Giao an tin hoc 8HKII hoàn chỉnh chuan KTKN(bac ninh)

57 282 0
Giao an tin hoc 8HKII hoàn chỉnh chuan KTKN(bac ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 Bµi 7: C©u lÖnh lÆp A – THỜI GIAN 1. Số tiết: 01 2. Ngày soạn: 1/1/2010 3. Ngày giảng:………………… |…………………………|…………………… |…………………… | B – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1) Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ….do trong pascal. 2) Kĩ năng: - Viết đúng được lệnh for ……… do trong một số tình huống đơn giản. 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. C – CHUẨN BỊ - GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal. - HS: Vở ghi, phiếu học tập. D - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Không kiểm tra. 3)Bài mới: Hoạt Động của GV và HS Nội dung Hoạt Động 1 :Các công việc phải thực hiền nhiều lần ( 8 phút) Các công việc phải thực hiền nhiều lần GV: Trong cuộc sống hằng ngày nhiều mỗi người Đều có các công việc riêng khác nhau. ? Em hãy lấy ví dụ về một số việc hàng ngày của em. HS: Một em lấy một số ví dụ. GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng HS: Một em khác lấy thêm một số ví dụ ? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên bảng thì những công việc nào chúng ta Đã biết trước số lần lặp Đi lặp lại và công việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại của nó? HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại Đã biết trước số lần lặp và một loại chưa biêt số lần lặp ) GV: Nhận xét và kết luận 1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện Đúng công việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất Định. Hoạt Động 2 :Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh ( 20 phút) Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh HS: nghiên cứu ví dụ 1. GV: Phân tích, hướng dẫn viết thuật toán ví dụ 1. ? Để vẽ Được như hình 33 ta phải làm thao tác 2. Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh VD1: SGK Tr56 Thuật toán Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 1 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 nào. HS: Trả lời. ? Để vẽ hình thứ 2 ta làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Tương tự hình thứ 3 ta vẽ tương tự. ? Em hãy viết thuật toán mô tả vẽ hình 33. HS: Hoạt Động độc lập 3 phút. Trả lời Nhận xét và bổ sung GV: Kết luận và đưa ra thuật toán HS: Ghi bài. GV: Để vẽ một hình vuông ta làm thế nào? HS: Trả lời GV: Mô tả bằng hình vẽ trên máy. Đưa ra thuật toán vẽ hình vuông. HS: Chú ý ghi bài. GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2. ? Ví dụ 2 công việc gì được thực hiện nhiều lần. HS: Trả lời ? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những công việc được lặp đi lặp lại? HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2 GV: Kết luận. VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. Thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5) - Cánh mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong 2 ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp. - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp. Hoạt động 3 :Ví dụ về câu lệnh lặp( 8 phút) Ví dụ về câu lệnh lặp GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For …… to…… do ………… HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở. GV: Giải thích từng thành phần trong cấu trúc lệnh. HS: Chú ý, ghi bài 3. Ví dụ về câu lệnh lặp - Trong pascal câu lệnh lặp có dạng: +Câu lệnh lặp dạng tiến: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con) Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu. Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép. - Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại. Bài 4 SGK (Tr61) Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thêm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12. 4) Củng cố:(7 phút) Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 2 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 GV: Đưa ra bài tập 4 HS đưa ra phán đoán kết quả. ? Dựa vào hoạt động vòng lặp em lãy liệt kê cụ thể từng bước và cho kết quả sau từng bước. HS: Hoạt động theo nhóm bàn trong 5 phút và trả lời. Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận 5) Hướng dẫn về nhà:(1 phút) - Viết chương trình tính tổng 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên. E - RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BµI 7: C¢U LÖNH LÆP (TIÕP) A – THỜI GIAN 1. Số tiết: 01 2. Ngày soạn: 1/1/2010 3. Ngày giảng:………………… |…………………………|…………………… |…………………… | B – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1) Kiến thức: - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ….do trong pascal. - Hiểu cấu trúc câu lệnh ghép. 2) Kĩ năng: - Viết đúng được lệnh for ……… do trong một số tình huống đơn giản. - Biết kết hợp câu lệnh ghép và câu lệnh lặp for ………do vào giải quyết một số bài toán. 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. C – CHUẨN BỊ - GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal. - HS: Vở ghi, phiếu học tập. D - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Câu hỏi: ? Em hãy viết câu lệnh For to do ? Nêu hoạt động của vòng lặp? HS:- Cấu trúc của câu lệnh lặp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; - Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng đi 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại. Số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1 Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 3 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 => for …do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước. 3)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ về câu lệnh lặp GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 GV: Minh họa chương trình của ví dụ 3 HS: Quan sát ghi bài GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 4 ? Để in ra chữ ‘O’ ta sử dụng lệnh nào. HS: Trả lời Để in ra 20 chữ ‘O’ ta cần 20 câu lệnh writeln(‘O’; Viết thế rất mất thời gian. ? Em hãy sử dụng câu lệnh lặp để viết in ra 20 chữ ‘O’. HS: Hoạt động theo bàn 2 phút rồi trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, kết luận Đưa ra chương trình minh họa. HS: Chú ý quan sát. 3. Ví dụ về câu lệnh lặp (tiếp) Ví dụ 3 (SGK Tr58) in ra màn hình thứ tự lần lặp. Program lap; Var i: integer; Begin For i:=1 to 10 do Writeln(‘day la lan lap thu’, i); Readln; End. - VD4 (SGKTr58) Viết chương trình đưa ra màn hình những chữ “0” theo hình trứng rơi. Program trung_roi; Uses crt; Var i: integer; Begin Clrscr; For i:=1 to 10 do begin Writeln(‘0’); delay(100); end; Readln; End. - Tập hợp các câu lệnh con được đặt trong cặp từ khoá begin end; được gọi là câu lệnh ghép. Ho t ng 2ạ độ :Tính t ng v tích b ng câu l nh l p.ổ à ằ ệ ặ GV: Đưa ví dụ 5 trên màn hình. Yêu cầu HS xem lại thuật toán tính tổng vở VD 3 bài 5 Tr41 HS: 1 em lên bảng mô tả lại thuật toán tính tổng ở VD5. HS: Nhận xét, bổ sung GV và HS cùng xây dựng viết chương trình dựa vào thuật toán. Lưu ý: kiểu số Longint GV: Đưa ra ví dụ 6. Hướng dẫn ví dụ6 Tổ chức Hs hoạt động cá nhân trong 3 phút. Sau đó hoạt động theo nhóm nhỏ làm ví dụ 6. HS: Hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm thống nhất kết quả Nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận đưa ra bài viết chương trình. HS: Quan sát kết quả và ghi bài. 4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp Ví dụ 5. Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên. Ví dụ 6. Tính day thưa của N số tự nhiên đầu tiên. Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 4 Trng THCS An Bỡnh Giỏo ỏn tin hc 8 4) Cng c: Túm tt kin thc trng tõm ó hc. HS c ghi nh. 5) Hng dn v nh: - Hc li bi v cõu lnh lp For to do. Xem li cỏc vớ d SGK V nh lm bi tp : Tớnh tng cỏc s chn ca dóy s N v tớnh tng cỏc s l. Gi ý: Kim tra s ú l chn thỡ iu kin IF N mod 2 =0 then S:=S+i; E - RT KINH NGHIM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BI TP A THI GIAN 1. S tit: 01 2. Ngy son: 1/1/2010 3. Ngy ging: || | | B MC CH YấU CU 1) Kin thc: - Cng c kin thc vũng lp vi s ln bit trc v cõu lnh ghộp. 2) K nng: - Vn dng vũng lp for .to.do v cõu lnh ghộp vit mt s bi toỏn n gin. 3) Thỏi : - Thỏi hc tp nghiờm tỳc, tớch cc lm cỏc dng bi tp ng dng. C CHUN B - GV: - Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, ti liu tin hc cú liờn quan. - c ti liu nh trc khi - HS: Vở ghi. D - HOT NG DY V HC 1)n nh t chc: - Kim tra s s: 2)Kim tra bỏi c: - Cõu hi: ? S dng vũng lp for do vit chng trỡnh tớnh tng ca 10 s t nhiờn u tiờn? 3)Bi mi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hot ng 1: Bi tp dng lớ thuyt. GV: a ra bi toỏn, yờu