Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
855 KB
Nội dung
TUẦN 27 Thứ hai :14/3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 1 I. Mục tiêu : • Đọc rỏ ràng,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút);hiểu nội dung của đoạn,bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) • Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ?(BT2,BT3);biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4) • Hs khá,giỏi biết đọc lưu loát được đoạn,bài;tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. Đồ dùng dạy học : • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa - HS nhắc. Hôm nay chúng ôn tập giữa HK II (Tiết 1) b.Nội dung @. Kiểm tra tập đọc và HTL - GV yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc. - HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bò. - GV gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV gọi HS nhận xét. - HS theo dõi và Nhận xét - GV Nhận xét – Ghi điểm. @. n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào” Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? …Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” * Câu hỏi “Khi nào ?” dùng để hỏi về nội dung gì ? …Hỏi về thời gian. * Hãy đọc câu văn trong phần a ? …Mùa hè, hoa phượng vó nở đỏ rực. * Khi nào hoa phượng vó nở đỏ rực ? …Mùa hè… * Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” …Mùa hè. - GV yêu cầu HS làm bài phần b. - HS suy nghó và trả lời : Khi hè về. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc câu văn phần a - HS đọc. * Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? …Bộ phận “Những đêm trăng sáng” * Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? …chỉ thời gian. -1- * Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? …Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung ling dát vàng ? - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. - HS thực hành hỏi – đáp. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Vài cặp HS thực hành trình bày trước lớp. - GV Nhận xét – Ghi điểm. @. n luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau , suy nghó để đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - HS thực hành. - Nhận xét – Ghi điểm 3.Củng cố , dặn dò : *Hôm nay học bài gì ? … * Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì ? …về thời gian. * Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác , chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? …thể hiện sự lòch sự , đúng mực. - Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào ?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 2 I. Mục tiêu : • Đọc rỏ ràng,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút);hiểu nội dung của đoạn,bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) • Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa BT2;biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn BT3. • Hs khá,giỏi biết đọc lưu loát được đoạn,bài;tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. Đồ dùng dạy học : • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26. • Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra đọc - GV gọi HS đọc bài - 1- 8 em đọc - GV yêu cầu HS lên bốc thăm bài về chuẩn bò 2 phút . - lần lựơt từng HS lên bốc thăm- về đọc lại bài 2 phút . - GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV . - HS đọc bài – lớp theo dõi đọc tiếp bài . - GV nhận xét và ghi điểm theo Hdẫn của vụ nội vụ . 