Chính sách tỷ giá.Chính sách tỷ giá: Là những định hướng và giải pháp của nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện chính sách ổn định tiền tệ nhằm đ
Trang 2Danh sách nhóm “Nắng cầu vồng” Danh sách nhóm “Nắng cầu vồng”
1.Lê Thị Diệu Hương – TTQTB K11 (NT)
Trang 3Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá.
Trang 41 Tỷ giá hối đoái.
2 Chế độ tỷ giá.
3 Chính sách tỷ giá.
Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá.
Trang 5Phân loại.
Theo phương tiện chuyển hối:
- Tỷ giá điện hối
-Tỷ giá thư hối
Theo phương tiện thanh toán quốc tế:
- Tỷ giá séc
- Tỷ giá hối phiếu
Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại
Theo chế độ quản lý ngoại hối:
- Tỷ giá hối đoái chính thức
- Tỷ giá tự do là tỷ giá
1 Tỷ giá hối đoái.
Khái niệm.
Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị
tiền tệ nước nay sang thành những đơn vị tiền tệ nước khác.
Trang 61 Tỷ giá hối đoái 1 Tỷ giá hối đoái.
Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ.
Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ
Cán cân thanh toán quốc tế
Yếu tố tâm lý
Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương
Năng suất lao động.
Trang 7 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều
tiết của nhà nước
2 Chế độ tỷ giá.
Trang 8CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ
NHÓM NEO ĐẬU CỨNG
NHÓM NEO ĐẬU CỨNG
Các loại thả nổi
có điều tiết khác
NHÓM THẢ NỔI NHÓM THẢ NỔI
Neo đậu mềm Neo đậu mềm
Biên độ trườn bò
Với 1 rổ đồng
Với 1 rổ đồng
Biên độ ngang
Trang 93 Chính sách tỷ giá.
Chính sách tỷ giá: Là những định hướng và giải pháp của nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện chính sách ổn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế-xã hội
đã dự định
Nhóm công cụ trực tiếp:
- Hoạt động mua bán nội tệ
của NHTW trên thị trường
ngoại hối
- Biện pháp kết hối của CP
- Quy định hạn chế đối tượng
mua ngoại tệ, hạn chế số
lượng và thời điểm mua ngoại
tệ
Nhóm công cụ gián tiếp:
- Lãi suất tái chiết khấu
Trang 103 Chính sách tỷ giá 3 Chính sách tỷ giá.
Vai trò của chính sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế.
Đối với cán cân thanh toán
Với lạm phát và lãi suất
Với sản lượng và việc làm
Đối với đầu tư quốc tế
Với nợ nước ngoài
Trang 11Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá.
Trang 131989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
1.1 Bối cảnh kinh tế.
Nhà nước độc quyền về ngoại thương và
ngoại hối, thời kỳ chế độ tỷ giá cố định,
đa tỷ giá với tính chất phi thị trường sâu
sắc
Nền kinh tế nằm trong tình trạng thời
chiến, tự cấp, tự túc, kinh tế nông nghiệp
giữ vai trò chủ đạo Nền kinh tế vận hành
theo cơ chế chỉ huy, quan liêu bao cấp
nặng nề
Nền kinh tế lạc hậu, sức mua rất thấp,
nền kinh tế phân hóa thành 2 khu vực
kinh tế: khu vực mậu dịch quốc doanh và
khu vực thị trường tự do
- 1989
- 1989
Trang 14 1977 các nước thỏa thuận thanh toán với nhau bằng SUR Hàm lượng vàng quy định là 0.98712 gram.
Trang 151989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
1.2 Chính sách tỷ giá.
- 1989
- 1989
Trung quốc là quốc gia đầu tiên
Việt Nam có quan hệ ngoại thương.
Tỷ giá ngày 25/11/1955 : 1 CNY =
1 470 VND
Chọn ra 34 đơn vị hàng hóa cùng loại, thông dụng nhất, tại cùng một thời điểm ở thủ đô của 2 nước để quy đổi tổng giá cả của
7 3 5
V N D
1 S U R
3 ,
2 7
V N D
Trang 17Đánh giá cao VND
= > XK lỗ
Tỷ giá phi mậu
dịch Thanh toán phi thương mại giữa các nước
XHCN ( ngoại giao
…)
Giá bán lẻ của một
số mặt hàng tại 2 nước tình theo đồng tiền của 2 nước.
