hay hay hayPhân tích báo cáo tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả cho một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy, em lựa chon đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long” để làm đề tài thực tập đợt 1 của mình
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ: 3 CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 6 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY 14 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: 1 BCĐ KT:Bảng cân đối kế toán BC KQHĐ KD:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh DN:Doanh nghiệp BCLCTT:Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC:Báo cáo tài chính TSCĐ:Tài sản cố định TSLĐ:Tài sản lưu động TNHH:Trách nhiệm hữu hạn 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty hoá chất Tân Long Bảng 2.1: Danh mục một số hàng hoá chất xuất khẩu của Công Bảng 2.2: Danh mục một số hàng nông sản mà Công ty xuất khẩu. Bảng 2. 3 : Khối lượng hóa chất xuất khẩu sang thị trường quốc tế của công ty Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu về khả năng thanh toán của DN Bảng 2. 5:Bảng chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Bảng 2. 6:Bảng chỉ tiêu về khả năng hoạt động Bảng 2. 7: Tóm tắt bảng cân đối kế toán của DN giai đoạn 2011-2013 Bảng 2. 8:Bảng tóm tắt cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN giai đoạn 2011-2012 Bảng 2. 9:Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN giai đoạn 2012-2013 Bảng 2.10:Bảng tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.11:Bảng chênh lệch các chỉ tiêu trong báo cáo hoạt động kinh doanh của DN giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.12:Bảng lưu chuyển tiền tệ của DN giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.13:Bảng phân tích biến động theo thời gian của dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.14:Bảng phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư doanh nghiệp giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.15:Bảng phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2011-2013. 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Phân tích báo cáo tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả cho một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy, em lựa chon đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long” để làm đề tài thực tập đợt 1 của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu. Phân tích tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là đề tài đã được sự quan tâm của nhiều tác giả không chỉ ở nước ta mà còn ở tất cả các nước trên thế giới. Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long sẽ đưa ra được những thành công và hạn chế trong hoạt động tài chính của công ty và là những thông tin cần thiêt cho các đối tượng bên trong và ngoài công ty. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là thực trạng tài chính của công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long trong giai đoạn (2011-2013) 4.Phương pháp nghiên cứu. - Các phương pháp được dử dụng trong bài báo cáo là phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp. 4 - Các số liệu trong bài dựa trên báo cáo tài chính hàng năm của công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long. Các bài viết được đăng trên các tạp chí, các báo, sách, luận án, các báo cáo hàng năm của bộ tài chính, các trang web. 5.Kết cấu chuyên đề. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài báo cáo được kết cấu thành 3 chương như sau: • Chương 1:Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. • Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần hoá công nghiệp Tân Long. • Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long. 5 CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính 1.1.1.Báo cáo tài chính. - Vai trò của báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là sự phản ánh trung thực nhất tình hình hoạt động tình hình tài chính cũng như thực trạng vốn của doanh nghiệp - Hệ thống báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. 1.1.2.Phân tích báo cáo tài chính. - Khái niệm phân tích tài chính trong doanh nghiệp Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp nghiên cứu, công cụ theo một hệ thống nhất định, cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán cũng như các thông tin trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra các quyết định xử lý phù hợp tuỳ theo mục tiêu theo đuổi. - Mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, qua đó sử dụng thông tin nắm được mức độ độc lập về mặt giá trị tài chính, về an ninh tài chính cũng như khó khăn mà doanh nghiệp mà đương đầu - Vai trò của phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp: +Đối với người quản lý doanh nghiệp. +Đối với các nhà đầu tư và doanh nghiệp 6 + Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp + Đối với người hưởng lương của doanh nghiệp. + Đối với cơ quan quản lý của nhà nước. 1.2 Nội dung phân tích báo cáo tài chính. 1.2.1 .Phân tích bảng cân đối kế toán. - Khái niệm. + Bảng cân đối kế toán(BCĐ KT) là báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài sản của DN theo hai mặt: kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản dưới hình thái tiền tệ vào một thời điểm nhất định. + BCĐ KT có hai phần phản ánh riêng biệt hai mặt: ” kết cấu tài sản “ và “ nguồn hình thành vốn ” và có thể kết cấu theo hình thức hai bên hay hình thức một bên. + BCĐ KT phản ánh thực trạng tài chính của DN thông qua các chỉ tiêu về kết cấu tài sản,về nguồn hình thành vốn kinh doanh vào cùng một thời điểm. + Theo chế độ kế toán hiện hành,thơì điểm lập BCĐ KT là vào cuối ngày,cuối quý,cuối năm tùy thuộc vào mục đích sử dụng,công tác quản - Cơ sở số liệu và phương pháp. * Cơ sở số liệu: Khi lập BCĐ KT phải căn cứ vào: + BCĐ KT ngày 31/12 năm trước. +Số dư cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập các BCĐ KT. +Các số liệu liên quan. *Phương pháp lập: + Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kỳ trong BCĐ KT ngày 31/12 năm trước để ghi số liệu theo các chỉ tiêu tương ứng (số liệu này trong suốt niên độ + Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số dư cuối kỳ ở các tài khoản để ghi theo nguyên tắc sau: Số dư bên nợ ở các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản, riêng các tài khoản 129, 139, 159, 229, và 214 có số dư ở bên 7 có nhưng vẫn ghi vào phần tài sản và ghi bằng phương pháp ghi số âm. Số dư bên có của các tài khoản được phản ánh vào các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn, riêng các tài khoản 421, 413, và 412 nếu có số dư bên nợ vẫn ghi vào phần nguồn vốn nhưng ghi bằng phương pháp ghi số âm. + Quy ước kĩ thuật ghi số âm là số hiệu ghi bằng mực đỏ hoặc đóng khung hoặc ghi vào bên trong ngoặc đơn. - Ý nghĩa. Nhìn vào BCĐ KT, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình DN, quy mô, mức độ chủ tài chính của DN.BCĐ KT là tài liệu quan trong bậc nhất giúp nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của DN. 1.2.2 .Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. - Khái niệm. BC KQHĐ KD la báo cáo Tài chính phản ánh tình hình tài chính của DN tại những thời kỳ nhất định.Khác với BCĐ KT là: BCĐ KT phản ảnh thực trạng tài chính của DN tại một thời điểm nhất định còn BC KQHĐ KD phản ánh thực trạng taì chính của DN tại những thời kỳ nhất định. - Nội dung. BC KQHĐ KD phản ánh kết quả ,tình hình hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ báo cáo(sản xuất, kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động bất thường) tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước ( các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp), tình hình về VAT được khấu trừ, được hoàn lại, hay được miễn giảm. - Ý nghĩa. Dựa vào số liệu trên BC KQHĐ KD người sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả qua hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ, so với các kỳ trước và với các DN khác cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động vủa DN trong kỳ và xu hướng vận động, nhằm đưa ra các quyết định quản lý,quyết định tài chính phù hợp. 1.2.3 .Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Khái niệm. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN( hay các nguồn 8 tiền vào, ra, tình hình tài trợ, đầu tư của DN trong từng thời kỳ tháng hoặc quý khác nhau.Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả năng thanh toán của DN và dự toán được lượng tiền tiếp theo. - Ýnghĩa. Để đánh giá một DN có đảm bảo được chi trả hay không cần phải tìm hiểu tình hình ngân quỹ của DN. Ngân quỹ thường được xác định cho một thời gian ngắn hạn như từng tuần, từng tháng. BC LCTT chỉ có ý nghĩa khi đầu thời kỳ chủ DN dự báo được các dòng tiền vào và ra của DN để điều chỉnh vay hay cho vay, việc báo cáo càng chính xác bao nhiêu thì cang tốt bấy nhiêu.Càng dự báo được trong ngắn hạn bao nhiêu càng quản lý tốt khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi của DN.Do đó việc dự báo tốt thì việc quản lý khả năng thanh toán và sinh lợi lớn. - Kết cấu. Trên BC LCTT thể hiện tình hình các hoạt động chủ yếu có khả năng biến đổi dòng tiền được thể hiện như sau: LCTT từ hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu gắn với chức năng hoạt động của DN, phần này phản ánh các khoản phải thu và đã chi trong việc sản xuất kinh doanh.Nguồn tiền được cung cấp ở đây là tiền thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ. LCTT từ hoạt động đầu tư:Phần này phản ánh các khoản chi tiền đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh, chi mua tài sản cố định và thu tiền đầu tư do bán cổ phiếu, trái phiếu đã mua; tiền lãi thu được từ các khoản đầu tư vào các đơn vị khác, mua bán, thanh lý TSCĐ. LCTT từ hoạt động tài chính:Phần này phản ánh các khoản tiền thu được từ các chủ sở hữu hoặc các nhà đầu tư và các khoản tiền chi ra để mua lại cổ phiếu của chủ sở hữu, trả cổ tức cho cổ đông Mối liên hệ giữa các BCTC: Các BCTC trong DN có mối liên hệ mật thiết với nhau, mối một thay đổi trong chỉ tiêu trong báo cáo này hoặc trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến báo cáo kia 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính trong doanh nghiệp. 1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty. * Tình hình tài chính chung (qua bảng cân đối kế toán). 9 - Tình hình về tài sản. Phân tích khái quát tình hình tài chính chung qua bảng cân đối kế toán cho ta biết về sự thay đổi các khoản mục về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh.Cụ thể hơn là phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn;xem xét đánh giá sự thay đổi của các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán. - Tình hình về nguồn vốn. + Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm: tài sản cố định và đầu tư dài hạn,tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng,bao gồm: nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn. + Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh,bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn….Nguồn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành Tài sản cố định, phần dư của nguồn vốn dài hạn và nguồn ngắn hạn được đầu tư hình thành nên Tài sản lưu động. * Kết quả kinh doanh (qua báo cáo kết quả kinh doanh). Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN qua một thời kỳ nào đó. Do đó, đặc điểm chung của báo cáo kết quả kinh doanh là cung cấp dữ liệu thời kỳ về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN. Từ nội dung báo cáo kết quả kinh doanh, có thể rút ra nhận xét chung nhất về tình hình doanh thu của DN trong kỳ (trong đó đáng quan tâm nhất là doanh thu ròng), tình hình chi phí của DN (bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN…), tình hình thu nhập của DN trong kỳ (bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường…) 1.3.2. Phân tích các nhóm hệ số. - Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán . Tổng tài sản + Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả 10 [...]