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập giữa HK II (Tiết 2) - HS nhắc. -2- b.Nội dung @. Trò chơi mở rộng vốn từ ( miêng) - 4 HS đội mũ bốn mùa . - 12 HS đội mũ từ 1 – 12. Mai ,( đào ) ,phượng ,cúc , mận , vú sữa - 4 HS đội mũ tên 4 loài hoa Quýt , xoài , vải , bưởi, cam, na, dưa hấu . - 7 HS đội mũ 7 loại quả - Yêu cầu HS mang chữ : ấm áp, nóng bức, mát mẻ, giá lạnh - 4 HS - GV yêu cầu 4 HS đội mũ mang tên bốn mùa lên đứng trước lớp . - HS đội mũ, mang tên các loài hoa, mang tên các loại quả và thời tiết tự tìm đến các mùa thích hợp và từng mùa tự giới thiệu . - GV theo dõi và hướng dẫn HS chới - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn - GV nhận xét – Tuyên dương và ghi điểm những HS chơi nhanh nhẹn , đúng . @. Ngắt đoạn trích thành 5 câu . - 1, 2 HS đọc yêu cầu bài – lớp theo dõi bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Lớp làm bài vào vở – 2 HS lên bảng làm . - GV yêu cầu nhận xét – sữa chữa . - Lớp nhận xét và đối chiếu bài làm của mình với bài bạn . - GV nhận xét – sữa chữa – Tuyên dương 3.Cũng cố – dặn dò * Các em vừa học tập đọc bài gì ? …n Tập giữa HKII ( tiết 2) - Về ôn lại bài chuẩn bò bài tiết sau – nhận xét - Nhận xét tiết học. TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu : • Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. • Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. • Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra * Hôm trước các em học bài gì ? …Luyện tập - GV gọi HS làm bài tập - 3 HS làm bảng lớp – Lớp làm nháp Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : a) 4 cm , 7 cm , 9 cm . b) 12 cm , 8 cm , 17 cm . c) 11 cm , 7 cm , 15 cm. 4 + 7 + 9 = 20 ( cm) 12 + 8 + 17 = 37( cm) 11 + 7 + 15 = 33( cm) - Chấm VBT ( 3-5 bài ) - Nhận xét – Ghi điểm. - Nhận xét chung. 2.Bài mới a.Giới thiệu : Ghi tựa. - HS nhắc. -3- Hôm nay chúng ta cùng học bài “Số 1 trong phép nhân và phép chia”. b.Nội dung @. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 - GV nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. - HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 * Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? =…1 x 2 = 2 - GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4 - HS thực hiện để rút ra : 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1+1 + 1+1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 * Từ các phép nhân 1 x 2 = 2 , 1 x 3 = 3 , 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? …Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - GV yêu cầu HS thực hiện tính : 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1 - 3 HS thực hiện trên bảng. *. Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? …thì kết quả là chính số đó. - GV kết luận – Ghi bảng : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Vài HS nhắc. @. Giới thiệu phép chia cho 1 - GV nêu phép tính 1 x 2 = 2. - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng. - HS lập 2 phép chia tương ứng : 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1 - GV : Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 & 4 : 1 = 4. * Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 ? …Có thương bằng số bò chia. - GV nêu kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS nhắc lại kết luận. c.Luyện tập , thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS làm. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 1 HS đọc – Lớp đổi vở để kiểm tra - Nhận xét – Ghi điểm. Bài 2 *. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? …điền số thích hợp vào ô trống. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS Nhận xét . - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3.Củng cố , dặn dò * Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? …Số 1 trong phép chia và phép nhân. - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc về “Số nào chia , nhân với 1 …” Nếu còn thời gian HD Hs khá,giỏi làm BT3 tại lớp.Nếu hết thời gian HD cho Hs về nhà làm - Vài HS nhắc. -4- - Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT) - Nhận xét tiết học. Tiết 53 : ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG TRỊ CHƠI : TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, u thích mơn học, biết tự tập luyện ngồi giờ lên lớp, đồn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn trong tập luyện. - Phương tiện : GV : Chuẩn bị còi, kẻ các vạch cho bài tập. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần bài và nội dung Định lượng u cầu chỉ dẫn Kỹ thuật Biện pháp tổ chức T.gian S.lần 1/ Phần mở đầu : - Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến nội dung, u cầu giờ học : - Khởi động : + Xoay các khớp. + Ơn một số động tác của bài thể. + Chạy nhẹ nhàng. 6-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1 1 1 - u cầu : Khẩn trương, nhanh chóng, trật tự, nghiêm túc, đúng cự li. - Mỗi chiều 7-8 vòng. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lớp trưởng tập hợp báo cáo. (H 1 ) - Theo đội hình hàng ngang giãn cách. Cán sự điều khiển. (H 2 ) - Theo đội hình như (H 2 ). Cán sự ĐK - Theo đội hình hàng dọc, quanh sân tập. 2/ Phần cơ bản : - Ơn động tác: + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và hai tay dang ngang. + Đi nhanh chuyển sang chạy. 18-22’ 12-15’ 1-2 - u cầu : HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Theo đội hình hàng dọc. + GV điều khiển tập theo đội hình nước chảy. Xen kẽ mỗi bài tập có nhận xét – đánh giá chung. -5- - Chơi trò chơi : “ Tung vòng vào đích” 4-5’ 2-3 - Chỉ dẫn : Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - u cầu : HS tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Cách chơi : Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. * Lưu ý : Cho HS đọc thuộc vần điệu trong khi chơi. - Theo đội hình vòng tròn. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Sau đó tổ chức cho HS chơi 3/ Phần kết thúc : - Thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Giao : BTVN + Ơn một số bài tập RLTTCB đã học. 4-6’ 1-2’ 1’ 1-2’ 1’ 1-2 - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV hỏi, HS trả lời. - HS trật tự, chú ý. - Cự li đi 15 – 18 m. -Lớp trưởng điều khiển - Tun dương HS tập luyện tốt và nhắc nhở HS, tổ ít tích cực trong tập luyện. - Tự tập luyện ở nhà. Thứ ba: 15/3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 3 I. Mục tiêu : • Đọc rỏ ràng,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút);hiểu nội dung của đoạn,bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) • Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ?BT2,BT3;biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4). • Hs khá,giỏi biết đọc lưu loát được đoạn,bài;tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. Đồ dùng dạy học • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. • Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra *. Hôm trước các em học bài gì ? n tập tiết 2 . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . - HS nhắc lại Trong giờ kể chuyện hôm nay các em tiếp tục -6- ôn tập hiữa học hỳ II.( tiết 3 ) . b.Nội dung @. Kiểm tra đọc : - GV chuẩn bò thăm và gọi HS lên bốc thăm chuẩn bò bài . - 7 – 8 em lên bốc thăm – lớp theo dõi chuẩn bò bài – 2 phút . - GV gọi HS lên đọc bài - - Lần lượt HS lên đọc bài – lớp theo dõi bài GV nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc – ghi điểm theo vụ tiểu học . @. Luyện từ và câu : n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? Bài 2. 1,2 HS đọc 9 lớp đọc thầm . * Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? …tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : “ Ở đâu ?” * Câu hỏi “ Ở đâu ?” dùng để hỏi về nội dung gì ? … Câu hỏi “Ở đâu ? “ dùng để hỏi về đòa điểm ( nơi chốn ). - Yêu cầu HS đọc câu văn ở phần a,b. - 1,2 HS đọc – Lớp theo dõi . - HS suy nghó tự làm bài - Vài HS nêu - lớp nhận xét *. Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu? *.Chim đậu trắng xoá ở đâu ? …Hai bên bờ sông . …Trên những cành cây . *. Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu ?”là bộ phận nào ? …Hai bên bờ sông …Trên những cành cây = Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1,2 HS đọc – lớp đọc thầm * Bài tập yêu vầu làm gì ? …Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm Hoa phượng vó nở đỏ rực hai bên bờ sông . * Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? …Hai bên bờ sông * Bộ phận này dùng để làm gì ? …chỉ đòa điểm . * Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở . - GV quan sát HS làm bài . - Lớp nhận xét , bổ sung - GV nhận xét sữa chữa nếu sai . - GV nêu ví dụ : Trăm hoa khoe sắc . - HS thực hành hỏi đáp theo cặp – Đại diện trình bày trước lớp – lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét , nêu đáp án : Ở đâu trăm hoa khoe sắc ?