- Điều tiết lại phần chênh lệch giá khi.
- Hết hiệu lực 31/12/1989
Bù lỗ cho xuất khẩu
Tỷ giá kiều hối
( Tỷ giá du lịch ) ngoại tệ mạnh của kiều Áp dụng cho nguồn
Trang 18Tỷ giá mậu dịch – tỷ giá chính thức
Do nhà nước công bố và cố định trong một thời gian dài
tỷ giá khi phân phối NVL
NN không thu được chênh lệch
tỷ giá khi phân phối NVL
Ngân hàng không thu được nguồn tiền gửi ngoại tệ
Ngân hàng không thu được nguồn tiền gửi ngoại tệ
Áp dụng tỷ giá cao hơn rất nhiều để hạn chế NK
Áp dụng tỷ giá cao hơn rất nhiều để hạn chế NK
TT tự do phát triển.Tạo điều kiện tốt cho Đôla hóa
TT tự do phát triển.Tạo điều kiện tốt cho Đôla hóa
Trang 19Tỷ giá ngoài phe XHCN
Từ năm 1989, NHNN bãi bỏ tất cả các loại tỷ giá.Chỉ dùng một tỷ giá duy
nhất “ Tỷ giá chính thức”.Đặc điểm :
+ Là tỷ giá giữa VND và USD.Không phân biệt “ hai phe”
Trang 20Nền kinh tế tập trung hóa và bao cấp.Sự can thiệp tiêu cực của nhà ngăn cản khả năng phát huy tác dụng của quy luật cung cầu trên thị trường
Chiến lược hướng nội , đóng cửa NN độc quyền ngoại thương và ngoại hối do đó độc quyền ấn định tỷ giá.Thời kỳ này duy trì 2 loại tỷ giá : tỷ giá cố định và đa tỷ giá
Chiến lược hướng nội , đóng cửa NN độc quyền ngoại thương và ngoại hối do đó độc quyền ấn định tỷ giá.Thời kỳ này duy trì 2 loại tỷ giá : tỷ giá cố định và đa tỷ giá
Thị trường ngoại hối bị triệt tiêu
VND được đánh giá quá cao
Tỷ giá chính thức quá xa với tỷ giá thị trường => XK khó khăn , thâm hụt cán cân thương mại.
Thị trường ngoại hối bị triệt tiêu
VND được đánh giá quá cao
Tỷ giá chính thức quá xa với tỷ giá thị trường => XK khó khăn , thâm hụt cán cân thương mại.
Trang 21Thời
Trang 22-Quan hệ ngoại thương được bao cấp với các
thị trường truyền thống bị gián đoạn, VN phải
chuyển sang buôn bán với khu vực thanh toán
bằng đôla Mỹ
-Tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện kinh tế
- Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1990-1991
Trong nước:
-Quan hệ ngoại thương được bao cấp với các
thị trường truyền thống bị gián đoạn, VN phải
chuyển sang buôn bán với khu vực thanh toán
bằng đôla Mỹ
-Tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện kinh tế
- Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1990-1991
Trang 231989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
2.2 Chính sách tỷ giá.
1989 - 1991
1989 - 1991
Đặc trưng chính sách tỷ giá : Bãi bỏ chế độ đa tỷ giá chuyển sang áp dụng đơn tỷ
giá (tỷ giá chính thức) và được điều chỉnh mạnh theo tín hiệu thị trường nhiều
người coi thời kỳ này là thời kỳ “thả nổi” tỷ giá, nhà nước không có khả năng
kiểm soát
- 16/8/1991, QĐ số 107-NH/QĐ ban hành quy chế hoạt động của trung tâm giao dịch ngoại tệ ở HN và HCM
- 26/3/1988, NĐ 53/HĐBT, tách hệ thống NHVN từ một cấp thành hai cấp: NHNN và hệ thống NH chuyên doanh
- 18/10/1988, NĐ số 161/HĐBT về điều lệ quản lý ngoại hối,ngày 15/3/1989,NHNN VN có thông tư số 33-NH/TT hướng dẫn thi hành
- 20/10/1988, QĐ số 271/CT về việc quy định và công bố tỷ giá của đồng VN so với các ngoại tệ ngoài các nước XHCN
Trang 24Sự biến
động nền kinh tế
Giá cả hàng hóa,tỷ giá tăng mạnh mỗi khi quốc hội họp
Giá cả hàng hóa,tỷ giá tăng mạnh mỗi khi quốc hội họp
Sự bất ổn tỷ giá:yếu tố gây lạm
phát
Sự bất ổn tỷ giá:yếu tố gây lạm
phát
Việt Nam luôn đứng trước những
cú sốc có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Việt Nam luôn đứng trước những
cú sốc có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Trang 251989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
2.2 Chính sách tỷ giá.
Giải pháp chính phủ
Giải pháp chính phủ
Lập quỹ
dự trữ ngoại tệ, quỹ bình
ổn tỷ giá
Lập quỹ
dự trữ ngoại tệ, quỹ bình
Can thiệp thị trường ngoại tệ,vàng, dập tắt nguy cơ lạm phát
1989 - 1991
1989 - 1991
Trang 26hệ cung cầu của thị trường
Cơ chế tỷ giá ổn định được thay thế dần bằng cơ chế nhà nước điều tiết theo quan
hệ cung cầu của thị trường
Trang 27Tỷ giá thị trường tự
Trang 28Khó khăn trong kinh tế đối ngoại, chủ yếu do mất nguồn “nhập siêu”
hiệu lực Nhà nước không kiểm soát được lưu
Trang 29Bảng cán cân thương mại
Giá hàng nhập khẩu tăng nhanh, kích thích lạm phá
Cơn sốt USD theo chu kỳ vào cuối quý, cuối năm 1990-1991
Trang 301.Thay thế biện pháp hành chính,bắt buộc các đơn vị kinh tế
quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho NH theo tỷ giá ấn định,
bằng biện pháp kinh tế: Mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để
cho các doanh nghiệp và NH trao đổi, mua bán với nhau
theo giá thỏa thuận Trung tâm giao dịch TP.HCM được mở
từ T8/1991.
1.Thay thế biện pháp hành chính,bắt buộc các đơn vị kinh tế
quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho NH theo tỷ giá ấn định,
bằng biện pháp kinh tế: Mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để
cho các doanh nghiệp và NH trao đổi, mua bán với nhau
theo giá thỏa thuận Trung tâm giao dịch TP.HCM được mở
từ T8/1991.
2.Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh
toán ngoại thương giữa ngân sách với các tổ chức kinh tế
tham gia XNK Trên cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên
giao dịch ngoại tệ,NHNN công bố tỷ giá chính thức.
Trang 311989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
2.3 Tác động của chính sách tỷ giá đến nền kinh tế.
1989 - 1991
1989 - 1991
1 Giải tỏa tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngăn xu hướng USD
tăng qua mức trên thị trường: Giá USD giảm từ
tháng 3/1992 thể hiện: năm 1991:14450 USD/VND
đến cuối T3/1992 chỉ còn 11500USD/VND
2 Kim ngạch xuất khẩu tăng: năm 1990 tăng 18,8%
Năm 1991: 48,63 %
3 Thả nổi tỷ giá thiếu tác động đủ mạnh của nhà nước
làm cho tỷ gí trên thị trường biến động mạnh
4 Làm mất cân đối sự phát triển giữa các vùng, các
ngành
5 Tạo điều kiện cho tình trạng đôla hóa xảy ra
6 Tỷ giá chính thức còn khoảng cách khá xa so với
sức mua thực tế của VND và thị trường ngầm
Trang 32lệ quốc tế, góp phần tăng cường sự hòa nhập của nước ta vào kinh tế thế giới.
