấn mạnh. -Nêu ND bài học SGK Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 Đạo đức: Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I-MỤC TIÊU: Giúp HS. -Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình. -Biết ra quyết định và bảo vệ quyết định đúng của mình. -Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác. II-CHUẨN BỊ: -GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi BT 3 . -HS: Những mẩu chuyện về việc làm có trách nhiệm. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra: (2’) Vì sao phải có trách nhiệm với việc làm của mình? -GV nhận xét, đánh giá 2-Bài mới: HĐ 1: Xử lí tình huống. BT3 SGK *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết. * Cách tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu.(bảng phụ) -Cho HS thảo luận nêu ý kiến (3’). *GV chốt ý : Mỗi người đều có cách giải quyết để thể hiện người có trách nhiệm. HĐ 2: Liên hệ- thực hành * Mục tiêu: HS tự liên hệ, tự kể những câu chuyện về trách nhiệm với việc làm của mình. * Cách tiến hành: -GV gợi ý cho HS nhớ lại những câu chuyện trong cuộc sống để kể. -Cho HS kể trước lớp. - GV nhận xét chung 3- củng cố, dặn dò: -Củng cố nội dung, liên hệ. -GV cho HS tự liên hệ. -Về thực hành ở nhà tự đánh giá về những việc làm của mình trong năm qua. -Chuẩn bị cho bài sau. 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. -1 HS đọc. -Trao đổi theo bàn -HS lần lượt trình bày ý kiến của mình. -Lớp nhận xét -HS chuẩn bị, nhớ lại (2’). -HS lên bảng kể, HS khác nhận xét về việc làm qua đó rút ra bài học cho mình. -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -2-3 HS liên hệ bản thân. Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 THỂ DỤC Bài 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN" I -Mục tiêu: -Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật ĐHĐN: Cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV. -Trò chơi "Hoàng anh, Hoàng yến". Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ khỉ luật, tập trung, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II -Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi. III-Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6-10' -Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'. -Khởi động .2. Phần cơ bản: 18-22' a) ĐHĐN: 10-12' -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, phải, đổi chân khi sai nhịp. b) Trò chơi vận động: 7-8' -Trò chơi "Hoàng anh, Hoàng yến" ( sách TD3, tr 31-32 và 35-36) 3. Phần kết thúc: 4-6' -Thả lỏng -Củng cố bài. -Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát:1-2' -Trò chơi "Làm theo tín hiệu" 2-3'. (Đội hình vòng tròn, lớp trưởng điều khiển) -Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập, có sửa chữa sai sót cho HS . - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển 3-4 lần, GV quan sát sửa sai. Các tổ trình diễn 2 lần. -Nhận xét, bổ sung. -Cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp để củng cố bài 1-2 lần. -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cả lớp cùng chơi 2 tổ 1 lần, GV quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. -Cho HS chay đều thành một vòng tròn. -HS nhắc lại nội dung. -Làm động tác thả lỏng. -GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà. Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 TOÁN LUYỆN TẬP I -Mục tiêu: Giúp HS củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II -Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm. III -Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra:(3 phút) Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 2.Bài mới:( 1 phút) Giới thiệu bài. 3) Thực hành:( 30 phút) BT1: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS tóm tắt rồi làm bài GV nhận xét chung, Y/C học sinh chốt lại cách giải “ Rút về đơn vị” HD BT2: Gọi HS nêu Y/C Nhận xét chữa bài chung HD chốt lại 2 cách làm HD làm BT 3.4 Gợi ý để HS tự giải Chấm chữa một số bài (BT3), nhận xét chung 4) Củng cố – dặn dò -YC HS chốt lại ND vừa đã ôn tập. -Chuẩn