1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiến việt đắk lắk

78 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong đợt thực tập vừa qua, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tận tình từ nhiều phía. Tất cả những điều đó đã trở thành động lực rất lớn giúp em có thể hoàn thành tốt mọi công việc được giao. Với tất cả sự cảm kích và trân trọng, em xin được gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi và trang bị cho em nhiều kiến thức bổ ích trong những năm học vừa qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Hà Hồng Anh đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian thực tập vừa qua và đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn đến ban giám đốc cùng các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Kiến Việt, đặc biệt là các anh chị trong phòng tài chính - Kế toán của Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này. Trong quá trình thực tập cũng như thực hiện báo cáo của mình, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song kiến thức có hạn và thời gian thực tập ngắn nên đề tài không thể tránh được thiếu sót và hạn chế, em rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i STT Từ viết tắt Giải thích 1 BH Bán hang 2 CCDV Cung cấp dịch vụ 3 CĐKT Cân đối kế toán 4 DN Doanh nghiệp 5 ĐTTC Đầu tư tài chính 6 ĐVT Đơn vị tính 7 EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 8 GTGT Giá trị gia tăng 9 GVHB Giá vốn hàng bán 10 HĐCĐ Hội đồng cổ đông 11 HĐKD Hoạt động kinh doanh 12 KQKD Kết quả kinh doanh 13 LNST Lơi nhuận sau thuế 14 LNTT Lợi nhuận trước thuế 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 XDCB Xây dựng cơ bản 17 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 18 TS Tài sản 19 TSCĐ Tài sản cố định 20 TSNH Tài sản ngắn hạn 21 TSDH Tài sản dài hạn 22 VCSH Vốn chủ sở hữu ii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU – ĐỒ THỊ A. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 23 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 25 B. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Quy mô và cơ cấu tài sản của Công ty từ năm 2012 – 2014 36 Bảng 4.2. Hệ số nợ của Công ty qua 3 năm 38 Bảng 4.3. Tỉ suất tự tài trợ của Công ty qua các năm 38 Bảng 4.4. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2012 – 2014 40 Bảng 4.5. Phân tích nguồn tài trợ qua 3 năm 2012 – 2014 41 42 Bảng 4.6. Tình hình biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Công ty 42 Bảng 4.7: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 44 Đồ thị 4.2: Khả năng thành toàn hiện thời 45 Bảng 4.8. Bảng hệ số khả năng thanh toán nhanh 46 Bảng 4.9. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền 47 Bảng 4.10. Hệ số khả năng đảm bảo lãi vay ĐVT: Triệu đồng 47 Bảng 4.11. Vòng quay hàng tồn kho 48 Đồ thị 4.2: Vòng quay hàng tồn kho và thời gian luân chuyển hàng tồn kho 49 Bảng 4.12. Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 49 Đồ thị 4.3: Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 50 Bảng 4.13. Vòng quay tài sản cố định 50 Đồ thị 4.4: Vòng quay tài sản cố định 51 Bảng 4.14. Vòng quay tài sản ĐVT: Triệu đồng 52 Đồ thị 4.5: Vòng quay tài sản 52 Bảng 4.15. Lợi nhuận gộp biên 53 Bảng 4.16. Bảng doanh lợi tiêu thụ 53 Đồ thị 4.6: Doanh lợi tiêu thụ ( ROS) 54 Bảng 4.17. Doanh lợi tài sản ĐVT: Triệu đồng 54 Bảng 4.18. Doanh lợi vốn chủ sở hữu ĐVT: Triệu đồng 55 iii Đồ thị 4.7: Doanh lợi vốn chủ sở hữu 56 Bảng 4.19: Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tài chính ba năm 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng 57 C. DANH MỤC ĐỒ THỊ Bảng 4.1. Quy mô và cơ cấu tài sản của Công ty từ năm 2012 – 2014 36 Bảng 4.2. Hệ số nợ của Công ty qua 3 năm 38 Bảng 4.3. Tỉ suất tự tài trợ của Công ty qua các năm 38 Bảng 4.4. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2012 – 2014 40 Bảng 4.5. Phân tích nguồn tài trợ qua 3 năm 2012 – 2014 41 42 Bảng 4.6. Tình hình biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Công ty 42 Bảng 4.7: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 44 Đồ thị 4.2: Khả năng thành toàn hiện thời 45 Bảng 4.8. Bảng hệ số khả năng thanh toán nhanh 46 Bảng 4.9. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền 47 Bảng 4.10. Hệ số khả năng đảm bảo lãi vay ĐVT: Triệu đồng 47 Bảng 4.11. Vòng quay hàng tồn kho 48 Đồ thị 4.2: Vòng quay hàng tồn kho và thời gian luân chuyển hàng tồn kho 49 Bảng 4.12. Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 49 Đồ thị 4.3: Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 50 Bảng 4.13. Vòng quay tài sản cố định 50 Đồ thị 4.4: Vòng quay tài sản cố định 51 Bảng 4.14. Vòng quay tài sản ĐVT: Triệu đồng 52 Đồ thị 4.5: Vòng quay tài sản 52 Bảng 4.15. Lợi nhuận gộp biên 53 Bảng 4.16. Bảng doanh lợi tiêu thụ 53 Đồ thị 4.6: Doanh lợi tiêu thụ ( ROS) 54 Bảng 4.17. Doanh lợi tài sản ĐVT: Triệu đồng 54 Bảng 4.18. Doanh lợi vốn chủ sở hữu ĐVT: Triệu đồng 55 Đồ thị 4.7: Doanh lợi vốn chủ sở hữu 56 Bảng 4.19: Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tài chính ba năm 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng 57 iv v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU – ĐỒ THỊ iii MỤC LỤC vi Phần thứ nhất 1 ĐẶT VẤN ĐỂ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 Phần thứ hai 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở lý luận 3    ! "#$ ! %&'()*+,-.! /01*/23 -.! 4-.56 7#$ 89 79 "#$ 8: !&-.8; !<-.=+4+(8; !<-.+>1* !<-.(+>1*?4@A9 2.2. Cơ sở thực tiễn 17 BC#D-.8 "E BC#D-.8 DFG=HG=: Phần thứ ba 20 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 vi 3.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.2. Thời gian nghiên cứu 20 <DIJ <D=4J 3.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 K#@@#L 4MJ BN8&M+O)2 BN8&M+O)2 0 P8&Q !BN4=,D4M6 !BN8&M=, 4M6 !0 RS=,6 6B@@)& 4ME 6B@@'T0)& 4ME 6B@@'OU( 4ME 6%&'(=,+OD&= M, ; 9Q)V=W= 4MJ 9BQ)VJ 9W=J 3.4. Nội dung nghiên cứu 31 3.5. Phương pháp nghiên cứu 31 6<XYQ) 6<XYZT)2'() 6<XY-. 6<XY(=*4O 6<XY(=*'' 6<XYU[ 6!<XY-.ZX\ Phần thứ tư 34 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua Báo cáo tài chính của Công ty 34 !<-.=+]@D4MB^^,"4+8O- (=,! !<-.]@8,&Y 'O! vii !<-.8,&YU(E !B@@O8OU(D& 4M! !<-.=+]@D4M,"4+8=,+OD &=! !<-.=+]@D4MB^^,"4+> 1*!! !<-.=O!! !<-.+OD&!: !<-.=O')I6 4.2 Những tồn tại và giải pháp 56 !%&'(QZ_]@ 4M6E !F6E !`L6; !BUD6; !!aO9J Phần thứ năm 62 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 viii Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỂ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế. Hội nhập nền kinh tế quốc tế có tác dụng thúc đẩy hợp tác và giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới. Tuy nhiên, nó cũng làm gia tăng cạnh tranh và đặt ra nhiều thách thức hơn đối với mỗi quốc gia. Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt đó, để có thể tồn tại và thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình, doanh nghiệp cần phải đặt vấn đề quản lý và sử dụng tài chính lên hàng đầu. Nếu một doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh tốt qua chất lượng sản phẩm và dịch vụ, có chiến lược kinh doanh tốt nhưng không có cơ chế quản lý tài chính tốt thì cũng không thể đạt được mục tiêu cuối cũng là gia tăng lợi nhuận. Do đó, phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý thấy sự tồn tại trong cơ cấu tài chính, quản lý tài sản, quản lý chi phí,… của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tiến hành một cách thường xuyên và có khoa học công tác phân tích báo cáo tài chính nhằm dự tính được những rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời và quyết định chiến lược phát triền kinh doanh phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp mình. Công ty TNHH Kiến Việt là một trong rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung nên gặp phải sự cạnh tranh mang tính thường xuyên và khốc liệt. Trong những năm gần đây ngành này đang gặp phải rất nhiều khó khăn, nhiều công ty đã giải thể hoặc bị phá sản. Xuất phát từ thực tiễn và tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính, cùng với những kiến thức tích lũy trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường và thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiến Việt, tôi đã chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiến Việt, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 - Tìm hiểu những lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kiến Việt thông qua việc phân tích báo cáo tài chính. - Đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. 2 [...]... đòn bẩy tài chính Bên cạnh đó, họ chỉ thực hiện phân tích với báo cáo là bảng CĐKT, báo cáo KQKD và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, còn thuyết minh báo cáo tài chính thì không được sử dụng Hiện nay, phân tích báo cáo tài chính ở Việt Nam còn một số tồn tại: - Phân tích báo cáo tài chính công ty Việt Nam ít khi được tiến hành vì mục đích đánh giá và kiểm soát bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty mà chủ... thuyết minh báo cáo tài chính đã được kiểm toán và các thông tin bên ngoài doanh nghiệp Trong đó chủ yếu là bảng CĐKT và báo cáo KQKD Tất cả các báo cáo đều được thực hiện đúng chuẩn mực kế toán hiện hành - Kỳ phân tích: Công tác phân tích tài chính thường được tiến hành vào cuối năm tài chính - Các báo cáo của phân tích: Sau khi phân tích tài chính thì người thực hiện tiến hành lập báo cáo phân tích để... hàng hay công ty chứng khoán là những người bên ngoài công ty thực hiện - Phân tích báo cáo tài chính công ty Việt Nam gặp một số trở ngại lớn là không có dữ liệu bình quân để so sánh Điều này làm giảm đi phần nào ý nghĩa trong việc đánh giá tình hình tài chính công ty - Mức độ tin cậy của số liệu trên báo cáo tài chính không cao, kể cả các báo cáo tài chính đã qua kiểm toán, nên kết quả phân tích và... quả phân tích một cách dễ dàng nhất - Người thực hiện phân tích: Là nhân viên kế toán quản trị hoặc nhân viên kế toán có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính đảm nhiệm 2.1.3 Báo cáo tài chính và vai trò của báo cáo tài chính 2.1.3.1 Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống báo. .. tế thị trường và thường được kiêm nhiệm bởi bộ phận Tài chính – Kế toán Hiện nay, phân tích báo cáo tài chính là cơ sở cho các dự báo trung và dài hạn, giúp các đối tượng sử dụng các báo cáo tài chính có cái nhìn sâu hơn, toàn diện hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp Đối với các công ty cổ phần, nhìn chung thì công tác phân tích báo cáo tài chính được quan tâm nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh doanh... Tổng tài sản Nợ phải trả : (1- Vốn chủ sở hữu ) Tổng tài sản x Vòng quay tài sản : ( 1 – Tỷ suất nợ ) 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam Việc phân tích tình hình tài chính mà cụ thể là phân tích báo cáo tài chính ở Việt Nam chỉ mới thực sự bắt đầu kể từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường và thường được kiêm nhiệm bởi bộ phận Tài. .. với tên gọi Công ty TNHH Tư vấn Kiến Việt và bắt đầu đổi tên thành Công ty TNHH Kiến Việt từ tháng 12/2008 với ngành nghề kinh doanh mới là “Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông cầu đường bộ” Trong thời gian qua, Công ty TNHH Kiến Việt đã tích lũy những kinh nghiệm trong việc tham gia thiết lập, quản lý các dự án – công trình dân dụng và công trình trong phạm vi Tỉnh Đắk Lắk và mở rộng... tài khoản giao dịch : 0231000147299 tại NH Vietcombank chi nhánh tỉnh Đăk Lăk • Giấy CNĐKKD số: 6000491197 ØThành lập : Tháng 10 năm 2005 • Nơi cấp : Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk 20 ØNgười đại diện theo pháp luật: Phạm Trần Quốc Dũng ( chức vụ Giám đốc) ØHoạt động tài chính : Công ty TNHH Kiến Việt hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Tiền thân Công ty TNHH Kiến Việt là Công ty TNHH Tư vấn Kiến Việt. .. hệ tài chính doanh nghiệp 2.1.2 Một số vấn đề liên quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp a Khái niệm 4 Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các phương pháp và công cụ cho phép tập hợp và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm trợ giúp cho việc ra quyết định tài chính b Mục tiêu của phân tích tài chính. .. cao hiệu quả hoạt động tài chính mà mới chỉ dừng lại ở việc phân tích phần trăm thay đổi của các khoản mục trong báo cáo tài chính mà không tiến hành phân tích các tỷ số tài chính Nhiều doanh nghiệp chỉ dừng lại ở mức thực hiện theo đúng chủ trương của chế độ kế toán mới, chưa xây dựng được một quy trình phân tích báo cáo tài chính hoàn chỉnh từ xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích mà chỉ lập các phương . tại trường và thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiến Việt, tôi đã chọn đề tài Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiến Việt, tỉnh Đắk Lắk làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của. lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kiến Việt thông qua việc phân tích báo cáo tài chính. - Đề xuất. phân tích: Công tác phân tích tài chính thường được tiến hành vào cuối năm tài chính. - Các báo cáo của phân tích: Sau khi phân tích tài chính thì người thực hiện tiến hành lập báo cáo phân tích

Ngày đăng: 11/05/2015, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình, Đặng Kim Cương (2008), Phân tích các báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các báo cáo tàichính
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình, Đặng Kim Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2008
2. Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
Năm: 2004
3. Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy (2010), Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Tác giả: Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy
Nhà XB: Nhàxuất bản tài chính
Năm: 2010
4. Phan Đức Dũng (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Phan Đức Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản thốngkê
Năm: 2011
5. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp căn bản
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bảnlao động xã hội
Năm: 2011
6. Ngô Thị Phượng (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Thị Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học quốc gia TP. HCM
Năm: 2009
7. Võ Văn Nhị (2009), Hướng dẫn lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính,báo cáo quản trị
Tác giả: Võ Văn Nhị
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w