7.Tỷ giá linh hoạt hơn, phù hợp với thông
lệ quốc tế, góp phần tăng cường sự hòa nhập của nước ta vào kinh tế thế giới
4 Giúp các doanh nghiệp chủ động hơn, đảm bảo vai trò kiểm soát của nhà nước
4 Giúp các doanh nghiệp chủ động hơn, đảm bảo vai trò kiểm soát của nhà nước
5 Hạn chế khả năng đầu
cơ tỷ giá, tránh tình trạng tỷ giá mua
và bán chênh lệch nhiều
5 Hạn chế khả năng đầu
cơ tỷ giá, tránh tình trạng tỷ giá mua
và bán chênh lệch nhiều
6.Tạo ra
cơ sở pháp lý mang tính chủ quyền cho đồng tiền VN trong các quan hệ đối ngoại
6.Tạo ra
cơ sở pháp lý mang tính chủ quyền cho đồng tiền VN trong các quan hệ đối ngoại
2 Giảm được các tiêu cực, khiến lưu thông ngoại hối được hướng vào các hoạt động XNK
3.Tạo điều kiện cho NHTW
dễ kiểm soát, điều tiết được thị trường ngoại hối
3.Tạo điều kiện cho NHTW
dễ kiểm soát, điều tiết được thị trường ngoại hối
Ưu điểm !
Ưu điểm !
Trang 33Chưa thể hiện được vai trò
quản lí vĩ mô và điều tiết đối
với hoạt động XNK
Chưa thể hiện được vai trò
quản lí vĩ mô và điều tiết đối
với hoạt động XNK
Tỷ giá mua và bán giao dịch trong biên độ 5% chưa hoàn toàn hợp lý với
các NHTM
Tỷ giá mua và bán giao dịch trong biên độ 5% chưa hoàn toàn hợp lý với
Nhược điểm !
Trang 35Hoàn cảnh KT-XH
sau 1991, quan hệ ngoại thương của nước
ta có rất nhiểu thay đổi
Thị trường cũ vs các nước XHCN bị thu
hẹp đáng kể và nhanh chóng
Hệ thống thanh toán đa biên bị tan rã
Đồng tiền thanh toán trước đây chủ yêu là đồng Rúp bị đồng loạt chuyển đổi sang ngoại tệ tự do chuyển đổi, chủ yếu là USD
Trang 36 Ngoại thương vốn bị thâm hụt thường được bù đắp bằng việc chuyển thành các khoản viện trợ không hoàn lại nhưng giờ đã không còn nên bị thâm hụt trầm trọng
Vì những sự thay đổi trên cho nên về ngoại thương và thanh toán quốc tế Việt Nam gặp rất
Trang 37 Thiếu ngoại tệ để thực hiện thanh toán 1 cách trầm trọng, giá USD bị đẩy lên cao
Giá nhập khẩu tăng cao
Trang 38khuyến khích ĐTTT nước ngoài và các khoản chuyển kiều hối
tăng cường sản xuất lương thực
Chính phủ
Trang 39Ngân Hàng Nhà Nước
Ngân Hàng Nhà Nước
Thành lập “Quỹ điều hòa ngoại tệ”
Trang 40 Tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, tạo lòng tin cho giới đầu tư, giảm áp lực của các vấn đề XH.
