1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

59 1,3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

Trang 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

VNI – Index (HOSE – Index) Chỉ số chứng khoán sàn Tp Hồ Chí Minh

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường Bất động sản Việt Nam tuy mới hình thành trong những năm gần đây,nhưng đã có những bước phát triển cực kỳ ấn tượng Nhiều dự án mới trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, nhà ở, khu công nghiệp, công trình xây dựng, dịch vụ công cộng đã đượcđầu tư xây dựng với quy mô hàng ngàn tỷ đồng góp phần không nhỏ trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời thúc đẩy kinh tế -xã hội của đất nước phát triển với nhịp độ tương đối cao và ổn định.

Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai là công ty bất động sản có quy mô vốn điều lệ lớnnhất hiện nay với 23 dự án đang triển khai và quỹ đất hơn 2.5 triệu m2 Với hoạt động kinhdoanh đa ngành nghề, trong rung hạn lấy bất động sản la mảng mang lại doanh thu chính Trongdài hạn, khoáng sản và thuỷ điện với các dự án đang được triển khai sẽ đóng góp một tỷ trọnglớn vào cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của HAG trong những năm tới Thêm vào đó, công ty cómột ban lãnh đạo có tầm nhìn rộng và giàu tâm huyết, và thương hiệu của công ty cũng đượcnhiều người biết đến qua hàng loạt các sự kiện đình đám như: Chủ tích tập đoàn Hoàng Anh GiaLai Đoàn Nguyên Đức mua phi cơ riêng, thành lập câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai, Vì vậy, nhóm tiểu luận chọn mã cổ phiếu HAG của công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai để làmbài phân tích báo cáo tài chính Nội dung tiểu luận được chia làm 4 phần chính:

PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌN KINH TẾ

PHẦN II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009PHẦN III: THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

PHẦN IV: CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH GIA LAIVà cuối cùng là phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo.

Nhóm tiểu luận cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths Nguyễn Đỗ Quyên đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành bài tiểu luận.

PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ

Trang 3

1.1 Kinh tế thế giới

1.1.1 Diễn biến chính trong năm 2009

Năm 2009 đã khép lại với nhiều biến động kinh tế trên phạm vi toàn cầu, 1 năm được khởiđầu với không khí bi quan bao trùm bởi những lo ngại đến từ cuộc khủng hoảng được coi là sâuvà rộng nhất từ sau Đại khủng hoảng 1929-1933.

Những kế hoạch kích cầu lớn chưa từng có, sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế trong việcđưa ra những giải pháp can thiệp mạnh tay nhằm trợ giúp nền kinh tế vượt qua suy thoái, cácnền kinh tế hàng đầu thế giới bắt đầu tăng trưởng trở lại, những vụ phá sản lớn, nỗi lo khủnghoảng nợ là những câu chuyện cần điểm qua về kinh tế thế giới trong năm 2009 này.

Để có cái nhìn khái quát về diễn biến kinh tế thế giới trong năm 2009, có thể chia thành 2 giaiđoạn chính:

Giai đoạn trượt dốc: nền kinh tế thế giới trượt dốc mạnh trong quý I/2009 và tạo đáy trongquý II/2009

Các nền kinh tế lún sâu vào suy thoái, trong đó Hoa Kỳ, Nhật Bản và khu vực đồng tiền

chung EURO có mức sụt giảm nặng nề nhất Làn sóng phá sản dâng cao, thị trường lao độngbao trùm 1 màu xám ảm đạm Các chỉ số công nghiệp, tiêu dùng, bán lẻ, chứng khoán, bất độngsản lần lượt ghi nhận những mức thấp kỉ lục Kim ngạch thương mại toàn cầu giảm 33% trongquý II so với cùng kì năm 2008.

Giai đoạn này cũng chứng kiến việc triển khai các biện pháp can thiệp tích cực của các chínhphủ trong một nỗ lực ngăn chặn và hạn chế các tác hại của khủng hoảng: sự kết hợp các chínhsách tiền tệ nới lỏng, cắt giảm đáng kể lãi suất cho vay, thi hành các gói kích thích kinh tế quymô lớn.

+) Chính sách tài khóa.

Bảng 1 thống kê các gói kích thích kinh tế của 55 nước đưa ra vào cuối năm 2008 và đầu năm2009 với tổng số lên đến 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 4,7% GDP của các nước này Độ lớncủa gói kích thích kinh tế của các nước dao động từ 0,5% đến 15% GDP.

Trang 4

Bảng 1: Các gói kích thích của 55 nước giai đoạn cuối năm 2008 đầu năm 2009

Trang 5

+) Chính sách tiền tệ

Trước bối cảnh suy thoái kinh tế, ngân hàng trung ương của hầu hết các nước đều tiến hànhchính sách giảm lãi suất, một số ngân hàng trung ương của các nước phát triển đã cắt giảm lãisuất đến gần mức 0% Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), ngân hàng Nhật Bản (BOJ), ngân hàngAnh, ngân hàng Canada và ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất xuốngmức thấp lịch sử.

Hình 1: Diễn biến lãi suất cơ bản của FED 2007-2009Nguồn: Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (FED)

Những tín hiệu phục hồi của kinh tế thế giới bắt đầu xuất hiện trong quý II/2009 và ngàycàng rõ rệt trong hai quý cuối năm, tuy nhiên sự phục hồi còn rất mong manh.

Những biện pháp kích thích kinh tế của nhiều quốc gia bắt đầu phát huy tác dụng Kể từ đầuquý III, những tín hiệu lạc quan hơn về kinh tế thế giới đã liên tục được ghi nhận

Theo tính toán của các chuyên gia Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tốc độ tăng trưởng GDP năm2009 của cả thế giới chỉ bị giảm 1,1%, trong đó của các nước phát triển bị giảm 3,4%, còn nhómcác thị trường đang lên và các nước đang phát triển ước tính tăng 1,7% so với năm 2008 So vớimức dự báo của IMF vào tháng 7-2009, mức dự báo hiện tại về tốc độ tăng trưởng GDP thế giớiđã được cải thiện 0,3% Hơn nữa, theo dự báo dài hạn, kinh tế thế giới sẽ đạt tốc độ tăng trưởngdương ở mức 3,1% vào năm 2010 và tiếp tục tăng trong những năm sau đó.

Cùng với sự phục hồi của kinh tế thế giới, nhu cầu của các thị trường có xu hướng tăng trởlại, thị trường chứng khoán và hàng hóa toàn cầu cũng khởi sắc Theo số liệu do tạp chí

Trang 6

Business Week cung cấp, trong 11 tháng đầu năm 2009, các loại trái phiếu có định mức tínnhiệm thấp trên thế giới đem đến cho giới đầu tư tỷ lệ lợi nhuận 58%, tiếp đó là thị trường hànghóa với mức lợi nhuận 36%, vàng (34%), chứng khoán (29%), trái phiếu doanh nghiệp hạng đầutư (23%), và trái phiếu chính phủ (8%)

Nền kinh tế đang được cải thiện nhưng còn rất mong manh.

Nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục sau cơn bão lớn Tuy nhiên, giai đoạn này vẫn đượccoi là chưa bền vững khi những khó khăn còn chồng chất và nguy cơ kinh tế toàn cầu có thể rơivào một cuộc khủng hoảng kép là chưa thể loại bỏ Tốc độ hồi phục chậm, sự phục hồi còn rấtmong manh, dễ tổn thương và chứa đựng nhiều rủi ro do phụ thuộc vào các gói kích thích củacác nền kinh tế lớn Kinh tế thế giới đang phải đương đầu với những thách thức sau khủnghoảng:

1. Các chương trình kích thích kinh tế đang dần hết hạn và được các chính phủ rút lại,trong khi hệ thống ngân hàng tài chính vẫn bị tổn thương, thất nghiệp ở mức cao.

2 Thế giới vẫn đang phải đối mặt với tình trạng nợ quốc gia tăng cao ở nhiều nước: đổ vỡ

tín dụng ở Dubai, khủng hoảng nợ Hy Lạp, nguy cơ tiếp theo tại Tây Ban Nha, Bồ ĐàoNha, Italia

3 Nguy cơ hình thành bong bóng tài sản ở một số thị trường mới nổi như Trung Quốc, biểu

hiện đầu tiên là giá tài sản hay nguyên liệu, tất cả đều có xu hướng tăng lên trên thịtrường thế giới Đó là những thách thức lớn đe dọa tiến trình hồi phục kinh tế hậukhủng hoảng.

1.1.2 Xu thế kinh tế thế giới năm 2010

Kinh tế Thế giới sẽ tiếp tục phục hồi với tốc độ chậm Châu Á đang phát triển sẽ là đầu tàukéo Thế giới khỏi khủng hoảng.

Theo Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), kinh tế thế giới năm 2010 sẽ tăng trưởng 3,1%, cao hơn sovới mức 1,1% của năm 2009, song vẫn thấp hơn nhiều so với các năm trước Còn theo dự báo

Trang 7

của Liên hiệp quốc thì năm 2010, nền kinh tế thế giới có thể đạt mức tăng trưởng 2,4%, tuynhiên sự phục hồi này còn rất mong manh

Ở các nước đang phát triển, tăng trưởng kinh tế dự báo sẽ phục hồi với tốc độ cao hơn vàđạt khoảng 5,3% trong năm 2010, thấp hơn mức tăng trưởng trước thời kỳ khủng hoảng (bìnhquân khoảng 7%) Một số nước đang phát triển sẽ phục hồi sớm hơn các nước khác Kích thíchtài chính và phục hồi thương mại và sản xuất sẽ thúc đẩy tăng trưởng ở châu Á Các nền kinh tếchuyển đổi cũng có sự phục hồi sau khi giảm sút mạnh trong năm 2009 Tăng trưởng của cácnước này dự báo sẽ đạt 1,6%, một sự phục hồi yếu Tốc độ tăng trưởng chung của châu Á (ngoạitrừ Nhật Bản) có thể đạt 7,1% Châu Mỹ Latinh, Trung Đông và châu Phi có thể tăng trưởngtrong khoảng 3 - 4% Trong khi đó, các nền kinh tế mới nổi ở châu Âu may ra chỉ tăng trưởng1,7%

Trật tự kinh tế mới đang hình thành với sự tham gia ngày càng tích cực của các nền kinh tếmới phát triển.

Trật tự kinh tế mới đang hình thành theo hướng tăng cường tầm ảnh hưởng của các nền kinhtế mới, có tốc độ tăng trưởng nhanh, dẫn đầu là nhóm BRICs song song với giảm dần vai trò củacác cường quốc kinh tế đương thời (nhóm G7)

Thế giới đang phải đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn mới: Thâm hụt ngân sách, nợ công vàbong bóng tài sản.

Gói kích thích kinh tế được thực hiện ở các nước trên thế giới năm 2009 bên cạnh những mặttích cực cũng tạo ra nhưng tiêu cực, đó là làm gia tăng nợ và thâm hụt ngân sách IMF dự báothâm hụt ngân sách ở các nước EU sẽ đạt đến 6,5% GDP trong năm 2010 Thâm hụt ngân sáchdự báo sẽ lên đến 10,3% GDP ở Nhật Bản, 11,6% ở Anh và trên 10% ở Mỹ Ở các nước đangphát triển, thâm hụt ngân sách sẽ tiếp tuc tăng khoảng từ 3-5% GDP Và dư địa cho tiếp tục góikích kinh tế ở các nước đang phát triển là rất hạn chế trừ khi các nước này tiếp cận được cácnguồn tài chính từ bên ngoài.

Lạm phát không phải là vấn đề ngắn hạn

Trang 8

Lạm phát dự đoán vẫn sẽ ở mức thấp trong năm 2010 mặc dù nhiều nước tiếp tục nới lỏngchính sách tiền tệ Sức ép tăng chi phí cũng sẽ không cao Với sự phục hồi yếu của nhu cầu sẽhạn chế sự gia tăng tiếp theo của giá cả hàng hóa cơ bản, trong khi tỷ lệ thất nghiệp leo thang vànhững nỗ lực của các doanh nghiệp để giảm chi phí sản xuất sẽ làm cho áp lực tăng lương giảmxuống Do vậy, sức ép lạm phát xuất phát từ hậu quả của thâm ngụt ngân sách và gia tăng cungtiền trong thời kỳ khủng hoảng sẽ không phải là vấn đề ngắn hạn mà mà là vấn đề của trung hạnsau khi nền kinh tế phục hồi Áp lực lạm phát chỉ có thể xuất hiện ở ở những nước có tốc độtăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, mà chủ yếu là ở châu Á và những nước định giá thấp đồng nội tệso với đôla Mỹ.

Thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề của suy thoái nhưng sẽ dần cải thiện

Với sự phục hồi yếu của nền kinh tế toàn cầu, thương mại toàn cầu dự báo sẽ tăngkhoảng 5% trong năm 2010 Tuy nhiên, khuynh hướng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăngbắt nguồn từ cuộc khủng hoảng sẽ làm cho môi trường thương mại toàn cầu kém hấp dẫn

1.2 Kinh tế Việt Nam.

1.2.1 Những nét chính năm 2009 và xu thế 2010.

Nhu cầu tiêu thụ trên thế giới giảm sút khiến kinh tế Việt Nam bị tác động nặng nề:

Do đặc thù nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu, khủng hoảng đã khiến doanh nghiệptrong nước gặp nhiều khó khăn Bước thăng trầm của nền kinh tế Việt Nam năm 2009 có mốitương quan chặt chẽ với biến động kinh tế thế giới: quý I sụt giảm sâu, quý II có dấu hiệu phụchồi và dấu hiệu đó càng rõ nét hơn vào cuối năm.

Gói hỗ trợ kinh tế của Chính phủ đã giúp các doanh nghiệp vượt qua thời kì khó khăn nhất củakhủng hoảng.

Gói giải pháp hỗ trợ kinh tế dung thời điểm của chính phủ, trọng tâm là chương trình hỗtrợ lãi suất 4% cho các khoản vay ngắn hạn (theo quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009), hỗtrợ 4% lãi suất cho các khoản vay trung và dài hạn (theo quyết định 443/QĐ-TTg ngày04/04/2009) đã đem lại nhiều thành quả, tiếp sức cho doanh nghiệp vượt qua ảnh hưởng củakhủng hoảng và tăng trưởng trở lại Đây là chính sách đúng đắn và quan trọng nhất năm 2009 Sang năm 2010, những chính sách mang tính chất “kích thích” kinh tế trên diện rộng củaChính phủ sẽ được rút lại, thay vào đó là những chính sách hỗ trợ có trọng tâm hơn, với mụctiêu đẩy nhanh tái cấu trúc và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

Trang 9

a) Tốc độ tăng trưởng

Tăng trưởng mặc dù suy giảm so với những năm trước, nhưng vẫn ở mức cao so với khu vực vàthế giới, vượt qua mọi dự đoán của các tổ chức quốc tế.

Năm 2009, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 5,3%, vượt mức dự báo của nhiều tổ chứcquốc tế cũng như mục tiêu 5% được Chính phủ đề ra Với triển vọng nền kinh tế toàn cầu đượccải thiện, kinh tế trong nước đang phục hồi tốt, việc hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng 6,5% đượcQuốc hội và Chính phủ đề ra cho năm 2010 theo chúng tôi là tương đối khả thi.

b) Tỷ lệ thất nghiệp

Ngày 19/1, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết tỷ lệ thất nghiệp tại khu vựcthành thị của Việt Nam năm 2009 là 4,66% Đây là tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15 - 60 đốivới nam và 15 - 55 đối với nữ.