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu ?. Bài 4. Nói lời đáp của em ( miệng ) - 1 HS đọc bài tập – lớp đọc thầm * Bài tập yêu cầu điều gì ? …Nói lời đáp của em … * Cần nói lời xin lỗi trong các trường trên với thái độ như thế nào? - HS thực hành theo cặp – 1HS nói lời xin lỗi –1HS nói lời đáp - GV gọi nhiều HSthực hành đối đáp . - GV nhận xét – tuyên dương . 3. Củng cố – dặn dò *. Các em vừa hỏc bài gì ? …Ơn tập … - Nhận xét tioết học. -7- ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 4 I. Mục tiêu : • Đọc rỏ ràng,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút);hiểu nội dung của đoạn,bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) • Nắm được một số từ ngữ về chim chóc BT2;viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm BT3. • Hs khá,giỏi biết đọc lưu loát được đoạn,bài;tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. Đồ dùng dạy học • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. • Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. • 4 lá cờ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra *. Hôm trước các em học bài gì ? … Ơn tập giữa HKII (tiêt 3) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi tựa - HS nhắc lại Trong tiết tập đọc hôm nay , chúng ta tiếp tục ôn tập thi giữa HKII ( tiết 4) b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng . - GV gọi HS lên bốc thăm chuẩn bò bài trước 2 phút - 7,8 HS lên bốc thăm bài. Đọc lại bài – Lớp đọc thầm - Đọc bài . - lần lượt HS lên đọc bài theo thăm của mình – lớp theo dõi - GV hỏi 1 câu hỏi về đoạn đọc . - GV nhận xét ghi điểm . c. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chốc . 1 HS đọc bài tập – Lớp đọc thầm bài . - GV chialớp thành 4 nhóm – phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ . - Lớp chia 4 nhóm theo hướng dẫn của GV . - Phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn ra 2 vòng . - HS giải đáp . Ví dụ + Vòng 1: GV đọc lần lựot từng câu đố về các loài chim . Mỗi lần GV đọc các nhóm phất cờ giành quyền trả lời , đội nào nhanh , trả lời đúng được 1 điểm , nếu sai khôngđược điểm . +Vòng 2. GV yêu cầu các nhóm đọc câu đố nhau .nhóm 1 đọc câu đố , 3nhóm kia giành quyền trả lời và đổi lại . Nếu nhóm trả lời được câu đố thì được 3 điểm , nếu không …thì đội ra câu đố bò trừ 2 điểm . - GV theo dõi các nhóm chơi 1.Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi buổi sáng? (congà trống) 2. Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng người ? ( vẹt ) 3.Con chim này còn gọi là chim chiền chiện . (sơn ca) 4.Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu : “ luống rau xanh sâu đang phá, có thích không … (chích bông ). 5. Chim gì bơi rất giỏi sống ở Bắc Cực ? ( cánh cụt) 6. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo ? ( cúmèo) -8- 7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất ? ( công ). 8. Chim gì bay lã bay la ? ( cò ) - GV tổng kết , đội nào giành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc . d. Viết một đoạn văn ngắn từ 2,3 câu về một loài chim hay gia cầm mà em biết . - GV gọi HS đọc bài . - 1 HS đọc bài – lớp theo dõi d0ọc thầm bài . * Em đònh viết về con chim gì ? - HS nối tiếp trả lời * Hình dáng của con chim đó thế nào ? (lông nó có màu gì ? Nó to hay nhỏ ? Cánh của nó thế nào …) … * Em biết những hoạt độngnào của con chim đó? … - GV gọi vài HS làm miệng trước lớp . - 2,3 HS làm bài – lớp theo dõi nhận xét . - Yêu câu làm bài vào VBT - HS làm bài vào vở . - GV quan sát HS làm – Chấm 5,7 bài nhận xét 3. Củng cố – dặn dò : * Các em vừa học bài gì ? … Ơn tập ( tiết 4 ). - Về ôn lại bài – chuẩn bò bài tiết sau . - Nhận xét tiết học . TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu • Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. • Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. • Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. • Biết không có phép chia cho 0. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra *. Hôm trước các em học bài gì ? Số 1 trong phép nhân và phép chia . -GV gọi HS lên bảng làm bài tập . a. 4 x 2 x 1 , b .4 : 2 x 1 , c. 4 x 6 : 1 - 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con ý c. - GV nhận xét – ghi điểm - Gọi vài HS nêu lại phần lý thuyết . - 2 HS nêu - Chấm 3-5 vở bài tập- ghi điểm . - GV nhận xét chung 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi tựa - HS nhắc lại Trong tiết toán hôm nay, cô giới thiệu với các một phép tính mới là “ Số 0 trong phép nhân và phép chia . b. GV giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 - HS theo dõi bài - Nêu phép nhân 0 x2 và yêu HS chuyển phép . 0 x 2 = 0 + 0 = 0 -9- nhân này thành tổng tương ứng . *Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ? 0 x 2 = 0 - Tiến hành tương tự với phép tính : 0 - HS thực hiện tương tự vào bảng con : 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 . * Vậy 0 nhân 3 bằng mấy ? 0… x 3 = 0 * Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác ? … Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Yêu cầu HS nhắc lại . - 2, 3 HS nhắc lại - lớp đọc . - GV gọi HS lên thực hiện các phép tính . 2 x 0 ; 3 x 0 - 2 HS thực hiện – lớp làm bảng con 2 x 0 = 2 ; 3 x 0 = 0 . - GV nhận xét và hỏi : khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0 . - Yêu cầu HS nhắc lại khết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằnơ . - 2 , 3H nhắc lại c. Giới thiệu phép chia có số bò chia 0 . - GV nêu phép tính 0 x 2 = 0 . - HS theo dõi - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bò chia là 0 . - HS nêu phép chia : 0 : 2 = 0 - GV nêu : Vậytừ 0 x = 0 ta có phép chia 0 : 2 = 0 - Tương tự như trên GV nêu phép tính 0 x 5 = o0 - HS theo dõi - Yêu cầu HS dựa vào phép nhânđể lập thành phép chia . - HS nêu 0 : 5 = 0 - Vậy từ 0 x 5 = 0 ta có phép chia 0 : 5 = 0 . - Từ các phép tính trên , các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bò chia là 0 . … Các phép chia có số bò chia là 0 có thương bằng 0 . - Nêu kết luận : Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 . - HS nối tiếp nhau nhắc lại . - GV l ý HS không có phép chia cho 0 . ( Không có phép chia ma số chia là 0 ) . d. Luyện tập , thực hành . Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài . *. Bài tập yêu cầu làm gì ? …tính nhẩm . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - GV quan sát HS làm bài - HS tự làm – đổi chéo vở kiểm bài của nhau và đọc kết quả – lớp nhận xét . - GV nhận xét và cho điểm . Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp theo dõi. * Bài yêu cầu làm gì ? … Tính nhẩm . -Yêu cầu HS làm bài . 0 : 4 = 0 : 2 = 0 : 3 = 0 : 1 = - 4 HS đại diện 4 nhóm thi đua làm các nhóm làm bảng con - mỗi nhóm 1 phép tính . - GV quan sát nhận xét – tuyên dương nhóm làm đúng làm nhanh. Bài 3. … Điền số . -10- [...]... vừa làm mẫu ) + Bước 1 : Cắt các nan giấy Cắt 1 nan giấy màu nhạt có kích thước 24 x 3 ô Cắt 1 nan giấy khác có kích thước 30 x 3 ô Cắt 1 nan làm đai cài có kích thước 8 x 1 ô + Bước 2 : Làm mặt đồng hồ Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt vào 3 ô Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy + Bước 3 : Gài dây đeo Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối … +... Đàn chim đang bay trên bầu trời …Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi đi bên cạnh mẹ thật dễ thương ,… …Một chú dê bò lạc đàn đang ngơ ngác , … …Những chú vòt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ ,… …Dưới biển co bao nhiêu loài cá, tôm , cua , - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến – lớp theo dõi nhận xét - Vài HS nhắc lại - HS tập trung tranh ảnh ; phân công người dán, người trang trí -... 