cu hc sinh nghiờn cu theo nhúm. -HS: Hot ng theo nhúm tỡm cõu tr li. - HS: i din ca hai nhúm trỡnh by kt qu ca nhúm. -GV: Nhn xột kt qu cui cựng. - GV: a bi tp 2 lờn bng, yờu cu mt hc sinh ng ti ch tr li. - HS: Mt hc sinh ng ti ch tr li bi tp 2. mt hc sinh khỏc ng ti ch nhn xột. - GV: Kt lun kt qu ca bi 2. -GV: GV: a ra bi toỏn, yờu cu hc sinh nghiờn cu theo nhúm. Bi 1: SGK (T60) Bi 2: SGK (T60) - Cõu lnh lp cú tỏc dng ch dn cho mỏy tớnh thc hin lp li mt cõu lnh hay mt nhúm cõu lnh vi mt s ln nht nh. - Cõu lnh lp lm gim nh cụng sc ca ngi vit chng trỡnh. Bi 3 SGK (T60) - iu kin cn kim tra trong cõu lnh lp for do l giỏ tr ca bin m phi nm Giỏo viờn: Mnh Trng Nm hc 2010 - 2011 5 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời. - HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm. - GV: Nhận xét. trong đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh sẽ được thực hiện, nếu không thoả mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua. Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành GV: Đưa ra đề bài toán và yêu cầu một học sình đứng tại vị trí để trả lời bài tập. -HS: 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 em khác nhận xét. - GV: Nhận xét kết quả câu trả lời của 2 bạn. - GV: Đưa bài tập - HS: Suy luận kết quả theo lí thuyết - GV: Ghi kết quả suy luận của học sinh lên bảng - HS: gõ chương trình vào máy và chạy thử - HS: So sánh kết quả nhận được với kết quả đã suy lận - 1 HS giải thích kết quả thu được - GV Đưa ra bài tập 6. - HS: Làm việc theo nhóm, sau 5 phút đại diện của 2 nhóm sẽ lên báo báo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán. Bài 5 SGK (T61) Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì: a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số thực không cùng kiểu với biến đếm c) sai cấu trúc câu lệnh d) sai cấu trúc câu lệnh e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên không hợp lệ. Bài 4 SGK (T61) Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thêm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12. Bài 6 SGK (T 61) - Mô tả thuật toán. Bước 1: nhập n A<-0, i<-1 Bước 2: A<- 2\i(i+2) Bước 3: i<-i+1 Bước 4: nếu i<=n quay về bước 2 Bước 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết thúc thuật toán. 4) Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét tiết học, rút kinh nghiệm tiết học. 5) Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi, ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên. - Về nhà viết chương trình pascal bài 6 SGK (T61) E - RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=<<truongdm>>=*=*=*= Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO A – THỜI GIAN 1. Số tiết: 02 2. Ngày soạn: 1/1/2010 Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 6 Trng THCS An Bỡnh Giỏo ỏn tin hc 8 3. Ngy ging: || | | B MC CH YấU CU 1) Kin thc: - Hiu Hot ng ca cõu lnh lp vi s ln bit trc for do trong Pascal - Vn dng kin thc ca vũng lp for do, cõu lnh ghộp vit chng trỡnh. 2) K nng: - Vit c chng trỡnh cú s dng vũng lp for do; S dng c cõu lnh ghộp; Rốn luyn k nng c hiu chng trỡnh cú s dng vũng lp for do. 3) Thỏi : - Cú ý thc, k lut, nghiờm tỳc, trỡnh by mt vn cht ch, rừ rng. C CHUN B GV: mỏy chiu HS: tỡm hiu mt s bi toỏn v ch ra thut toỏn D - HOT NG DY V HC 1)n nh t chc:(1) - Kim tra s s: 2)Kim tra bỏi c:(5) - Cõu hi: ? Nờu cu trỳc cõu lnh lp n, cõu lnh lp ghộp, cú bit ý ngha ca cõu lnh lp 3)Bi mi:(31) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hot ng 1 : ni dung GV: ginh thi gian 15 phỳt HS lp trỡnh bi toỏn ó lm Bi 1 HS : c GV :? Nờu cỏch gii? HS : nờu phng ỏn GV :?Cn nhõn 1 s vi cỏc s t 1 n 10. Gi s ú l s N ta s s dng vũng lp xỏc nh t giỏ tr u n giỏ tr cui l bao nhiờu? HS : t 1 n 10 GV :? yờu cu m rng: in ra tt c bng cu chng t 1 n 10? HS : nờu phng ỏn GV :? giỏ tr N lỳc ny cú phi nhp na khụng? HS : khụng GV :?Giỏ tr N chy t bao nhiờu n bao nhiờu? HS : t 1 n 10 GV : =>Vy ta cn mt vũng lp N t 1 n 10 GV: yờu cu HS lm thnh hai bi khỏc nhau HS : lp trỡnh v chy chng trỡnh GV : ? Quan sỏt kt qu nhn c? Kt qu cú d dng Bi 1( SGK) uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; write('Nhap so N='); readln(N); writeln; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end. In ton b bng cu chng uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for