Năm 2009, tỷ lệ thiếu việc làm của Việt Nam ở mức 5,1% Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việclàm ở nông thôn lên tới 6,1%, còn khu vực thành thị là 2,3%

c) Lạm phát

Kiềm chế lạm phát dưới 7% là một thành công trong điều hành kinh tế Việt Nam 2009

Lạm phát được giữ ở mức thấp năm 2009, trung bình ở mức 6,88%, hoàn thành mục tiêukiềm chế lạm phát dưới 7% của Chính phủ

Nhiệm vụ kiềm chế lạm phát năm 2010 hết sức khó khăn do những nguyên nhân bên ngoài vàbên trong nền kinh tế.

Lạm phát do cầu kéo: Những năm gần đây, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể Đặc

biệt, các chương trình kích thích tiêu dùng, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, lộ trình tănglương cơ bản tiếp tục được Chính phủ triển khai trong năm 2010 sẽ góp phần đáng kể làm tăngsức mua của người dân Chính sách tài khóa của Chính phủ mặc dù sẽ được thắt chặt so với năm2009, nhưng kế hoạch chi tiêu được đưa ra vẫn ở mức cao với thâm hụt ngân sách dự tínhkhoảng 6,2% GDP Nhu cầu đầu vào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục được cải thiện.Đây là những yếu tố làm tăng tổng cầu của nền kinh tế trong năm 2010, dẫn tới nguy cơ đẩy lạmpát lên cao.

Lạm phát do chi phí đẩy: Kể từ cuối năm 2009, giá các mặt hang nhiên liệu, nguyên liệu trên

thế giới có dấu hiệu tăng và dự báo sẽ tiếp tục tăng trong năm 2010 Hàng năm, Việt Nam phảinhập một lượng lớn xăng dầu, nguyên liệu, máy móc phục vụ sản xuất, khi giá các mặt hang nàytăng sẽ đẩy chi phí đầu vào của sản xuất tăng lên Ngoài ra, lộ trình tăng lương, phí bảo hiểm y

Trang 10

tế, giá điện, nước, than… được triển khia trong năm 2010 sẽ làm tăng đáng kể chi phí của doanhnghiệp, từ đó tác động lên lạm phát.

Lạm phát trở thành một trong những mối quan ngại lớn nhất đối với nền kinh tế Việt Namnăm 2010.

Thông diệp đầu năm 2010 của Chính phủ đã khẳng định mục tiêu ổn định vĩ mô, phát triển bềnvững được ưu iên hang đầu, lạm phát kiềm chế ở mức chấp nhận được để đảm bảo tăng trưởngbền vững Về cơ bản, chúng tôi nhận định lạm phát năm 2010 sẽ cao hơn năm 2009 nhưng vẫn ởmức an toàn dưới 10%.

d) Chính sách tài khóa của Chính phủ.

2009 – một năm vất vả đối với những người hoạch định chính sách.

Năm 2009 là năm rất khó khăn đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành Tài chínhnói riêng, khi mà nền kinh tế vừa trải qua nhiệm vụ chống lạm phát trong năm 2008, lại phải đốimặt với những khó khăn do suy giảm từ kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 - đầu năm 2009,cộng với những diễn biến phức tạp của thiên tai, lũ lụt và dịch bệnh…

Điểm nổi bật của năm là đã đề xuất để sửa đổi, bổ sung nhiều cơ chế, chính sách để triểnkhai có hiệu quả các giải pháp của Chính phủ, trong đó có chính sách miễn, giảm, giãn thuế đãtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thêm lực phát triển sản xuất-kinh doanh; đồngthời thực hiện bảo lãnh tín dụng giúp các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư phát triển, cơ cấu lạisản xuất Theo tính toán cả năm, tổng số thuế miễn, giảm, giãn khoảng 20.000 tỷ đồng; đồngthời đã tiếp tục rà soát để bãi bỏ khoảng 140 tỷ đồng các khoản phí và lệ phí khác.

Kết quả là doanh nghiệp có điều kiện phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất, góp phầnngăn chặn được suy giảm kinh tế GDP tăng trưởng nhanh và cao hơn dự báo Cả năm đạt5,32% (dự báo là 5%), riêng quý IV/2009 tăng trưởng đạt 6,9%.

Tuy nhiên, cũng cần thẳng thắn cho rằng: Mặc dù thu NSNN năm 2009 đạt được kếtquả tích cực, nhưng tình trạng thất thu, nợ đọng thuế vẫn còn; việc thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí trong chi tiêu NSNN còn thấp so với tiềm năng và yêu cầu, nhất là trong các lĩnh vựcđầu tư xây dựng cơ bản, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất; công tác kiểm tra, giámsát việc thực hiện các chính sách tài khóa vẫn chưa đạt như mong muốn.

Chính sách tài khóa nào cho Việt Nam trong năm 2010?

Trọng tâm ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNNkhoảng 1/4 GDP - không giảm nhưng cũng không được tăng để không tăng thêm gánh nặng huy

Trang 11

động vào NSNN Bên cạnh đó, giảm tối thiểu và tiến tới xóa bỏ sự phân biệt thành phần kinh tếtrong thực hiện nghĩa vụ thu nộp NSNN; giảm mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tớicân bằng cán cân NSNN dài hạn Nếu chính sách tài khoán nên "trung tính" trong ngắn hạn vàchủ động thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế trong trung dài hạn, thì chính sách tiền tệ trở thànhcông cụ chính sách then chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

e) Chính sách tiền tệ của Chính phủ.

2009 – Khó khăn đã vượt qua

NHNN đã thực thi CSTT một cách linh hoạt phối hợp đồng bộ với nhiều giải pháp khácđể giữ bình ổn thị trường.

Thị trường tiền tệ từng bước được bình ổn, tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2009, thị trườngngoại hối có những diễn biến không thuận lợi Do áp lực từ cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu, lo ngại rủi ro biến động tỷ giá, các doanh nghiệp có tâm lý găm giữ ngoại tệ.

Mặt khác do tác động phụ của chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay bằng VND và việc điềuchỉnh giảm lãi suất cơ bản bằng VND, nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngoại tệ mà chuyểnsang vay VND để mua ngoại tệ, dẫn đến nhu cầu mua ngoại tệ tăng mạnh, tình hình cung cầungoại tệ trở nên căng thẳng.

Để tăng nguồn cung và ổn định thị trường ngoại tệ, NHNN đã triển khai quyết liệt nhiềugiải pháp như mở rộng biên độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND của các ngân hàng thươngmại từ +/-3% lên +/-5% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng cùng phối hợp với các biện phápđiều tiết cung cầu ngoại tệ trên thị trường như bán ngoại tệ hỗ trợ nhu cầu nhập khẩu các mặthàng thiết yếu đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống; điều hoà ngoại tệ trên thị trường ngoại tệtrên ngân hàng

Đồng thời, trình Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính bán nguồn ngoại tệ thu đượctừ phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN; đề nghị một số doanh nghiệp nhập khẩu lớnchuyển từ mua ngoại tệ sang vay bằng ngoại tệ; phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương trongviệc kiểm soát nhập siêu và đáp ứng các nhu cầu ngoại tệ thiết yếu của nền kinh tế.