7-8 vòng ngang giãn cách Cán sự điều khiển (H2) - Theo đội hình như - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (H2) Cán sự ĐK -18- 2/ Phần cơ bản : - Ơn một số bài tập RLTTCB đã được học : 18-22’ 10-12’ 1-2 - u cầu : HS thực hiện động - Theo đội hình hàng tác tương đối chính xác dọc + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng và hai tay dang ngang + Đi nhanh chuyển sang chạy -... thì nhóm ra câu đố bắt chuột ? ( mèo )… + Vòng 2 : giải đáp và được cộng thêm 2 điểm 1.Cáo được mạnh danh là con vật như thế nào ? ( tinh ranh ) 2.Nuôi chó để làm gì?(trông nhà) 3 Sóc chuyền cành như thế nào ? (nhanh nhẹn ) 4 Gấu trắng có tính như thế nào ? ( tò mò) 5 Voi kéo gỗ như thế nào ? (khoẻ nhanh ) - GV tổng kết, nhóm nào giành được nhiều điểm -13- thì nhóm đó thắng cuộc - GV nhận xét nhóm thắng... nhà tập làm lại sản phẩm cho đẹp và chuẩn bò bài học tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 52 : ĐI KIỂNG GĨT, HAI TAY CHỐNG HƠNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRỊ CHƠI: TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện được đi kiểng gót, hai tay chống hơng Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - GD cho HS có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học, u thích mơn... phiếu nhân - GV quan sát HS làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình - Một vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi và nhận xét - Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án - HS theo dõi chữa bài nếu sai đúng của phiếu * Viết lại cách cư xử của em trong những tình huống sau : a Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang có người ốm b Em được mẹ mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn c Em đang ở chơi nhà... Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk và trả lời câu hỏi gợi ý - GV nêu câu hỏi gợi ý và hướng dẫn HS thảo luận * Hãy kể tên các con vật có trong hình Các con vật đó sống ở đâu ? a Hình 1 vẽ cảnh gì ? b Hình 2 vẽ cảnh gì ? c Hình 3 vẽ cảnh gì ? d Hình 4 vẽ cảnh gì ? e Hình 5 vẽ cảnh gì? - Làm việc cả lớp - GV chỉ tranh để giới thiêu cho HS con cá ngựa - GV nhận xét... sống trên cạn, dưới nước, trên khơng ? - Kết luận : Loài vật có thể sống khắp nơi trên cạn , dưới nước , trên không @.Hoạt động 2 : Triễn lãm tranh Bước 1 : Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, và ghi tên và nơi sống của con vật Bước 2 : Trình bày sản phẩm - GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình... :5= 0 :4 =0 - GV quan sát HS làm bài – Giúp đỡ HS yếu - 2 HS đại diện làm bảng lớp – lớp làm bài vào vở - HS đọc kết quả bài làm của mình và so sánh bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm - GV nhận xét sữa chữa – tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò : * Các em vùa học toán bài gì ? Số 0 trong phép nhân và phép chia Nếu còn thời gian HD Hs khá,giỏi làm BT4 tại lớp.Nếu hết thời gian HD cho Hs về nhà... với 0 cho kết quả như thế nào ? …Một số khi nhân với 0 cho kết quả là o, … - GV nhận xét – Ghi điểm 3 Củng cố – dặn dò * Các em vừa học toán bài gì? …luyện tập Nếu còn thời gian HD Hs khá,giỏi làm BT3 tại lớp.Nếu hết thời gian HD cho Hs về nhà làm - Về ôn lại bài - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG I Mục tiêu LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TIẾT 1 ) -16- • HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy • Làm được đồng . HƠNG VÀ DANG NGANG TRỊ CHƠI : TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy quả - Yêu cầu HS mang chữ : ấm áp, nóng bức, mát mẻ, giá lạnh - 4 HS - GV yêu cầu 4 HS đội mũ mang tên bốn mùa lên đứng trước lớp . - HS đội mũ, mang tên các loài hoa, mang tên các loại quả. bản : - Ơn động tác: + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và hai tay dang ngang. + Đi nhanh chuyển sang chạy. 18-22’ 12-15’ 1-2 - u cầu : HS thực hiện động tác tương đối chính xác. -