bị tiết 18 2 HS trả lời nêu cách giải( 2 cách) BT1: 1HS đọc bài toán -HS tóm tắt bài toán 12 quyển: 24 000 đồng 30 quyển: đồng? -HS làm việc cá nhân(vào vở nháp), một số HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình bày cách làm: Giá tiền một quyển vở là: 24 000 : 12 = 2 000 đồng. Số tiền mua 30 quyển vở là: 2 000 × 30 = 60 000 đồng. Đáp số: 60 000 đồng. – HS khác nhận xét.Chốt lại cách làm BT2: 1 HS đọc y/c -1 HS trả lời: 1 tá bút chì = 12 bút chì -HS làm nháp và bảng phụ -HS lần lượt gắn kết quả, giải thích cách làm - 2 HS chốt lại 2 cách làm (Rút về đơn vị và tìm tỉ số) BT3 :1 HS đọc đầu bài, HS làm vở, 2 HS làm vào bảng phụ, trình bày nhận xét chữa bài giải thích cách làm. Một số HS đọc lời giải, nhận xét bổ sung. ( Nêu nhận xét cách làm ở bài 3 và 4 là rút về đơn vị) *1-2 HS hệ thống lại cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 CHÍNH TẢ (Nghe -viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: -Nghe -viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”. -Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ mô hình cấu tạo vần( kiểm tra BT2) III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1-Kiểm tra (3’): -Đọc các tiếng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hoà bình. 2-Bài mới (15’): a) Giới thiệu, ghi bài: b)Hướng dẫn nghe -viết: -GV đọc bài viết 1 lần. -HD HS chú ý viết tên riêng người nước ngoài. -Nhận xét, chữa bài. -GV nhắc HS tư thế, cách viết. -GV đọc cho HS chép. -Đọc soát lỗi 1 lượt -Chấm 1 số bài. -GV nêu nhận xét chung. 3-Thực hành (15’): -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. Giới thiệu nguyên âm đôi. -Hd làm BT3; chữa. -GV chốt lại quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng 4-Các HĐ nối tiếp (2’): a-Củng cố: Gọi HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. b-Dặn dò: yêu cầu ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh. -Chuẩn bị cho bài chính tả nghe -viết tuần5 - HS lên viết vần các tiếng đó vào mô hình cấu tạo vần sau đó nêu vị trí dấu thanh. -HS đọc nhẩm lại bài chính tả. -Viết bảng con từ khó: Phrăng Đơ Bô- en, . -Nhận xét, chữa bài. -Nghe đọc -viết bài. -Soát lại bài, chữa lỗi. BT2: 1 HS đọc to nội dung bài tập. -Làm nháp bài 2 -Một số HS nêu kết quả bài làm: + Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái.(nguyên âm đôi) + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. -1 HS đọc yêu cầu BT 3 -Một số HS trình bày, nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. -Nêu laị quy tắc đánh dấu thanh. Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩaấítc dụng của từ trái nghĩa. 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chuẩn bị nội dung bài tập 1 2 3(luyện tập) Từ điển. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra: 2.Bài mới:a) Giới thiệu bài b) Phần nhận xét Bài tập 1:Gọi HS đọc YC -HD so sánh các từ in đậm trong đoạn văn -GV chốt lại: Những từ có nghĩa trái ngược nhau như vậy gọi là các từ trái nghĩa. Bài tập 2: Gọi HS đọc YC của bài -GV HD HS cùng nhận xét -GV chốt lại lời giải đúng. c. Phần ghi nhớ -YC HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. d. Phần luyện tập BT1: Gọi HS đọc YC -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. BT2: Gọi HS đọc YC Nhận xét chốt lại bài giải đúng (Làm tương tự bài tập 1) BT3: Gọi HS đọc YC -Nhận xét chốt lại bài giải đúng. BT4: HS nêu miệng 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học, lấy ví dụ cho HS xác định và so sánh, củng cố từ trái nghĩa với từ đồng nghĩa. -Dặn dò học thuộc ghi nhớ . Bài tập 1: -1 HS đọc ND bài tập.Cả lớp theo dõi SGK -1 HS đọc các từ in đậm đã viết trên bảng phụ, tra từ điển phi nghĩa-chính nghĩa. -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Nghĩa của các từ này trái ngược nhau BT2: 1 HS đọc YC BT HS trao đổi theo cặp làm bài. HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét. + Sống/ chết; vinh/ nhục. -2-3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại. BT1: 1 HS đọc to YC BT 1 HS suy