... Tỷ suất sinh lợi của tài sản= (ROA) Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế + Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu = (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân 13 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần hoá chất công nghiệp Tân Long 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty Hóa chất Công nghiệp Tân Long tiền thân là Công ty TNHH Tân Long Vân, hoạt động... Công ty hoá chất Tân Long CÔNG TY TNHH TÂN LONG CÔNG TY HÓA CHẤT TÂN LONG BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP TRUNG TÂM KD HÓA CHẤT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRUNG TÂM KD CHẤT DẺO VẬT TƯ PHÒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG KHO XƯỞNG SẢN XUẤT PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỬA HÀNG HÓA CHẤT VẬT LIỆU 15 Dưới giám đốc có ba phó giám đốc phụ trách ba mảng hoạt động của Công ty Một phó giám đốc phụ trách công. .. doanh: Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng hoá chất phục vụ cho các đơn vị sản xuất cần dùng nguyên liệu là hoá chất cho sản xuất hàng công nghiệp, chủng loại, số lượng đa dạng Hàng kinh doanh của Công ty có rất nhiều loại hoá chất khác nhau Trong đó chỉ có 10-15 loại mặt hàng hóa chất được xuất khẩu ra thị trường quốc tế Bảng 2.1: Danh mục một số hàng hoá chất xuất khẩu của Công ty TT Tên hoá chất. .. với quy mô nhỏ, đơn giản, thủ công và tự hoạch toán độc lập dựa trên cơ sở vật chất của Công ty 2.1.3 Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Công ty Hóa chất Tân Long là doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng đứng đầu trong ngành công nghiệp hóa chất Hải Phòng Bằng nội lực của bản thân và chính sách hỗ trợ xuất khẩu của thành phố, doanh nghiệp đã không ngừng lớn mạnh... Thời gian 1 vòng quay là rất lớn ,công ty bị ứ đọng vốn nhiều và bị chiếm dụng vốn là quá nhiều Đây là con số chưa khả quan chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là chưa tốt, doanh nghiệp phải đẩy mạnh công tác thu hồi vốn 2.2 Phân tích báo cáo tài chính của công ty giai đoạn (2011-2013) Phương pháp chủ yếu sử dụng để phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là phương pháp so sánh,việc... sản xuất hoá chất khác và chủ yếu để phục vụ cho công tác xuất khẩu Khách hàng trong nước quen thuộc của Công ty vẫn chủ yếu là các Công ty sản xuất kinh doanh (chủ yếu là ở phía Bắc Các khách hàng này chủ yếu là tiêu thụ hàng hoá chất dùng để làm phụ gia, chất tẩy rửa hay vật liệu cho sản xuất Hầu hết các khách hàng này đã quen dùng các mặt hàng hoá chất của Công ty Hiện nay có khá nhiều Công ty kinh... Công ty kinh doanh hoá chất vừa và nhỏ được thành lập do vậy Công ty phải cố gắng giữ uy tín trong quan hệ với khách hàng để giữ khách hàng của mình Về thị trường đầu ra của Công ty chủ yếu là thị trường nội địa, bán cho các nhà máy sản xuất công nghiệp như: Dệt, Công ty giấy, nhà máy điện Hiện nay Công ty đang mở rộng thị trường ra các tỉnh phía Nam, tập chung vào các khu công nghiệp, khu chế xuất... 08 tháng 12 năm 2006 Hiện nay, Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100978593 thay đổi lần thứ 7 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 05 tháng 01 năm 2011 Theo đó, vốn điều lệ của Công ty là 100.000.000.000 đồng (Một trăm tỷ đồng chẵn) Thực hiện chức năng hoạt động kinh tế của tổng công ty TNHH Tân Long giao, Công ty hóa chất Tân Long có nhiệm vụ thường xuyên phối... Công ty có các chi nhánh trực thuộc gồm: Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Chi nhánh Đồng Tháp 14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của Công ty hoá chất Tân Long gồm có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách 3 mảng hoạt động của Công ty và có 4 phòng ban riêng, các trung tâm, Tổng kho, cửa hàng Sơ đồ 2 1: Cơ cấu tổ chức của Công. .. của chính mình Công ty hoá chất Tân Long Vân đã đạt được những kết quả đáng kể góp phần tăng tổng doanh thu hàng năm, đóng góp một phần không nhỏ trong việc tạo nguồn việc làm cho người lao động tại địa phương Doanh thu và khối lượng xuất khẩu mặt hàng hóa chất cũng như các loại hoá chất phục vụ cho ngành nhựa không ngừng tăng lên qua các năm Trong 2 năm trở lại đây (2011-2012), Công ty đã tập trung chỉ . của DN để điều chỉnh vay hay cho vay, việc báo cáo càng chính xác bao nhiêu thì cang tốt bấy nhiêu.Càng dự báo được trong ngắn hạn bao nhiêu càng quản lý tốt khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi. nghiệp cần có tài sản bao gồm: tài sản cố định và đầu tư dài hạn,tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng ,bao gồm: nguồn vốn. nhất là doanh thu ròng), tình hình chi phí của DN (bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN…), tình hình thu nhập của DN trong kỳ (bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh