- Nhật Bản 1 trong những thị trường xuất khẩu lớn của
Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trì trệ trong suốt
giai đoạn 1997-1999
3.3.Thời kì khủng hoảng Đông Nam Á (1997-2/ 1999) 1999)
Thế giới
Nguồn đầu tư nước ngoài đổ vào khu vực ồ ạt, nhưng chủ yếu chỉ là các nguồn đầu tư ngắn hạn
Do chính sách nâng lãi suất đồng USD của FED dẫn đến đồng USD lên giá mạnh so với các đồng tiền khác, cả kể các đồng tiền mạnh như GBP, JPY…
Cuộc khủng hoảng được châm ngòi bằng việc đồng Baht của Thái Lan giảm giá mạnh so với đồng USD, kéo theo đó là sự giảm giá của hàng loạt các đồng Peso, Ringit, SGD… Các nguồn vốn đầu tư ngắn hạn biến mất nhanh chóng, thị trường tài chính Châu Á chao đảo
1999)
Tỷ giá USD/VND biến động khá phức tạp, tỷ giá USD/VND
được điều chỉnh tăng liên tục đồng thời nới rộng biên độ giao dịch
27/2/1997
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Chính sác
3.3. Thời kì khủng hoảng Đông Nam Á (1997-2/ 1999) 1999)
25/02/1999: sau khi thị trường đi vào ổn định, NHNN đã công bố tỷ giá giao dịch bình quân liên NH thay cho công bố tỷ giá chính thức.
Cơ chế tỷ giá mới đã tạo quyền chủ động cho các NHTM tự qui định mức tỷ giá giữa VND với các ngoại tệ khác ngoài USD, sức mua của VND được phản ánh tương đối khách quan.
Nhằm tăng cường quản lý ngoại hối và hỗ trợ tỷ giá ổn định, trong thời kì này một số nội dung tăng cường quản lý
1999)
Tác động tới XNK:
cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam, kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
Tác động tới thị trường ngoại tệ ngầm
phạm vi hoạt động của thị trường ngoại tệ ngầm bị thu hẹp.
Tác động thu hút kiều hối
19/8/1999: Chính Phủ ban hành quyết định số 170/1999/QD-TTg về việc khuyến khích người Việt nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008 0,9829 1997 2001 1998 1999 0,8140 0,7923 Tác động đ ến nền kinh tế Lượng kiều hối ( tr.USD) Năm sau so với năm trước Thâm hụt CCTM (tr.USD) Tỉ lệ kiều hối/ thâm hụt TM % 1997 400 0,86 -2,407 16,6 1998 950 2,38 -2,140 44,4 1999 1200 1,26 -2,01 571,4
Ưu điểm điểm của chính sách tỷ giá thời kì 1995- 1999
Sự can thiệp của Chính phủ thông qua các nghị định và chính sách ngày càng hoàn thiện cơ sở pháp lý kĩ thuật trong quản lý và sử dụng ngoại tệ
Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn, phù hợp với tình hình đất nước bước đầu hội nhập, tỷ giá được xác định theo chuẩn mực quốc tế.
Cơ chế tỷ giá được thay đổi linh hoạt và tự do hơn, góp phần ổn định tình hình kinh tế, tăng trưởng bền vững và kiềm chế lạm phát ở mức thấp.
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Khuyến khích và kích thích nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, nguồn kiều hối nhờ những chính sách và thủ tục hành chính đã thông thoáng và thuận tiện hơn.
Nhược điểm điểm chính sách tỷ giá thời kì 1995- 1997
hàng, tỷ giá bình quân liên Ngân hàng so với tỷ giá thực còn chênh lệch lớn
Tỷ giá được công bố cố định trong suốt 1 ngày, khi có biến động xảy ra thì không phản ánh kịp thời và chính xác.
Luôn đánh giáVND cao hơn so với thực tế chưa thực sự khuyến khích Xuất khẩu, cán cân thương mại thâm hụt
khá lớn,tổng dư nợ nước ngoài ngày càng tăng cao
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
Do cơ chế quản lý ngoại hối thông thoáng có thể làm cho thị trường ngầm và tình trạng đô la hóa phát triển.
Thời
1. Bối cảnh kinh tế.
1999-2004, nền KT tiếp tục khắc phục hậu quả của cuộc
khủng hoảng, bắt đầu bước vào ổn định và tăng trưởng.
2005: Tăng trưởng 8.4%
2005-2006: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào VN. 2007: VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
WTO. Đổng thời, Mỹ cũng đã thông qua Quy chế Quan hệ TM bình thường vĩnh viễn (PRNT) với VN
2007: Tốc độ tăng GDP (VN) là 8.44%, đứng thứ 3 C. Á;
sau Trung Quốc (11.3%) và Ấn Độ(9%).
Khủng hoảng tài chính ở Hoa Kì năm 2007 bùng phát mạnh
vào cuối năm 2008 và sau đó lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới, gây ra những tác động không hề nhỏ đối với Việt Nam.
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
4.1. Th
2. Chính sách tỷ giá.
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 2008
4.1. Thời kỳ 19
99 - 2008 2008
1989 - 1991 1995 - 1997 1999 - 20084.1. Th 4.1. Th
2008 2. Chính sách tỷ giá.
Bảng REER và Đồ thị REER thông qua rổ tiền tệ được sử dụng là 10 đồng tiền các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam: Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Đức, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc. (Nguồn: International Financial Statistics, GSO, ADB)
2. Chính sách tỷ giá.
Năm 1999:
- 2/1999, Quyết định 64/QĐ-NHNN & ngày 25/2/1999, NHNN đã bải bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là NHNN đã bải bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là việc “thông báo” tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Các NHTM được phép xác định tỷ giá mua bán đối với USD không được vượt quá +0,1% sơ với tỷ giá bình quân liên ngân hàng của giao dịch ngày trước đó.