nghĩ phát biểu ý kiến -4 HS lên bảng-mỗi em gạch chân một cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ. đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; rở hay. BT2: HS đọc YC -Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở. -3 HS viết trên bảng phụ, gắn bảng. -HS đọc kết quả bài làm. BT3: HS đọc và làm bài theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả BT4: HS tự đặt câu cho nhau nghe. -1 số HS nối tiếp nhau đọc các câu văn đã đọc, nhận xét . -HS nhắc lại ghi nhớ Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN( tiếp theo) I -Mục tiêu: Giúp HS qua VD cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. II-Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm. III -Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: GV đưa bảngVD a trang 18 2.Bài mới:(15 phút) Giới thiệu bài. a)GV nêu VD (SGK) yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn. GV chốt lại nhận xét đúng b) Giới thệu bài toán và cách giải GV nêu bài toán, phân tích và hd Gợi ý để HS biết làm theo cách 2 HD HS nhận ra từng bước trong hai cách giải Chốt lại hai cách giải 3) Thực hành:( 20 phút) BT1: Gọi HS nêu yêu cầu Y/C HS làm bài GV nhận xét chung,Y/C học sinh chốt lại cách giải “ Rút về đơn vị” Tóm tắt: 7 ngày: 10 người 5 ngày: . người? HD BT2: Gọi HS nêu Y/C (YC HS làm theo cách “rút về đơn vị” ) Nhận xét chữa bài chung HD chốt lại cách làm HD làm BT 3 Gợi ý để HS tự giải( YC HS giải theo cách “Tìm tỉ số” Chấm chữa một số bài, nhận xét chung. 4) Củng cố – dặn dò -YC HS chốt lại hai cách làm -Chuẩn bị tiết 19 -HS nêu nhận xét về quan hệ tỉ lệ. -HS tìm kết quả số bao gạo có khi chia 100 bao gạo vào các bao . -HS quan sát bảng rồi nhận xét: “Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần”. -HS đọc lại bài toán, tóm tắt và giải Tóm tắt: 2 ngày: 12 người 4 ngày: . người? -HS tự giải bài toán. -1 HS trình bày cách giải( C1 SGK) -1 HS trình bày cách giải( C2 SGK) BT1: HS đọc y/c tóm tắt bài toán rồi giải HS làm việc cá nhân(vào vở nháp), một số HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình bày cách làm. Bài giải Muốn làm xong CV trong một ngày cần: 10 × 7 = 70 ( người). Muốn làm xong CV trong năm ngày cần: 70 : 5 = 14 ( người). Đáp số: 14 người. HS khác nhận xét.Chốt lại cách làm BT2: 1 HS đọc y/c -HS làm nháp và bảng phụ -HS lần lượt gắn kết quả, giải thích cách làm BT3 :1 HS đọc đầu bài, HS làm vở, 2 HS làm vào bảng phụ, trình bày nhận xét chữa bài giải thích cách làm. Một số HS đọc lời giải, nhận xét bổ sung *1-2 HS hệ thống lại 2 cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I -Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đoọi Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II -Đồ dùng dạy học: -Các hình ảnh minh hoạ phim. -Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát . III -Các hoạt động dạy học: GV HS 1-Kiểm tra (5’): Gọi HS kể về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết. 2-Bài mới (10’): a. Giới thiệu, ghi bài. HD quan sát các tấm ảnh b. Hướng dẫn HS kể chuyện: -GV kể, giải nghĩa từ. -GV kể lần 2 theo tranh. 3-Thực hành (20’): -HD HS kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện 4-Củng cố, dặn dò (1’): Nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK ở tuần5. -1 HS kể -HS nghe, quan sát tranh. -HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa . (Mỗi HS kể 1-2 tấm ảnh, trao đổi ý nghĩa) -Thi kể trước lớp. -Nhận xét, bình chọn (theo tiêu chuẩn) [...]... túm tt ri lm bi -HS túm tt bi toỏn 3000 ng/1 quyn: 25 quyn GV nhn xột chung, Y/C hc sinh cht li 150 0 ng/1 quyn: quyn? cỏch gii Tỡm t s -HS lm vic cỏ nhõn(vo v nhỏp), mt s HS lm bng nhúm gn kt qu v trỡnh by cỏch lm: 3 000 ng gp 1 50 0 ng s ln l: 3 000 : 15 00 = 2 ( ln) Nu mua v vi giỏ 1 50 0 ng mt quyn thỡ mua c s quyn v l: 25 ì 2 = 50 ( quyn) ỏp s: 50 quyn v HD BT2: Gi HS nờu Y/C HS khỏc nhn xột.Cht... xột, ỏnh giỏ tng HS 4 Cng c, dn dũ: -1 HS nhc li quy trỡnh -Cho nhc li quy trỡnh ớnh khuy 4 l -GV nhn xột gi hc -Dn HS v nh hon thnh nt SP v chun b gi sau hc " ớnh khuy bm" SINH HOT KIM IM TUN 4 I Mc tiờu -HS thy c u nhc im trong tun -Rốn thúi quen phờ v t phờ Lõm Vn o T 5 -K HOCH BI HC *TUN 4 -Giỏo dc HS cú ý thc vn lờn trong mi hot ng II Chun b -Ni dung kim im tun 4 v phng hng tun 5 III Ni dung GV... Bi 3: HS lm vo v -GV nờu yờu cu bi tp, hng dn hiu + Cỏc t: Nh, vng, khuya yờu cu -3 -4 HS ni tip nhau c bi lm ca -GV nhn xột, biu dng mỡnh, c thuc 3 thnh ng, tc ng HD BT4(chia nhúm) BT4 HS lm vic theo nhúm bn -Gii thiu thờm mt s t (SGV) -Trỡnh by kt qu, nhn xột, ỏnh giỏ BT5 YC HS c ri t lm bi tp BT5 HS lm vo v v c kt qu 4- Cỏc hot ng ni tip (3): a) Cng c: Cng c li khỏi nim t trói -2 HS nhc li ngha -Thi... -HS c v ch rừ s chn vit on no phn thõn bi) thnh on vn -HS c lp lm vo v -GV chm im, nhn xột mt s bi -7-8 HS c on vn ó hon chnh 4- Cng c, dn dũ (2): -Nhn xột, ỏnh giỏ GV nhn xột tit hc, yờu cu chun b tiờt tp lm vn tun 5 c trc cỏc bi gi ý SGK tr 44 Lõm Vn o T 5 -K HOCH BI HC *TUN 4 TON LUYN TP I -Mc tiờu: Giỳp HS cng c, rốn k nng gii bi toỏn liờn quan n quan h t l II- dựng dy hc -Bng nhúm III-Cỏc hot ng... ui chut" -GV nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch ( sỏch TD3, tr 25- 26 v 35- 36) chi v quy nh lut chi C lp cựng chi 2 t 1 ln, GV quan sỏt nhn xột, biu dng t thng cuc 3 Phn kt thỳc: 4- 6' -Th lng -Cho HS chay u thnh mt vũng trũn -HS nhc li ni dung -Lm ng tỏc th lng -Cng c bi -GV nhn xột ỏnh giỏ, giao bi tp v nh Lõm Vn o T 5 -K HOCH BI HC *TUN 4 TP LM VN LUYN TP T CNH I -Mc tiờu: -T kt qu quan sỏt cnh trng... xét chữa bài chung Củng cố lại dạng bài toán Tìm hai -HS lần lợt gắn kết quả, giải thích cách làm: số khi biết hiệu và ti số của hai số Chiều rộng : 15 : (2-1) ì 1 = 15 (m) đó Chiều dài : 15 + 15 = 30( m) Nhắc lại cách tính chu vi HCN Chu vi : ( 30+ 15 ) ì 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m -1 HS chốt lại cách làm BT3 :1 HS đọc đầu bài, HS làm vở, 2 HS HD làm BT 3 làm vào bảng phụ, trình bày Gợi ý để HS tự giải... xét cách làm ở bài 3 có thể là Chốt lại phơng pháp giải bài toán Tìm tỉ số.) liên quan đến tỉ lệ BT 4 YC HS tóm tắt rồi giải bài toán BT 4 HS làm vào vở ( HS có thể chọn một Lõm Vn o T 5 Nhận xét chữa bài chung 4) Củng cố dặn dò -YC HS chốt lại ND vừa đã ôn tập -Chuẩn bị bài sau -K HOCH BI HC *TUN 4 trong hai cách làm) *1-2 HS hệ thống lại cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ TP LM VN T CNH (Kim... thiu cỏc bi trờn bng, yờu cu -1 HS c li cu to bi vn t HS lm bi cnh 3-Thc hnh ( 35) : -HD HS vit bi -GV quan sỏt, nhc nh ng viờn HS lm bi -HS vit bi vo giy kim tra 4- Cỏc hot ng ni tip (2): a) Cng c: Thu bi, nhn xột tit hc b) Dn dũ: V c trc ni dung bi TLV tun 5 (Luyn tp lm bỏo cỏo thng kờ) Lõm Vn o T 5 -K HOCH BI HC *TUN 4 Khoa hc: Bi 8 : V SINH TUI DY THè I MC TIấU: Sau bi hc HS cú kh nng: -Nờu nhng... HS lm vo bng ph, trỡnh by nhn xột cha bi gii thớch cỏch lm BT 4 YC HS túm tt ri gii bi toỏn Mt s HS c li gii, nhn xột b sung ( Nờu nhn xột cỏch lm bi 3 l Tỡm t s.) BT 4 HS lm vo v 4) Cng c dn dũ ỏp s: 200 bao go -YC HS cht li ND va ó ụn tp *1-2 HS h thng li cỏch gii bi toỏn -Chun b tit 20 liờn quan n t l Lõm Vn o T 5 -K HOCH BI HC *TUN 4 LUYN T V CU LUYN TP V T TRI NGHA I -Mc tiờu: -Bit vn dng nhng... sụng bi p lờn nhiờn VN ú, ch nh mỏy thu in Ho Bỡnh -GV kt lun v vai trũ ca ng bng 3-Cng c dn dũ: túm tt ni dung Lõm Vn o T 5 -K HOCH BI HC -Liờn h i sng thc t a phng Dn HS v su tm tranh nh nhng ni du lch v bói tm bin *TUN 4 -1 HS nờu ni dung bi hc -Liờn h a phng Th sỏu ngy 5 thỏng 10 nm 2007 TON LUYN TP CHUNG I-Mc tiờu: Giỳp HS luyn tp, cng c k nng gii bi toỏn v Tỡm hai s khi bit tng( hiu) v t s . Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4 Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I-Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài đối với 5b:5ađọc đúng,lưu loát. chuột" ( sách TD3, tr 25- 26 và 35- 36) 3. Phần kết thúc: 4- 6' -Thả lỏng -Củng cố bài. -Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo. -Đứng