Đáp ứng nhu cầu trong nước, giảm sức ép NK các mặt hàng tiêu dùng->giảm nhu cầu ngoại tệ
Đáp ứng nhu cầu trong nước và mang xuất khẩu->
tăng cung và giảm cầu ngoại tệ
Tăng luồng ngoại tệ đi vào trong nước
Trang 41 Về quỹ điều hòa ngoại tệ: hoạt động 1 cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu thiết yếu tạm thời của thị trường và điều hòa ổn định tỷ giá
Về hoạt động của hai TT Kết hợp vs sự can thiệp của NHNN, vì thời
kỳ đầu cung cầu còn chưa ổn định và chính xác ( cung thường lớn hơn cầu ), nên hoạt động của TTGD cò những ưu nhược điểm sau
NNHN
Tỷ giá VND/USD được neo giữ
ở mức thấp trong suốt nhiều năm từ 1992 đến 1996 trong khoảng từ 10.500 đến 11.000
Trang 42 Về việc xây dựng tỷ giá:
bước đầu hình thành phương thức xác định tỷ giá tương đối linh hoạt thông qua việc cân đối cung cầu tại TT
Tạo ra tập quán kinh doanh ngoại hối cho NHNN, các NHTM và các TCkinh tế, hình thành 1 đội ngũ cán bộ điều hành thị trường ngoại tệ, tạo điều kiện cho viêch thành lập thị trường ngoại hối hoàn chỉnh sau này
Từng bước hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô về tỷ giá cũng như khâu tổ chức điều hành hoạt động thị trương ngoại hối
Ưu điểm
Ưu điểm
Trang 43 Vai trò lịch sử ngắn, tính thiết thực chưa cao, thủ tục còn nhiều rườm rà
Chưa phản ánh được chính xác cung cầu ngoại tệ của thị trường do chỉ dừng lại ở quy mô TT giao dịch trực tiếp
Cơ chế thanh toán còn nhiều hạn chế
Sự tổ chức của thị trường còn bất cập ( không bí mật về giao dịch mua bán của NHNN nên dễ gây đầu cơ)
Hoạt động cua hai TT còn tách biệt nên việc thống nhất
tỷ giá là chưa hoàn chỉnh
Nhược điểm
Nhược điểm
Trang 443.2 Thời kì 1995 -2/1999
Trong nước:
Về cơ bản, nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội
nhưng phát triển chưa vững chắc
Mở cửa và hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế, nhu cầu
giao dịch và thanh toán ngoại tệ của tổng thể nền kinh tế tăng nhanh.
Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh, dẫn đến lượng
ngoại tệ của nền kinh tế dồi dào
3.2 T
hời k
ì trước
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Trang 45 20/10/1994: quyết định số 103/QD-NH thành lập Thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng và ban hành quy chế
tổ chức và hoạt động TTNTLNH
Hệ thống NHTM đã phát triển cao về mặt số lượng cũng như chất lượng, trang thiết bị kĩ thuật cho phép trình độ giao dịch của các NH nâng cao.
Suốt giai đoạn 1993-1997: lãi suất tiền gửi VND được duy trì ở mức cao dao động tr ong khoảng
12-18%/năm, dẫn đến VND lên giá.
3.2 T
hời k
ì trước
Trang 46hời k
ì trước
Trang 47 Tỉ giá chính thức được xác định thông qua thị trường ngoại
tệ liên Ngân hàng, vì thế tỉ giá được xác định khách quan hơn và phản ánh tương đối sức mua của VND
Chênh lệch tỉ giá kinh doanh giữa ngân hàng và thị trường
Tăng 0.16% 0,14% Tăng
Tăng 0,14% 1,22% Tăng
Tăng 1,22%
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Trang 48 Tác động lên XNK
VND lên giá mạnh kìm
hãm xuất khẩu, kích thích nhập khẩu khiến cho cán cân ngân hàng thươmg mại ngày càng trở nên thâm hụt
3.2 T
hời k
ì trước
Trang 49 Tác động lên thị trường ngoại tệ ngầm
Do có sự can thiệp mạnh của NHNN và cơ chế hoạt động mới của TTNTLNH mà tỷ giá được giữ ổn định, làm suy yếu tâm lý đầu cơ
Tác động thu hút kiều hối:
lượng ngoại hối chảy vào Việt Nam dưới dạng kiều hối và chuyển tiền cá nhân lớn dần qua các năm, đặc biệt là từ Nga
và Đông Âu
3.2 T
hời k
ì trước
Năm sau so với năm trước
Thâm hụt cán cân
TM(trUSD)
Tỉ lệ kiều hối/thâm hụt TM%
1994 250 1,77 -1,772 14,1
1995 285 1,14 -2,706 10,5
1996 467 1,64 -3,888 12,0
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Trang 503.3 Thời kì khủng hoảng Đông Nam Á
Việt
Hàn Quốc
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Hoàn cảnh
kinh tếHoàn cảnh
kinh tế
Trang 51 Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trì trệ trong suốt giai đoạn 1997-1999
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008