Các biện pháp chấn chỉnh hoạt động ngoại hối cũng được tăng cường như phối hợp vớicác bộ, ngành kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các hành vi quảng cáo, niêm yết giá hàng hóabằng ngoại tệ, mua, bán ngoại tệ trái phép; tăng cường kiểm tra hoạt động mua bán ngoại tệ củacác ngân hàng thương mại và hoạt động của các đại lý đổi ngoại tệ, xử lý nghiêm các vi phạm Đặc biệt, áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanhnghiệp và người dân như đẩy mạnh công tác tuyên truyền và công bố công khai, rộng rãi cácthông tin về tình hình ngoại hối, tỷ giá; yêu cầu các NHTM nhà nước giảm lãi suất cho vay và

Trang 12

huy động bằng ngoại tệ (lãi suất cho vay giảm từ mức 6-6,5%/năm xuống không quá 4%/năm kểtừ ngày 15/4/2009 và giảm tiếp xuống mức không quá 3%/năm kể từ ngày 01/6/2009, lãi suấthuy động giảm xuống mức không quá l,5%/năm kể từ ngày 01/6/2009)

Đồng thời đề nghị Hiệp hội Ngân hàng yêu cầu các NHTM cổ phần đồng thuận giảm lãisuất huy động và cho vay bằng ngoại tệ như các NHTM nhà nước kể từ ngày 8/6/2009 Các biệnpháp trên đã có tác động giảm áp lực thiếu cung ngoại tệ trên thị trường, giữ được thị trường ổnđịnh.

Chính sách tiền tệ năm 2010: Siết chặt sau nới lỏng!

Không hẳn phải chờ đến những ngày cuối cùng trong năm mới dò đoán được phươnghướng chủ đạo trong các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNN cho năm 2010.Ngay từ những tháng cuối năm 2009, những biện pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNNbắt đầu cho thấy dấu hiệu chuyển dần từ nới lỏng sang chính sách thắt chặt.

Trong lúc thực hiện mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế, phù hợp với mục tiêu tăngtrưởng kinh tế và định hướng tăng trưởng tín dụng của hệ thống, NHNN cũng yêu cầu hệ thốngTCTD không được hạ thấp các điều kiện cho vay và kiểm soát chặt chẽ vốn cho vay lĩnh vực phisản xuất Việc đáp ứng các nhu cầu vốn phục vụ kinh doanh bất động sản, đầu tư chứng khoánhay cho vay tiêu dùng, kinh doanh theo đó sẽ bị kiểm soát chặt chẽ hơn trong thời gian tới Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu tăng trưởng, từ mức 28,7% tăng tổng phương tiện thanhtoán và 37,73% tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế đến cuối năm 2009 xuống chỉ còn 25%trong năm 2010 cho thấy quyết tâm rõ rệt và cụ thể nhất của NHNN.

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại thâm hụt trong năm 2009, đặc biệt trong những tháng cuối năm.

Trong quý I/2009, Việt Nam đã có thặng dư thương mại nhưng phần lớn do xuất khẩuvàng tăng đột biến trong 2 tháng đầu năm, nếu loại bỏ yếu tố này, thực tế Việt Nam vẫn nhậpsiêu.Từ quý II, nhập siêu tăng dần và tính đến hết tháng 12, Việt Nam ghi nhận mức thâm hụtthương mại cả năm lên tới 12,2 tỷ USD.

Xuất khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 giảm lần đầu tiên kể từ năm 1986, chỉ đạt 56,7 tỷ USD; giảm

9,7% so với năm 2008 Kim ngạch xuất khẩu giảm chủ yếu do mặt bằng giảm giá, nếu xét vềlượng, xuất khẩu năm nay vẫn tăng so với năm 2008.

Năm 2010, xuất khẩu có nhiều thuận lợi và thách thức:

Trang 13

- Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu vẫn được áp dụng cho nền kinh tế Việt Namtrong những năm tới, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu sẽ tiếptục nhận được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ.

- Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn yếu, giá trị giatăng đem lại ít do phần lớn là sản phẩm gia công và nguyên vật liệu thô

Xét trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đang phục hồi , chúng tôi cho rằng dùphải đối mặt với những khó khăn nhất định nhưng triển vọng xuất khẩu của Việt Nam năm 2010sẽ tương đối khả quan với kim ngạch tăng trưởng khoảng 6% năm 2010.

Nhập khẩu.

Trang 14

Hình 2: Cơ cấu xuất khẩu 2009 (Nguồn: PSI)

Trong 6 tháng đầu năm 2009, nhập khẩu giảm tới 80% so với cùng kì năm 2008, nhưngsau đó đã tăng mạnh trở lại Tới cuối năm, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 68,7 tỷ USD, giảm14,7% so với năm 2008 Những sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, phân bón, nhựa,máy móc phục vụ sản xuất.

Năm 2010 dự báo nhu cầu tiêu dùng cũng như nguyên vật liệu, xăng dầu phục vụ sảnxuất đều tăng, trong khi mặt bằng giá các sản phẩm này đang nhích lên khiến kim ngạch nhậpkhẩu sẽ tăng đáng kể Mặc dù Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công thương có biện pháp quyết liệtnhằm hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ hoặc những mặt hàng có thểsản xuất trong nước, theo nhận định của chúng tôi, kim ngạch nhập khẩu vẫn có thể tăng mạnhso với năm 2009.

Thâm hụt thương mại sẽ tiếp tục tăng trong năm 2010.

Một đặc điểm cần lưu ý trong cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam là trên 80% hanghóa nhập khẩu được dùng phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu Do đó trong quá trình chuyển dịchcơ cấu từ nền sản xuất gia công là chủ yếu sang nền sản xuất dựa trên chất xám Tạo ra giá trịgia tăng cao còn diễn ra hết sức chậm chạp thì vấn đề nhập siêu sẽ khó cải thiện trong một sớmmột chiều.

Với những phân tích trên, chúng tôi dự báo nhập siêu năm 2010 của Việt Nam sẽ vàokhoảng 12 – 14 tỷ USD Nhập siêu lớn là một yếu tố gây ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế ViệtNam.

Trang 15

Hình 3: Cơ cấu xuất khẩu 2009 (Nguồn: PSI)

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá trong năm 2010 sẽ ổn định

Tỷ giá hối đoái được giữ ổn định trong quý I, sau đó có xu hướng tăng lên từ tháng 3 saukhi Ngân hang Nhà nước nới lỏng biên độ giao dịch lên 5% Thị trường hối đoái trở nên hết sứccăng thẳng vào cuối năm 2009 do hiện tượng khan hiếm Dolar, có thời điểm tỷ giá tại thị trườngtự do đã vượt mức 20.000VNĐ/USD.

Cuối tháng 11, để khai thong thị trường hối đoái, Ngân hang Nhà nước cam kết can thiệpmạnh bằngquyết định tăng tỷ giá bình quân lien ngân hang lên mức 17.961VNĐ/USD và giảmbiên độ giao dịch cho phép xuống còn 3%, đồng thời phối hợp voeis nhiều biện pháp mạnh khácnhư kết hối đã tác động khá tích cực tới thị trường và tới tháng 12, tình hình căng thẳng ngoại tệđã dịu xuống.

Chúng tôi đáng giá ngân hang nhà nước sẽ tiếp tục duy trì đồng nội tệ yếu trong năm 2010để hỗ trợ xuất khẩu Hiện tượng khan hiếm Dolar sẽ ít có khả năng xảy ra do cán cân thanh toánsẽ được cải thiện, lượng Dolarnhanf rỗi của người dân vẫn nhiều Bên cạnh đó, Chính phủ sẽ ápdụng những biện pháp linh hoạt nhằm ổn định thị trường hối đoái, hạn chế khả năng đồng nội tệmất giá quá mạnh hoặc mất kiểm soát về tỷ giá, tránh gây một áp lực mới lên lạm phát và những

Trang 16

bất ổn vĩ mô kèm theo Tỷ giá bình quân lien ngân hang trong năm 2010 sẽ tăng ổn định trongkhoảng từ 17.500 đến 18.000VNĐ/USD.

Tín dụng

Tín dụng tăng nóng Cuối năm 2009, ngân hang thiếu thanh khoản.

Tăng trưởng tín dụng cuối năm 2009 vượt xa so với mục tiêu ban đầu đề ra là khoảng 25%.Tới cuối tháng 12/2009, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hang đã lên tới 37,7% Hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng quá nóng trong khi huy động vốn khó khăn đã dẫn tớinguy cơ về thanh khoản của hệ thống ngân hang vào cuối năm trở nên căng thẳng Ngân hangNhà nước đã triển khai nhiều biện pháp để giait tỏa những căng thảng này Tới cuối năm 2009,tăng trưởng tín dụng đã dịu bớt nhưng thanh khoản của ngân hang vẫn chưa được cải thiệnnhiều.Sang năm 2010, Ngân hang Nhà nước đã đề ra mục tiêu kiềm chế tăng trưởng tín dụng cảnăm ở mức 25% Đay là quyết tâm đúng đắn nhằm giữ cho nền kinh tế ổn định, tuy nhiên hoạtđộng tín dụng của các ngân hang có thể bị ảnh hưởng đáng kể, từ đó tác động tiêu cực lên doanhnghiệp.

Lãi suất cơ bản dự báo sẽ được nâng lên trong năm nay; thời điểm và mức đọ phụ thuộcvào các yếu tố như lạm phát, nhu cầu tín dụng của nền kinh tế và tốc đọ phục hồi của doanhnghiệp.

Đầu tư nước ngoài:

Đầu tư nước ngoài sẽ khả quan trong năm 2010 nhờ triển vọng và tính hấp dẫn của thị trườngViệt Nam.

Trang 17

Hình 4: Cơ cấu FDI theo quốc gia năm 2009 (Nguồn: PSI)

Hình 5: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực năm 2009(Nguồn: PSI)

Không nằm ngoài bối cảnh chung của thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Namtrong năm 2009 đã giảm mạnh so với năm 2008, tính tới cuối năm, tổng vốn FDI đạt khoảng

Trang 18

21,48 tỷ USD, chỉ bằng 30% so với năm 2008, tuy nhiên cả năm đã giải ngân được 10 tỷ USD.Kết quả này được đánh giá là tương đối khả quan trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khủng hoảng Vốn đầu tư FDI cũng giảm mạnh vào đầu năm 2009 do khủng hoảng tài chính khiến các côngty đầu tư rút vốn tại Việt Nam, tuy nhiên vào nửa sau của năm, dòng vốn này đã bắt đầu quaytrở lại Việt Nam nhờ thị trường Việt Nam trở nên hấp dẫn đầu tư hơn.

Triển vọng phát triển của Việt Nam năm 2010 được đánh giá khá khả qua nên nhiều khảnăng các dòng vốn đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục được cải thiện.

Cán cân thanh toán

Thâm hụt cán cân thanh toán sẽ được cải thiện trong năm 2010.

Trong năm 2009, cán cân thanh toán bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố do khủng hoảng, tuynhiên mức thâm hụt không lớn như những dự báo trước đó Tổng vốn ODA trong năm đạt 5,85tỷ USD, trong đó giải ngân được 2,5 tỷ USD, vốn FDI đạt khoảng 21,48 tỷ USD, giải ngân vốnFDI đạt 10 tỷ USD, kiều hối ước tính đạt 6,8 tỷ USD (trong khi dự báo trước đó chỉ đạt 5,8 tỷUSD) Theo nhận định của chúng tôi, cán cân thanh toán của Việt Nam vẫn trong ngưỡng antoàn.

Sang năm 2010, mặc dù thâm hụt thương mại nhiều khả năng sẽ trầm trọng hơn, nhưngcán cân thanh toán sẽ tiếp tục được cải thiện nhờ sự cải thiện đáng kể của nguồn vốn ODA camkết lên tới 8 tỷ USD và đầu tư nước ngoài sẽ khả quan hơn.

Nhìn chung, năm 2009 đánh giá nhiều thành công của Việt Nam trên phương diện quảnlí, điều hành vĩ mô, kết quả thể hiện ở những con số hết sức ấn tượng về tăng trưởng, kiềm chếlạm phát.

Tuy nhiên vẫn nổi cộm lên ban guy cơ lớn của nền kinh tế, đó là thâm hụt thương mại;thâm hụt ngân sách; nguy cơ lạm phát thường trực Đây là nguy cơ thực tế và xét trên nhiều gócđộ, mang tính hệ thống, gắn liền với cơ cấu và mô hình phát triển của nền kinh tế hiện nay.Những nguy cơ này sẽ tác động tiêu cực, cản trở sự phát triển ổn định của nền kinh tế trong giaiđoạn tiếp theo.

Một trong những giải pháp cần thiết để khắc phục những nguy cơ này là tích cực đẩy mạnhquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên kinh tếtri thức, tạo ra sản phẩm và dịch vụ có sức cạnh tranh, giá trị gia tăng cao.

Các kịch bản kinh tế chính trong năm 2010.

Dựa trên đánh giá các sự kiện trong và ngoài nước trong năm 2010, chúng tôi đưa ra haikịch bản chính cho nền kinh tế Việt Nam.

Trang 19

Kịch bản một dựa trên cơ sở những thuận lợi khách quan và chủ quan tác động tới nềnkinh tế Việt Nam, có tính tới những chỉ tiêu được Chính phủ đề ra và quyết tâm thực hiện theochủ trương chung đã được Thủ tướng nhấn mạnh là giữ ổn định kinh tế và phát triển bền vững Kịch bản hai phần lạc quan hơn khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng Thâm hụt thươngmaijcos thể lên trên 14 tỷ USD, tăng trưởng tín dụng trên 30%, khiến việc kiềm chế lạm phát trởnên khó khăn Lạm phát trong năm có thể lên mức 10% - 15%, gây mất ổn định cho nền kinh tế.

Các chỉ tiêu chính Kịch bản một Kịch bản hai

PHẦN II: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM2.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán:

Thị trường chứng khoán Việt Nam khép lại một năm đầy thử thách và thành công với nhiều biến động lớn Chỉ số chứng khoán Vn Index từ 315.68 điểm cuối năm 2008 giảm xuống thấp

Trang 20

nhất trong vòng 4 năm với mức điểm chỉ còn 235.5 rồi tăng lên 624.1 điểm và lại giảm xuống 434.87 điểm vào dịp cuối năm.

Một số diễn biến chính của thị trường cổ phiếu trong năm 2009.- Sự đảo chiều liên tục của chỉ số chứng khoán:

Năm 2009 đã để lại những dấu ấn quan trọng trong lịch sử 9 năm phát triển của TTCK Nhữngkỷ lục mới, cột mốc quan trọng đã lần lượt được thiết lập: phiên giao dịch ngày 24-2, VN-Indexđã rơi xuống mức đáy 235,5 điểm, HNX-Index lùi về dưới mốc 100 điểm khi xuống mức thấpnhất trong lịch sử là 78,06 điểm Tuy nhiên, bước sang tháng 3-2009, các nhà đầu tư (NĐT) đãlấy lại được niềm tin khi TTCK có một tháng tăng điểm ấn tượng nhất kể từ tháng 11-2008: VN-Index không chỉ khởi sắc về điểm số mà khối lượng giao dịch cũng tăng mạnh Tính đến hếtngày 30-6, VN-Index đã tăng 132,67 điểm (42,03%), HNX-Index tăng 44,57 điểm (42,66%) sovới thời điểm kết thúc năm 2008 Đây là một bước tiến dài của TTCK trong nước khi VN-Indexđã đạt tốc độ tăng lớn thứ 8 trong tổng số 89 chỉ số chứng khoán quan trọng trên thế giới khităng được 46% so với thời điểm đầu năm 2009 Kỷ lục về khối lượng giao dịch tại sàn HOSEđược thiết lập vào ngày 10-6 với 101.774.520 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được chuyển nhượng,con số tương tự tại HNX là 56.522.170 cổ phiếu.

Từ tháng 8 đến tháng 10, TTCK lại tiếp tục đợt tăng giá thứ hai đầy mạnh mẽ với nhiềukỷ lục về giá trị và khối lượng giao dịch kỷ lục được xác lập Ngày 22-10, TTCK vươn tới đỉnhđiểm của đợt sóng thứ 2 là mức 624,10 điểm Đây cũng là mức cao nhất của thị trường sau 394phiên giao dịch kể từ ngày 14-3-2008 Trong khoảng thời gian này, thanh khoản liên tục đạt kỷlục trên cả hai sàn Đối với sàn HOSE, phiên giao dịch ngày 23-10 được coi là "siêu thanhkhoản" khi lập kỷ lục cao nhất từ trước đến nay cả về khối lượng và giá trị giao dịch với hơn136 triệu đơn vị được chuyển nhượng, tương ứng giá trị giao dịch lên đến 6,414 nghìn tỷ đồng;sàn HNX đạt kỷ lục với hơn 67,23 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng cùng 3,04 nghìn tỷ đồngđược giải ngân TTCK tăng trưởng mạnh mẽ, nằm ngoài dự đoán của giới chuyên gia và trởthành điểm sáng ấn tượng khi có tốc độ phục hồi nhanh nhất châu Á.

Trang 21

Hình 6: Biểu đồ HNX – Index năm 2009

Hình 7: Biểu đồ VN – Index năm 2009

(Nguồn: Nhóm tiểu luận vẽ trên phần mềm metastock)

Sự thay đổi về lượng và chất của các cổ phiếu được niêm yết.

Quy mô thị trường chứng khoán được mở rộng, chỉ trong vòng một năm, số lượng cổ phiếuniêm yết đã tăng đáng lên đáng kể Tính đến cuối năm 2009, số lượng cổ phiếu niêm yết trên cảhai sàn Hà Nội (HNX) và Thành phô Hồ Chí Minh (HSX) đã lên con số 457 Trong đó, 200 mãchứng khoán được niêm yết tại sàn HSX gồm cả 50 mã niêm yết mới và chuyển sàn, số mã

Trang 22

chứng khoán trên sàn HNX là 257 mã đã gồm 94 mã niêm yết mới và chuyển sàn Như vậy, tínhchung cả năm 2009 đã có 144 mã niêm yết mới

SLCP niêm yết 6,007,183,979 8,507,352,818 14,012,245,526SLCP tăng thêm 2,893,728,639 2,651,313,556 5,604,010,168

GTVH thị trường (tỷ đồng) 500,146 219,775 623,954

GTGD của NĐTNN (tỷđồng)

Tổng tài sản (tỷ đồng) 356,323 491,386 1,368,783(*)Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 114,694 147,998 257,333(*)Lợi nhuận trước thuế (tỷ

đồng)

Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 21,728 20,427 29,500(*)

(*): số liệu năm 2009

Bảng 2: Một số chỉ tiêu trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009(Nguôn: Vietstock.vn)

Thị trường cổ phiếu niêm yết đã có sự thay đổi về chất khi UBCK Nhà nước yêu cầu cáccông ty niêm yết không đủ điều kiện niêm yết buộc phải chuyển sàn Theo đó, những công tyđang niêm yết tại HSX mà có vốn điều lệ dưới 80 tỷ đồng sẽ phải làm thủ tục chuyển sang niêm

Trang 23

yết tịa HNX như ALT, BPC, DXP, DPC, RHC, SAF, SJ1, CSG…Tính minh bạch trong thôngtin được cải thiện khi UBCK yếu cầu các CTNY phải có báo cáo soát xét định kỳ nửa năm mộtlần

Khi thị trường hoạt động hiệu quả, những hiện tượng “làm giá” cổ phiếu trên thị trườngsẽ giảm bớt, giá cổ phiếu sẽ phản ánh các chuyển động kinh tế và tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp Thị trường chứng khoán lúc đó mới thực sự là hàn thứ biểu của nền kinh tế.

Một sự kiện đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trong năm qua là việc lần đầu tiêntrong lịch sử chứng khoán việt nam có công ty bị hủy niêm yết Đó là sự kiện BBT – Bông BạchTuyết do không minh bạch trong công bố thông tin.

Năm 2009 là một năm thuận lợi cho nhiều “đại gia” ngành tài chính ngân hàng, bấtđộng sản, thủy sản lên sàn như Vietcombank (VCB), Vietinbank (CTG), Eximbank (EIB),Baoviet Holding (BVH), DIG, VPH, HCM…

2.2 Các nguyên nhân chính giúp thị trường tăng điểm mạnh:

Thứ nhất, nỗ lực không ngừng nhăm vực dậy nền kinh Việt Nam thông qua các gói kíchthích kinh tế đã giúp nền kinh tế Việt Nam thoát ra được khỏi suy giảm, giúp VN- Index tăng trưởng nhanh Tốc độ phục hồi của TTCK Việt Nam giai đoạn tháng 7 đến tháng 8 được đánh giá cao thứ 3 trên thế giới sau chứng khoán Crezech và Thổ Nhĩ Kỳ về mức độ phục hồi.

Chính phủ đã tung ta gói kích thích kinh tế thứ nhất nhằm phục hồi nền kinh tế, cụ thể là gói hỗ trợ lãi suất (HTLS) cho vay đầu tư tiêu dùng ngắn hạn áp dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Một số tiền không nhỏ đã được đưa vào nền kinh tế thông qua việc hỗ trợ cho vay đầu tư của các doanh nghiệp trên sàn, tập trung lại các ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến thủy sản, ngành xây dựng ( trừ công trình xây dựng văn phòng, cao ốc cho thuê, công trình xây dựng sửa chữa mua nhà để bán), ngành vận tải kho bãi… Việc thự thi chính sách này cũng gián tiếp tác động lên thị trường cổ phiếu niêm yết, và thể hiện rõ nhất vào sự phục hồi của thị trường trong giai đoạn tháng 6, tháng 8 Khi VN index từ mốc đáy được thiết lập hồi cuối tháng 2 tăng nhanh lên 511.27 điểm (tăng 117.1%) Giai đoạn này tính thanh khoản của thị trường liên

Trang 24

tục được cải thiện qua từng phiên, các dấu hiệu tăng điểm đều và mạnh tại các phiên giao dịch phản ánh phần nào tâm trạng hưng phấn của nhà đầu tư Động lực giúp thị trường tăng điểm trong giai đoạn này đó là mức giá chứng khoán thấp trở nên hấp dẫn trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi sau giai đoạn suy thoái Vì vậy, trong giai đoạn tăng đầu tiên này, không có dấu hiệu của sự phân hóa giữa các ngành.

Thứ hai, đòn bẩy tài chính cũng làm cho thị trường chứng khoán sôi động hơn Ảnh hưởng cảu đòn bẩy tài chính thực sự rõ nét vào những tháng cuối năm, khi các CTCK cho kháchhàng VIP bán chứng khoán trước ngày T+4 cũng như cho khác hàng vay, cầm cố với tỷ lệ cao như 1:2, 1:5…nhằm hiện thực hoán lợi nhuận, quay vòng vốn nhanh Tính thanh khoản tăng lên,tạo ra lượng tiền ảo lớn giao dịch trên thị trường Khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch đã tăng đột biến, điển hình là phiên 23/10 đã có hơn 200.72 triệu đơn vị được chuyển nhượng với giá trị chuyển nhượng trên 9,253.37 tỷ đồng.

Thứ ba, thị trường chịu ảnh hưởng bởi các tin đồn, tin nội gián gây xáo trộn thị trường Đặc biệt là những tháng cuối năm, nhiều tin đồn thất thiệt liên quan đến việc tăng lãi suất cơ bản, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 50% vốn điều lệ, in tiền mệnh giá lớn…đã gây tâm lý hoang mang cho giới đầu tư và ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường.

Ngoài ba nguyên nhân chính trên còn có một số nguyên nhân khác ảnh hưởng tới thị trường như:

- Sự phục hồi của các chỉ số lớn trên thế giới, đặc biệt là chỉ số Dow Jones của Mỹ tác động tích cực tới tâm lý NĐT khi lần lượt chinh phục và vượt qua các mốc 9,000 điềm và 10,000 điểm.- Kết quả kinh doanh năm 2009 khả quan nhờ chí phí lãi vay giảm thông qua HTLS 4%, một số ngành có lợi thế mua được nguyên vật liệu đầu vào giá rẻ khi nền knih tế thế giới ở giai đoạn khủng hoảng như ngành nhựa (NTP, BPM), săm lốp (DRC, CSM), thép (VIS, HPG, HLA); hoàn nhập dự phòng; đánh giá lại tài sản thông qua góp vốn bằng quyền sử dụng đất (D2D, LCG, KBC) ,

Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức để khôi phục lại nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng, chỉ số VN- Index vẫn tăng trưởng 119.75% so với thời

Trang 25

điểm đáy được thiết lập hôm 24/2.Có thể nói thị trường chứng khoán vẫn là một kênh hấp dẫn để đầu tư.

Năm 2009 đánh dấu là một năm thành công của TTCK Việt Nam, khi dần bước khỏi khủng hoảng và đang trên con đường phục hồi và phát triển.

2.3 Dự báo thị trường CK năm 2010:

Với đà tăng của năm 2009, năm 2010 nhiều khả năng vẫn là năm tăng trưởng của TTCK VN tuy nhiên tốc độ tăng sẽ thấp hơn và ổn định hơn năm 2009 Thị trường năm 2010 sẽ không có những lúc tăng điểm quá mạnh và sau đó là thời gian điều chỉnh quá nhiều.

2.3.1 Xu hướng thị trường năm 2010:

Chúng tôi cho rằng thị trường chứng khoán nửa cuối năm 2010 sẽ thuận lợi hơn nửa đầu năm2010 Thực tế đã chứng minh quý I và đầu quý II là thời kỳ điều chỉnh tăng lãi suất đi kèm với các chính sách tài khóa thắt chặt Cuối quý II có thể là giai đoạn cuối của thời kỳ thắt chặt tiền tệ Và 2 quý cuối năm 2010 là thời kỳ thuận lợi hơn cho thị trường chứng khoán khi chính sách tiền tệ đã được nới lỏng hơn Theo quan điểm này, chúng tôi cho rằng năm 2010 thị trường sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2009 Nửa năm đầu 2010, thi trường nhiều khả năng đi ngang và tăng ổn định vào 2 quý cuối.

Đặc biệt trong năm 2010, có nhiều sự kiện kinh tế xã hội lớn diễn ra, quan trọng nhất là Đại hội Đảng các cấp diễn ra từ tháng 6/2010 đến Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thức XI vào tháng 1/2011 Đồng thời cuối năm sẽ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Do đó, ưu tiên của Nhà nước sẽ thiên về ổn định kinh tế chính trị xã hội, bao gồm cả mục tiêu kiềm chế lạm phát Với quan điểmnày thì thị trường và kinh tế nói chung sẽ khó có biến động mạnh.

2.3.2 Các yếu tố hỗ trợ và hạn chế: Các yếu tố hỗ trợ:

a/ Sự phục hồi kinh tế thế giới, đặc biệt sẽ hỗ trợ cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam như thủy sản, cao su tự nhiên, dệt

Trang 26

b/ Đà phục hồi của doanh nghiệp Việt Nam Năm 2009, Việt Nam duy trì được tăng trưởngGDP 5,2% là một thành tích rất ấn tượng so với rất nhiều nước khác trên thế giới Hồi cuối năm2008, có nhiều dự báo cho rằng 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ của VN sẽ rất khó khăn, thậm chí½ có thể phá sản nhưng thực tế lại không như vậy Điều đó cho thấy nội lực, sự thích nghi vớihoàn cảnh của các doanh nghiệp trong nước là rất cao Chúng tôi tin tưởng năm 2010 Việt Namsẽ đạt được mục tiêu tăng trưởng là 6,5%.

c/ Năm 2010 dự kiến sẽ là một năm có nhiều thay đổi lớn trong các quy định giao dịch, và sẽ rấttích cực với thị trường Đó là khả năn thực hiện giao dịch ký quỹ, cho phép thanh toán và nhậnchứng khoán ngày T+2, khả năng nhà đầu tư được mở nhiều tài khoản, được phép mua bán cùngloại chứng khoán trong phiên, khả năng giao dịch kéo dài sang cả buổi chiều.

Các yếu tố hạn chế:

a/ Tăng lãi suất và thu hẹp tiền tệ làm giảm dòng tiền vào thị trương chứng khoán Tuy nhiên,thời gian này dự kiến sẽ chỉ trong quý I hoặc cùng lắm là trong quý II năm 2010.

b/ Trong năm 2009 nhiều doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ việc mua hàng hóa cơ bản với giárẻ như thép, hóa chất, cao su, dầu, Điều này khó diễn ra trong năm 2010.

c/ Trong năm 2009 có được lợi nhuận lớn từ hòa nhập dự phòng tài chính Nguồn lợi nhuận này dự kiến sẽ giảm hẳn trong năm 2010.

2.3.4 Những ngành triển vọng trong năm 2010:

a Hưởng lợi đầu tiên là các ngành xuất khẩu (thủy sản, cao su tự nhiên, dệt may, than, khaikhoáng ) do sự phục hồi của kinh tế thế giói và sự mất giá của VNĐ đem lại doanh thu, lợinhuận gia tăng cho các công ty xuất khẩu Các công ty thủy sản, cao su tự nhiên còn nhận đượchỗ trợ từ gói kích cầu 2 dành cho khu vực nông thôn bao gồm cả hỗ trợ trung dài hạn lãi suất2%/năm.

b Kinh tế phục hồi thì ngành bất động sản cũng có lợi thế nhất định nhất là phân khúc nhà giá thấp và giá trung:

Trang 27

+ Năm 2010, thị trường bất động sản được kỳ vọng phát triển ổn định và bền vững: năm 2009,kinh tế có tốc độ tăng trưởng khả quan và dự báo vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh hơn trongnăm 2010 Cuộc sống người dân được nâng cao, nhu cầu nhà ở thật cũng sẽ tăng theo, đặc biệttại các thành phố lớn do tỷ lệ dân số đô thị ngày càng cao Đây chính là cơ sở cho ngành bấtđộng sản phát triển.

+ Phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình sẽ sôi động trong năm nay Mặc dù nguồn cung cănhộ sẽ tăng lên theo dự báo, nhưng phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình sẽ thu hút được nhiềusự quan tâm bởi vì đối tượng khách hàng có thu nhập trung thấp và trung bình chiếm số lượnglớn Hơn nữa các doanh nghiệp chủ đầu tư tập trung vào phân khúc này nhận được không ít hỗtrợ từ phía Nhà nước Do đó, phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình được dự báo sẽ tiếp tục cóchuyển động manh trong năm nay.

+ Nguồn vốn FDI vào bất động sản có chiều hướng tăng: năm 2009, lĩnh vực bất động sản đượcxếp hạng thứ 2 trong bảng dãn đầu thu hút nhiều vốn nước ngoài với 7,6 tỷ USD Còn trong năm2010, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định FDI sẽ tiếp tục đổ vào bất động sản.

Lợi nhuận của các công ty trong ngành dự báo tiếp tục có thể đạt mức tăng trưởng so với nămtrước tuy nhiên sẽ khó có sự đột biến Trước bối cảnh lãi suất vay ngân hàng tăng cao, trong khinhu cầu về vốn đầu tư các dự án là không thể thiếu thì những công ty có nguồn lực tài chínhmạnh, quỹ đất lớn sẽ có lợi thế cạnh trạnh trong năm nay.

3.3/ Ngành dầu khí cũng được hưởng lợi khi giá dầu tăng làm cho các dự án dầu khí được phụchồi lại Giá dầu đang trên đà phục hồi, hiện nay giá dầu đang ở ngưỡng gần 90$/thùng, tuy chưaphải là cao so với năm 2009 Nhưng với mức giá này đã tăng khá nhiều so với đáy.

Trang 28

PHẦN III: THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN3.1 Tổng quan:

Thị trường Bất động sản Việt Nam tuy mới hình thành trong những năm gần đây,nhưng đã có những bước phát triển cực kỳ ấn tượng Nhiều dự án mới trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, nhà ở, khu công nghiệp, công trình xây dựng, dịch vụ công cộng đã đượcđầu tư xây dựng với quy mô hàng ngàn tỷ đồng góp phần không nhỏ trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời thúc đẩy kinh tế -xã hội của đất nước phát triển với nhịp độ tương đối cao và ổn định.

Trang 29

Trong năm 2009, mặc dù chịu tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, Việt Nam vẫnđạt được mức tăng trưởng GDP 5,2%, là một trong mười hai nền kinh tế có mức tăngtrưởng dương Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã dự báo tốc độ phát triển kinh tế củaViệt Nam trong năm 2010 là 6,5% và đến năm 2013 GDP của Việt Nam sẽ trở lại mức 8%.Cơ sở hạ tầng của Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian vừa qua, tạo cú híchquan trọng cho các nhà đầu tư Bất động sản tại một số khu vực trung tâm như Hà Nội, HồChí Minh và các vùng lân cận như Đà Nẵng, Bỉnh Dương, Đồng Nai, Cần Thơ Làn sóngđầu tư nước ngoài hứa hẹn sẽ trở lại Việt Nam khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi.Theo bộ Kế hoạch đầu tư trong những năm qua lượng vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vựcBất động sản đã chiếm hơn 20% tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài và có xu hướng tănglên trong những năm tiếp theo Đó chính là động lực để Ngành Bất động sản tiếp tục pháttriển trong thời gian tới

3.2 Thị trường căn hộ:

Theo đánh giá, thị trường căn hộ sẽ tiếp tụcổn định và có xu hướng tăng dần trong những nămsau Căn hộ chào bán sẽ được tung ra với số lượngnhất định qua từng giai đoạn để nhà đầu tư có thểđánh giá được độ nhạy của thị trường từ đó xácđịnh được chiến lược trong giai đoạn tiếp theo.

Trong các chiến lược phát triển liên quanđến thị trường bất động sản Việt Nam thì diện tích

đất đô thị sẽ đến 460,000 ha vào năm 2020, tỷ lệ đô thi hoádự kiến sẽ đạt tới khoảng 45% vào năm 2025 Nhu cầu về nhà ở đặc biệt là nhà ở đô thị để đápứng cho số dân đô thị dự kiến sẽ tăng lên 46 triệu người vào năm 2025 Nếu chỉ tính riêng nhucầu nhà ở đô thị, trung bình mỗi năm Việt Nam đã cần phải phát triển thêm 35 triệu m2 nhà đểphấn đấu đạt 20m2 nhà ở/ người tại đô thị voà năm 2020 Những yếu tố này chính là động lựcđể thị trường Bất động sản nhà ở tiếp tục phát triển trong thời gian tới.

3.3 Thị trường văn phòng:

Hình 8

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 thống kê các gói kích thích kinh tế của 55 nước đưa ra vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009 với tổng số lên đến 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 4,7% GDP của các nước này - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
Bảng 1 thống kê các gói kích thích kinh tế của 55 nước đưa ra vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009 với tổng số lên đến 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 4,7% GDP của các nước này (Trang 4)
Bảng 1 thống kê các gói kích thích kinh tế của 55 nước đưa ra vào cuối năm 2008 và đầu năm  2009 với tổng số lên đến 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 4,7% GDP của các nước này - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
Bảng 1 thống kê các gói kích thích kinh tế của 55 nước đưa ra vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009 với tổng số lên đến 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 4,7% GDP của các nước này (Trang 4)
Hình 1: Diễn biến lãi suất cơ bản của FED 2007-2009 Nguồn: Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
Hình 1 Diễn biến lãi suất cơ bản của FED 2007-2009 Nguồn: Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) (Trang 6)
Hình 1: Diễn biến lãi suất cơ bản của FED 2007-2009 Nguồn: Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
Hình 1 Diễn biến lãi suất cơ bản của FED 2007-2009 Nguồn: Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) (Trang 6)
3. Nguy cơ hình thành bong bóng tài sản ở một số thị trường mới nổi như Trung Quốc, biểu hiện đầu tiên là  giá tài sản hay nguyên liệu, tất cả đều có xu hướng tăng lên trên thị  trường thế giới - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
3. Nguy cơ hình thành bong bóng tài sản ở một số thị trường mới nổi như Trung Quốc, biểu hiện đầu tiên là giá tài sản hay nguyên liệu, tất cả đều có xu hướng tăng lên trên thị trường thế giới (Trang 7)
- Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu vẫn được áp dụng cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu sẽ tiếp  tục nhận được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ. - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
h ình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu vẫn được áp dụng cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu sẽ tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ (Trang 14)
Thị trường Bất động sản Việt Nam tuy mới hình thành trong những năm gần đây, nhưng  đã  có  những  bước  phát  triển  cực kỳ  ấn  tượng - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
h ị trường Bất động sản Việt Nam tuy mới hình thành trong những năm gần đây, nhưng đã có những bước phát triển cực kỳ ấn tượng (Trang 28)
sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai. - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (Trang 35)
HAG hiện có tình hình kinh doanh rất tốt, tỷ suất sinh lời ở mức cao, là cổ phiếu rất thích hợp cho cả 2 danh mục đầu tư ngắn hạn và dài hạn. - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
hi ện có tình hình kinh doanh rất tốt, tỷ suất sinh lời ở mức cao, là cổ phiếu rất thích hợp cho cả 2 danh mục đầu tư ngắn hạn và dài hạn (Trang 37)
Theo số liệu trong quá khứ và dự phỏng trong năm 2010, chúng tôi có bảng sau: - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
heo số liệu trong quá khứ và dự phỏng trong năm 2010, chúng tôi có bảng sau: (Trang 56)
Cơ sở lý luận của mô hình: Chúng tôi dựa trên những thông tin quá khứ và dự phỏng trong năm 2010 để xác định giá trị nội tại của cổ phiếu HAG - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
s ở lý luận của mô hình: Chúng tôi dựa trên những thông tin quá khứ và dự phỏng trong năm 2010 để xác định giá trị nội tại của cổ phiếu HAG (Trang 57)
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty, chúng tôi tính được tỷ trọng nợ bình quân trên cơ cấu nguồn vốn tài trợ của công ty là 26% và tỷ trọng nguồn vốn chủ sở  hưu là 74% - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
n cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty, chúng tôi tính được tỷ trọng nợ bình quân trên cơ cấu nguồn vốn tài trợ của công ty là 26% và tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hưu là 74% (Trang 58)
CCC Caa Rủi ro cao, chỉ có khả năng trả nợ nếu tình hình kinh tế khả quan.  - Phân tích báo cáo tài chính mã cổ phiếu HAG của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
aa Rủi ro cao, chỉ có khả năng trả nợ nếu tình hình kinh tế khả quan. (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w