N:=1 to 10 do for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end. Giỏo viờn: Mnh Trng Nm hc 2010 - 2011 7 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 quan sát không? HS : sửa theo hướng dẫn của GV. GV :? Thực hiện bài 2 GV :? Để kết quả trông dễ nhìn ta sử dụng Câu lệnh GotoXY(a, b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b. WhereX cho biết số thứ tự của cột và WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ. Ví dụ GotoXY(5,WhereY) đưa con trỏ về vị trí cột 5 của hàng hiện tại. HS : Dịch và chạy chương trình GV: Giúp HS sửa một số lỗi Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình như sau: for i:=1 to 10 do begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln end; - Tương tự như bài 1, GV cho HS gõ bài làm của mình ở nhà vào máy. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV quan sát trên máy HS và chữa lại chỗ sai. - HS quan sát và theo dõi - GV cho HS chữa bài vào vở - HS ghi bài vào vở Bài tập 3 : - GV: Đưa ra nội dung của bài toán: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả. - GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình. - HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output - GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích. - HS: đọc, phân tích câu lệnh, tìm hiểu hoạt động của chương trình - GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương Bài 2: Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím? Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt; Var i,A, dem, n: integer; Begin Clrscr; Dem:=0; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do begin writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End. Bài tập 3 :Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả. Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 8 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 trình theo mẫu: Giả sử N=2: Bước i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i) 1 1 đúng 2.1=2 - HS tham gia hoạt động của GV - HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV: nhận xét. - GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả. Bài tập 4: - GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh. - HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội - GV: đưa nội dung chương trình bài thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động của chương trình. - HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chương trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV: cho chạy chương trình. - HS : quan sát kết quả trên màn hình. Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End. Bài tập 4: Sử dụng lệnh For lồng trong for * Câu lệnh for lồng trong for: - For <biến đếm1:= giá trị đầu> to <giá trị cuối> do For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to <giá trị cuố> do < câu lệnh>; Program Tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:=1 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4); Writeln; End; Readln; End. 4) Củng cố:(5’) GV : goi HS đọc phần tổng kết GV : yêu cầu HS đọc phần đọc thêm 5) Hướng dẫn về nhà:(2’) Tập lập trình một số BTVN của tiết trước, buổi sau sẽ chữa bài và chạy chương trình , lập trình bài đọc thêm để kiểm tra kết quả số Pi E - RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC A – THỜI GIAN Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 9 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 1. Số tiết: 02 2. Ngày soạn: 1/1/2010 3. Ngày giảng:………………… |…………………………|…………………… |…………………… | B – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1) Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 2) Kĩ năng: - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… trong Pascal. 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. C – CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, máy chiếu, các ví dụ về chương trình. - Học sinh: Dụng cụ học tập. D - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: Câu hỏi: - Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100 Trả lời Bước 1. SUM ← 0; i ← 0. Bước 2. i ← i + 1. Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. 3)Bài mới: Với bài toán trên, trong Turbo Pascal ta sử dụng vòng lặp for…to…do thì sẽ thực hiện dễ dàng . Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thì ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng lặp for…to…do, bởi lúc này số lần lặp không biết trước. Vậy ta phải làm như thế nào ? Để giải quyết bài toán này chúng ta đi tìm hiểu bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - GV: Nhắc lại tác dụng của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước? - Để biết được các hoạt động lặp GV gọi HS đọc ví dụ. - HS lắng nghe - GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ 1. - HS : 2-3 HS đọc ví dụ. - GV: Phân tích ví dụ - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Trong ví dụ 1, Long gọi cho Trang, Long có xác định được Long sẽ gọi cho Trang mấy lần hay không? Khi nào hoạt động gọi điện thoại của Long kết thúc? - HS trả lời: Khi có người nhấc máy - GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 - HS: 2-3 HS đọc ví dụ. 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước: a/ Ví dụ 1: Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 10 [...]... c lm quen vi phn mm ting vit Hot ng 2: Lm quen vi phn mm GeoGebra ting Vit ? c v cho bit: - cỏch khi ng 2 Lm quen vi phn mm GeoGebra ting Vit a cỏch khi ng Nhỏy chut ti biu tng - mn hỡnh chớnh ? Giỏo viờn: Mnh Trng b) Gii thiu mn hỡnh GeoGebra ting Vit 21 Nm hc 2010 - 2011 Trng THCS An Bỡnh Giỏo ỏn tin hc 8 Bng chn l h thng cỏc lnh chớnh ca phn - Mn hỡnh lm vic chớnh: bng chn, thanh cụng mm Geogebra... tỏc liờn quan n i tng Cụng c dựng to ra im l N1: nghiờn cu v cỏc cụng c liờn quan n giao ca hai i tng ó cú trờn mt phng im, on thng,ng thng N2: nghiờn cu cỏc cụng c liờn quan n on Cỏch to: chn cụng c v ln lt nhỏy chut thng,ng thng, cỏc cụng c di chuyn chn hai i tng ó cú trờn mt phng N3: cỏc cụng c di chuyn, cỏc cụng c to mi quan h hỡnh hc Cụng c dựng to trung im N4: cỏc cụng c to mi quan h hỡnh... GeoGebra A THI GIAN 1 S tit: 01 2 Ngy son: 1/1/2010 3 Ngy ging: || | | B MC CH YấU CU 1) Kin thc: - HS hiu cỏch khi ng phn mm GeoGebra, mn hỡnh lm vic, cỏc thanh cụng c, cỏc nỳt lnh v chc nng ca chỳng 2) K nng: - HS c lm quen vi cỏch khi ng phn mm GeoGebra, mn hỡnh lm vic, cỏc thanh cụng c, cỏc nỳt lnh v chc nng ca chỳng 3) Thỏi : - Giỏo dc cho HS cú tinh thn hng thỳ trong hc b mụn tin cng nh b mụn... Trng THCS An Bỡnh Giỏo ỏn tin hc 8 = *=*=*==*=*=*= HC V HèNH VI PHN MM GeoGebra (tip) A THI GIAN 1 S tit: 01 2 Ngy son: 1/1/2010 3 Ngy ging: || | | B MC CH YấU CU 1) Kin thc: - HS hiu cỏch khi ng phn mm GeoGebra, mn hỡnh lm vic, cỏc thanh cụng c, cỏc nỳt lnh v chc nng ca chỳng 2) K nng: - HS c lm quen vi cỏch khi ng phn mm GeoGebra, mn hỡnh lm vic, cỏc thanh cụng c,... liờn quan n ng trũn, cung trũn E - RT KINH NGHIM = *=*=*==*=*=*= Giỏo viờn: Mnh Trng 28 Nm hc 2010 - 2011 Trng THCS An Bỡnh Giỏo ỏn tin hc 8 HC V HèNH VI PHN MM GeoGebra (tip) A THI GIAN 1 S tit: 02 2 Ngy son: 1/1/2010 3 Ngy ging: || | | B MC CH YấU CU 1) Kin thc: - HS hiu cỏch v hỡnh 2) K nng: - HS c lm quen vi cỏch s dng GeoGebra, mn hỡnh lm vic, cỏc thanh cụng... Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi'); iu ny giỳp tit kim rt nhiu thi gian v cụng sc vit chng trnh Hn na, mi hc sinh cú th cú nhiu im theo tng mụn hc: im Toỏn, im Vn, im Lớ, x lớ ng thi cỏc loi im ny, ta cú th khai bỏo nhiu bin mng: var DiemToan: array[1 50] of real; var DiemVan: array[1 50] of real; var DiemLi: array[1 50] of real; hay var DiemToan, DiemVan, array[1 50] of real; DiemLi: Khi ú, ta cng cú th x lớ... di õy s lp li vụ tn: cõu lnh phi c thay i sm hay var a:integer; mun giỏ tr ca iu kin c chuyn t begin ỳng sang sai Ch nh th chng trỡnh Giỏo viờn: Mnh Trng 12 Nm hc 2010 - 2011 Trng THCS An Bỡnh Giỏo ỏn tin hc 8 mi khụng "ri" vo nhng "vũng lp vụ a:=5; tn" while a . GV quan sát HS viết bảng phụ - GV nhận xét - HS tiếp thu và ghi vở - GV cho các nhóm viết chương trình hoàn chỉnh - HS: Dựa vào thuật toán trình bày chương trình hoàn chỉnh. - GV: Quan sát, chỉnh. từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 12 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 a:=5; while a<6 do writeln('A'); end. - HS quan sát. hình để có thể quan sát kết quả. Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; Giáo viên: Đỗ Mạnh Trường Năm học 2010 - 2011 8 Trường THCS An Bình Giáo án tin học 8 trình

Ngày đăng: 11/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan