giao an 10 (da chinh den nua hk2)

145 431 0
giao an 10 (da chinh den nua hk2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1+2 (ĐV) 20/08/10 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: - Thấy được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết. + Nắm được một cách khái qt tiến trình phát triển của văn học viết . + Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. - Tích hợp mơi trường. 2. Về kĩ năng: Vận dụng đặc điểm khái qt của văn học Việt Nam vào từng bài cụ thể sẽ học trong các phần tiếp theo. 3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết bằng cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề. 1.2. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10. 2. Học sinh: Soạn bài ở nhà theo câu hỏi SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Lịch sử VH của bất cứ dân tộc nào đều là LS của tâm hồn dân tộc ấy. Để nhận thức được những nét lớn về VH nước nhà, chúng tìm hiểu bài: Tổng quan VHVN. Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? Là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng qt những nét lớn của VHVN. Hoạt động GV-HS Kiến Thức cần đạt HĐ1 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần I ở sgk. Đặt câu hỏi: VHVN được tạo thành từ những bộ [hận văn học nào? Thao tác 1: Tìm hiểu & ơn lại kiến thức về VHDG 1.Ai là t.giả VHDG? VHDG lưu truyền bằng cách nào? Vì sao? Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHDG? Thử tìm vài vd? 2.Kể tên các thể lọai chủ yếu của VHDG mà em đã học ở THCS? 3.VHDG có đtrưng gì? em hiểu ntn về tính thực hành trong sinh họat khác nhau của VHDG? Vd? Thao tác 2 :Tìm hiểu VH viết. Hs so sánh với VHDG và trả lời các câu hỏi sau : 1.Tác giả Vh viết là ai ? Có khác gì với VHDG? 2.VH viết đựơc viết bằng chữ gì? nêu cụ thể? 3.Hệ thống những thể lọai của VH viết mà I.Các bộ phận hợp thành của VHVN - Bộ phận chủ yếu hợp thành : VHDG và VH -> tồn tại và phát triển song song. 1.Vhọc dân gian _Là những sáng tác tập thể nhân dân lao động. (văn học bình dân) _Thể lọai : thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, ca dao, câu đố, vè, chèo, truyện thơ… _Đặc trưng : tính truyền miệng , tính tập thể, tính thực hành… 2.Văn học viết - Ra đờikhoảng TK X _Do trí thức sáng tạo bằng chữ viết _Hình thức sáng tác và lưu truyền : chữ viết – văn bản – đọc _Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo của cá nhân 1 em đã học ở THCS?  hs làm việc theo nhóm, từng nhóm trình bày kết quả. HĐ2: hướng dẫn tìm hiểu qúa trình phát triển của Văn học viết VN TT1: Tìm hiểu về VHTĐ VN - Chữ Hán du nhập vào VN vào thời gian nào? Tại sao đến tk X, vhọc VN mới thực sự hình thành ? -Chữ Hán đóng vai trò gì đvới nền VHVN trung đại? Kể tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán mà em đã đựơc học ở THCS?( Lí – Trần – Lê – Nguyễn) thơ thiền ( Lí – Trần), văn xuôi chữ Hn ( Truyện truyền kì, tc phẩm chương hồi, kí sự…) - Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào, trong văn bản nào? Đạt đến đỉnh cao vào thời kì nào với những tc giả, tc phẩm nào? - Việc sáng tạo ra chữ Nôm và dùng chữ Nôm để sáng tác Văn học chứng tỏ điều gì?  hs chia nhóm thảo luận, trả lời Hết tiết 1 TT2: Tìm hiểu về VHHĐ VN - VHHĐ chia làm mấy giai đoạn? Kể tên 1 số tgiả, tc phẩm tiêu biểu trong từng giai đoạn mà em đã học ở THCS? b.Vai trò của CMT8 đối với sự pht triển của VHVN hiện đại? c.Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975 và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng ntn đến sự nghiệp pht triển của VHVN đương đại?  hs thảo luận, pbiểu ý kiến d.Kết tinh tinh hoa VHVN có bao nhiêu danh nhân văn hóa thế giới ?(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh)  gio vin treo bảng hệ thống VHHĐ *Hoạt động 3: Tìm hiểu con ngừơi VN qua Vh. Gv hỏi 1.VH thể hiện mqh giữa con người với thế giới tự nhiên, trước hết là thể hiện quá trình tư tưởng, tình cảm nào? Dẫn chứng minh họa. - Vì sao người xưa họ xem thiên nhiên như người bạn tri âm? ( Vì họ sống hòa hợp, gần gũi với TN) 2.Tạo s ao chủ nghĩa yêu nứơc lại trở thành 1 trong những ndung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN Những đđiểm nội dung của Chủ nghĩa yêu nứơc trong VHVN là gì? 3.Những biểu hiện nội dung của mqh với _Chữ viết : 3 thứ chữ : Hán, Nôm, Chữ quốc ngữ _Thể lọai : văn xuôi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu, kịch và nhiều thể lọai khác. II.Quá trình phát triển của VH viết Vn 1.VH trung đại ( TK X – hết TK XIX) a.Chữ Hán và thơ văn chữ Hán của ngừơi Việt _Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng đến Thế kỉ X mới thực sự hình thành. _Chữ Hán là phương tiện để tiếp nhận các học thuyết Nho – Phật – Lão, sáng tạo các thể lọai trên cơ sở ảnh hưởng các thể lọai Văn học Trung Quốc. (Thơ văn của các thiền sư đời Lí, Trần, các tướng lĩnh, …) b.Chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm và Việt _Ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác Văn học từ TK XV ( tập “Quốc âm thi tập” ( Nguyễn Trãi) và “Hồng Đức quốc âm thi tập” ( Lê Thánh Tông) _Phát triển đến đỉnh cao ở cuối TK XVII đầu TK XIX với Nguyễn Du, Hồ Xun Hương,Đồn Thị Điểm… 2.Văn học hiện đại ( từ đầu XX – hết XX) VHVN bứơc vào thời kì hiện đại hóa, chủ yếu là nền Văn học Tiếng Việt viết bằng Chữ quốc ngữ. a. Từ đầu TK XX -> 1945: - Ảnh hưởng văn hóa Pháp, nền kinh tế và đời sống văn hoá co nhiều thay đổi, nhiều tầng lớp công chúng xuất hiện. - Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, hình thức thể loại văn học thoát khỏi thi pháp trung đại. b. Từ 1945 -> nay - Văn học hướng về quần chúng nhân dân lao động. Nhiệm vụ của văn học là tuyên truyền, là vũ khí dấu tranh cho cách mạng. _Tc phẩm, tc giả tiêu biểu trong 2 giai đoạn XX – 1930 và 1930 – 19454 (SGK) III.Con người VN qua Văn học 1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên _Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên ( thần thọai, truyền thuyết) _Thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ ( cây đa, bến nứơc, vầng trăng, cánh đồng, dòng sông…) _Thiên nhiên gắn với đđiểm thẩm mĩ của nhà thơ ( tùng, cúc, trúc, mai…) _Tình yêu TN là một nội dung quan trọng văn học. 2.Con ngừơi VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc _Sớm ý thức xy dựng quốc gia, dân tộc đlập, tự chủ. VH yêu nứơc nổi bật và xuyên súôt trong VHVN 2 XH trong văn học là gì? GV phn tích một vài dẫn chứng minh họa 4.Vđề này khó đvới hs, gv diễn giải 1 số ý cơ bản nhất. *Hoạt động 4 : tổng kết bài học 3.Con ngừơi VN trong quan hệ xã hội _Tố cáo, phê phán các thế lực chun quyền, bày tỏ sự thơng cảm với những ngừơi dân bị áp bức _Mơ ứơc về 1 x hội cơng bằng, tốt đẹp -Nhận thức, phê phán, cải tạo x hội. _Phản ánh cơng cuộc xy dựng x hội mới, cuộc sống mới sau 1954, 1975. 4.Con ngừơi VN và ý thức bản thân _VHVN ghi lại q trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm ngừơi của con người VN trong sự kết hợp hài hòa 2 phương diện cá nhân và ý thức cộng đồng. _Thừơng đề cao ý thức cộng đồng mà xem nhẹ cá nhân. _Xu thế chung của VH nứơc ta là xy dựng đạo lí làm ngừơi với những phẩm chất tốt đẹp : nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hy sinh, đề cao quyền sống cá nhân… IV.Ghi nhớ : SGK / 13 4. Củng cố: - Các bộ phận cấu tạo nền VHVN? ( VHDG + VHV) . VHV phát triển qua các chặng đường? Hình ảnh con người VN qua văn hoc? (Mục III) 5. Dặn dò Học bài cũ: chú ý các mục lớn. Đọc kĩ bài TV “Hđộng giao tiếp bằng ngơn ngữ” chú ý những câu hỏi bài tập. KN: Tiết 3 (TV) Ngày 20.8.10 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ. Nắm được các nhân tố giao tiếp và 2 q trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong hoạt động giao tiếp bằng NN 3. Thái độ: Có hành vi thái độ phù hợp với hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết bằng cách làm các bài tập, trao đổi thảo luận vấn đề -> rút ra nhận xét 1.2. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10. 2. Học sinh: 3 Đọc kĩ bài mới trước ở nhà. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: Trình bày những bộ phận cấu tạo thành VHVN? Các chặng đường phát triển của VHV? 3. Bài mới: Trong c/sống hàng ngày, con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vơ cùng quan trọng đó là ngơn ngữ. Khơng có ngơn ngữ thì sẽ khơng có kết quả cao của bất cứ hồn cảnh giao tiếp nào…. Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu TT1: Tìm hiểu bài tập 1/14 Gv u cầu hs đọc kĩ vbản ở mục I. 1 trong sgk và trả lời câu hỏi : 1.Hđộng giao tiếp được vbản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị như thế nào? 2.Các nvật gtiếp lần lược đổi vai ntn? Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào? Còn người nghe thực hiện những hành động cụ thể tương ứng nào? 3.Họat động giao tiếp diễn ra trong hồn cảnh nào? ( ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lịch sử?) 4.Họat động giao tiếp hướng vào nội dung gì? 5.Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? cuộc giao tiếp có đạt mục đích đó khơng?  gv gợi dẫn để hs trao đổi, thảo luận và trả lời. TT2 : vận dụng kết quả của hđộng 1 Gv u cầu hs dựa vào kết quả đã học ở phần Văn và ở hđ 1 để trả lời các câu hỏi sau : 1.Trong vbản đã học ở phần Văn, hdgt diễn ra giữa các nvật giao tiếp nào? ( Ai viết? Ai đọc? Đđiểm của các nvật đó về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp…?) 2.Hđgt đó được tiến hành trong hồn cảnh nào? ( hcảnh có tổ chức, kế hoạch hay ngẫu nhiên, tự phát hành ngày…?) 3.Nội dung giao tiếp ( thơng qua vbản đó) thụơc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? bao gồm I. Tìm hiểu bài 1.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ? *Bài tập 1/14 a .Họat động giao tiếp diễn ra giữa : _Nhân vật giao tiếp : Vua Trần và các bơ lão _Cương vị : vua là ngừơi đứng đầu triều đình, bề trên; bơ lão : thần dân, bề dưới. b. Ngừơi đối thọai chú ý lắng nghe và “xơn xao tranh nhau nói”. Họ đổi vai : _Lượt 1 : Vua nói _ bơ lão nghe. _Lượt 2 : bơ lão nói _ vua nghe. _Lượt 3 : vua hỏi _ bơ lão nghe. _Lượt 4 : bơ lão trả lời _ vua nghe. c.Hòan cảnh giao tiếp : _Địa điểm : điện Diên Hồng. _Thời điểm : qn Ngun xâm lược lần 2 (1285). d. Mục đích – nội dung _Bàn về nguy cơ của 1 cuộc chiến tranh xâm lược ở tình trạng khẩn cấp. _Đề cập vấn đề : hòa hay đánh. e. Mục đích : Nhằm “thống nhất ý chí và họat động” để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Mục đích ấy thành cơng tốt đẹp bằng quyết tâm “mn miệng 1 lời : đánh ! đánh !”. * Bài tập 2/15 a. Họat động giao tiếp diễn ra : _Nhân vật giao tiếp : +Người viết : tác giả Lã Nhâm Thìn (chủ biên) +Người đọc : hs lớp 10, và những ngừoi quan tâm đến văn học . +Đặc điểm: - Tác giả và những ngừoi cùng thế hệ tác giả : tương đương về tuổi, vốn sống, trình độ, giống họat khác về nghề nghiệp. -Hs : tuổi trẻ thụơc thế hệ sau so với tác giả, các mặt vốn sống, trình độ…có hạn. b. Hồn cảnh giao tiếp : “quy phạm” : có tổ chức, mục đích, nội dung, theo chương trình mang tính pháp lí trong nhà trường. c.Nội dung giao tiếp của văn bản thụơc lĩnh vực 4 my v c bn? 4.Hng giao tip thụng qua vbn ú nhm mc ớch gỡ?( xột v phớa ngi c, ngi vit?) 5.Phng tin ngụn ng v cỏch t chc vbn cú im gỡ ni bt?( dựng nhiu t ng thuc ngnh khoa hc no? Vbn cú kt cu rừ rng vi cỏc mc ln nh th hin tớnh mch lc, cht ch ra sao?) *Hot ng 2 : h thng kin thc Lch s vn hc, ti Tng quan vn hc VN bao gm cỏc vn c bn : cỏc b phn hp thnh, quỏ trỡnh phỏt trin, con ngi trong vn hc. d.Mc ớch giao tip _Ngi vit : cung cp cho ngi c 1 cỏi nhỡn tng quỏt v VHVN. _Ngi c : lnh hi 1 cỏch tng quỏt v cỏc b phn v tin trỡnh lch s ca VHVN. e.Phng tin ngụn ng v cỏch t chc vn bn _Dựng nhiu t ng thuc ngnh KHXH, chuyờn ngnh ng vn : VH, VHDG,VH vit, VHT _Vn bn cú kt cu rừ rng vi cỏc mc ln nh th hin : +Tớnh mch lc. +Tớnh cht ch. II. Ghi nh : sgk/ 15. 4. Cng c :Gv yờu cu hs da vo kt qu ca h 1 h 2 tr li cỏc cõu hi sau gv cht li : _Th no l hot ng giao tip bng ngụn ng?Cỏc quỏ trỡnh ca hgt?Cỏc nhõn t ca hgt? (Liờn h phn ghi nh) 5 .Dn dũ Hc phn ghi nh SGK/15 Chun b bi mi Khỏi quỏt VHDGVN Su tm mt s tỏc phm VHDG (ca dao, tc ng, truyn c tớch, truyn ci.) RKN : Tit 4 V Ngy 20.8.10 KHAI QUAT VAấN HOẽC DAN GIAN VIET NAM A. MC TIấU BI HC 1. Kin thc: Nm c v trớ v c trng c bn ca vn hc dõn gian Vit Nam v nh ngha v cỏc th loi ca b phn vn hc ny. 2. K nng: Bit vn dng nhng tri thc ca vn hc dõn gian, v vn hc dõn gian tỡm hiu v h thng húa nhng tỏc phm ó v s hc v vn hc dõn gian Vit Nam. 3. Thỏi : Trõn trng nhng di sn vn húa dõn gian ca dõn tc. B. CHUN B BI HC 1. Giỏo viờn 1.1. D kin phng phỏp t chc HS hot ng Hng dn HS tỡm hiu bi hc bng cỏch trao i tho lun theo cỏc cõu hi, GV thuyt ging. 1.2. Phng tin: SGK, SGV, Giỏo ỏn ng vn 10. 2. Hc sinh: Son bi mi theo cỏc cõu hi SGK Su tm mt s tỏc phm dõn gian ( ca dao, tc ng, cõu .) C. HOT NG DY HC 1. n nh 2. Bi c: Th no l hot ng giao tip? Cỏc quỏ trỡnh ca hot ng giao tip? cỏc nhõn t nh hng n quỏ trỡnh giao tip? 3. Bi mi: T truyn c n ca dao, dõn ca tc ng, cõu i, sõn khu chốo, tung, ci lng tt c l biu hin c th ca VHDG. tỡm hiu rừ vn ny mt cỏch cú h thng, chỳng ta cựng tỡm hiu vn bn khỏi quỏt VHDGVN. 5 Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu khái quát vhdg Văn học dgian là gì? Kể tên 1 vài tác phẩm VHDG mà em biết. HĐ2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu những đtrưng cơ bản của vhdg. Thao tác 1 : Tính truyền miệng. 1.Em hiểu ntn về tphẩm nghệ thuật ngôn từ ? Cho ví dụ? 2.Tại sao VHDG còn được gọi là vh truyền miệng?  hs thảo luận và trả lời 4.Khi lưu truyền bằng miệng thì vđề gì sẽ xảy ra? Đặc tính ấy là gì? cho ví dụ? 5.Khi có chữ viết rồi vhdg có còn tồn tại, tính truyền miệng còn không? Thao tác 2 : Tính tập thể. 1.Thế nào là sáng tác tập thể? 2.Quá trình sáng tác tập thể diễn ra ntn? Gv giảng thêm : 1 số nhà văn có những stác nhưng được nhân dân lđộng tham gia đóng góp  tsản chung  quên tác giả như : Bảo Định Giang, Bàng Bá Lân… Thao tác 3 : Tính thực hành. 1.Đời sống cộng đồng gồm các sinh họat chủ yếu nào? Ví dụ? (sh lđộng, gđình, nghi lễ, giải trí…) 2.Em hiểu ntn về tính thực hành của vh HĐ 3 : Gv hướng dẫn hs lập bảng hệ thống vhdg, điền ndung thích hợp vào từng ô, từng cột. HĐ4: hướng dẫn tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG Thao tác 1 : giá trị lịch sử – nhận thức. 1.VHDG thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm của ai? 2.Tại sao VHDG là kho tri thức phong phú? 3. Cho 1 vài vdụ về tri thức dgian ?( tục ngữ, ngụ ngôn) 5.Có phải tri thức dgian bao giờ cũng đúng? ( không) Thao tác 2 : giá trị gdục. 1.Tính giáo dục của vhdg đựơc thể hiện ntn? 2.Truyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh” để lại cho em những bài học sâu sắc gì? ( hs tự do phát biểu, liên hệ bản thân) Thao tác 3 : giá trị thẩm mĩ. 1.VHDG có giá trị nghệ thuật ntn? I. Khái niệm VHDG : Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng. II.Đặc trưng cơ bản của VHDG 1. Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng) _Là tác phẩm xâydựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ thuật. Vd : ca dao, truyện cổ tích… _Truyền miệng là đtrưng cơ bản hàng đầu của VHDG. _Vì lưu truyền bằng miệng n ên VHDG còn có tính dị bản. _Khi có chữ viết, VHDG đã đựơc sưu tầm ghi chép và tính truyền miệng vẫn còn. 2. Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) _Là sản phẩm sáng tạo của nhiều người, không thể biết ai là tác giả. _Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng trong dgian. Quá trình truyền miệng lại được tu bổ, sữa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy vhdg mang tính tập thể. 3.Văn học gắn bĩ v phục vụ trực tiếp cho cc sinh hoạt khc nhau của đời sống cộng đồng _Những sáng tác dgian phục vụ trực tiếp cho từng ngành, từng nghề. _Vdụ :các bài ca nghề nghiệp, các bài quan họ, hát ru, đồng dao, nghi lễ thờ cúng… III.Hệ thống thể lọai của VHDG GV hướng dẫn : sgk / 17 – 18 IV. Những giá trị cơ bản của VHDGVN 1. là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ( giá trị lịch sử – nhận thức) _VHDG là kho tri thức phong phú trong mọi lĩnh vực của đời sống : tự nhiên, xhội, con người. vd : tục ngữ, truyện dgian, ca dao… 2. Giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người : _Tinh thần nhân đạo : tôn vinh giá trị con người, tình yêu thương con người, đấu tranh bảo vệ con người. _Hình thành những phẩm chất tốt đẹp tinh thần yêu nước – Lòng vị tha, tính cần kiệm, óc thực tiễn,… 3. Giá trị thẩm mĩ _Nhiều tphẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật độc đáo để người đời học tập, yêu quý… 6 2.VHDG có vai trò ntn đối với vh viết? 3.Các nhà văn – thơ học được gì từ vhdg? GV gợi mở cho hs nêu 1 vài vdụ về các nhà văn – thơ lớn đã học tập vhdg. HĐ 5: Hướng dẫn Tổng kết _Đóng vai trò chủ đạo trong gđ lsử dtộc chưa có chữ viết _Khi có Vh viết, vhdg trở thành nguồn nuôi dưỡng và cơ sở của vh viết, ptriển song song với vh viết, làm cho vh dtộc phong phú, đậm đà bản sắc dtộc… V. Ghi nhớ: SGK/1 4. Củng cố -Gv hdẫn tổng kết bài học bằng sơ đồ. Cho HS tìm một số câu ca dao, tục ngữ … thể hiện các chức năng của VHDG. Kể lại một câu chuyện cổ dân gian đã từng nghe; Tập hát một bài dân ca quen thuộc. 5.Dặn dò : Học bài cũ chú ý mục I, III Soạn bài “ Họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ”(TT) Tiết 5 (TV) 6.9.10 HỌAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ thông qua việc phân tích các nhân tố giao tiếp trong những hoạt động giao tiếp cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học bằng cách trao đổi thảo luận theo các câu hỏi, GV thuyết giảng. 1.2. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10. 2. Học sinh: Xem trước các bài tập phần II /20 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: Trình bày những đặc trưng cơ bản của VHDG VN? Đọc 2 bài ca dao mà em thích nhất. 3. Bài mới Khi tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ta thấy: để có hiểu quả trong một hoạt động giao tiếp có rất nhiều nhân tố tham gia: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp… vậy để nắm thật cụ thể về nhiệm vụ của các nhân tố ấy ta tiềm hiểu tiết 2 bài hoạt động giao tiếp…. Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng ptích các tình huống giao tiếp. 1.Nhân vật gt là những ngừoi thế nào? ( về lứa tuổi, giới tính) 2.Thời điểm giao tiếp? Thời điểm đó thích hợp với những cụôc trò chuyện ntn? 3.Nvật “anh” nói điều gì? mục đích gì? II.Luyện tập 1.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao : “ Đêm…chăng?” a.Nvật giao tiếp _Chàng trai : “anh” độ thanh xuân. _Cô gái : nàng b.Thời gian giao tiếp : “ đêm trăng thanh”  thời gian lí tưởng cho việc tâm tình lứa đôi, nói chuyện tình cảm. c.Nhân vật “ anh” ướm thử nvật “nàng” 1 thông tin tế nhị: _Hiển ngôn : “tre…chăng?” _Hàm ngôn : gá nghĩa trăm năm, cưới xin. 7 4.Cách nói của “anh” có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? *Hoạt động 2 : Rèn luyện kĩ năng phân tích các tình huống giao tiếp 1.Trong cuộc giao tiếp trong sgk/ 20 (BT2), các nhân vật đã thực hiện bằng những hành hđộng cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? 2.Trong lời ông già, cả 3 câu đều có hình thức hỏi nhưng cả 3 câu có phải dng để hỏi không? 3.Lời nói của các nhân vật đã bộc lộ tình cảm thái độ và quan hệ trong giao tiếp ntn?  hs thảo luận nhóm *Hoạt động 3 : Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của HXH và trả lời các câu hỏi 1.Khi làm bài này HXH muốn giao tiếp với người đọc về vđề gì? Mục đích giao tiếp ấy? Phương tiện từ ngữ, hình ảnh được sử dụng ntn? 2.Ngừơi đọc c ăn cứ vào đâu để lĩnh hội đựơc vbản ( bài thơ)? *Hoạt động 4 : Tạo lập vbản. Gv yêu cầu hs tìm hiểu tình huống giao tiếp đã cho trong sgk -Ngày mtrường thế giới là ngày nào? (5/6/1972) Hình thức giao tiếp là gì? ( viết 1 thông báo ngắn) -Nội dung giao tiếp là gì ? ( thông tin về những hđộng làm sạch mơi trường của hs trong nhà trường nói riêng và xhội nói chung) Mục đích giao tiếp là gì? ( nhận thức lại tầm quan trọng của môi trường sống con người  ý thức bvệ mtrường) -Hoàn cảnh giao tiếp là gì : ( không gian nhà trường và môi trường thế giới) -Nhân vật giao tiếp là những ai? (hs – công dân) _Mục đích : ướm thử ,gợi ý trả lời : có ưng thuận cho anh cưới luôn không? d.Cách nói rất phù hợp : Kín đáo, tế nhị. 2.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : a.Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện các hành động nói sau : _ A Cổ : chào ( mđích). _Ong : +Chào đáp lại ( dù là câu hỏi). +Khen ( dù là câu hỏi). +Hỏi ( bố cháu…không?) _A Cổ đáp lời. b.Cả 3 câu của ông già đều có hình thức hỏi nhưng không phải để hỏi không mà còn chào đáp lại, khen + hỏi. c.Lời nói các nhân vật : _Có tình cảm chân thành, gắn bó. _Có thái độ tôn trọng theo đúng cương vị “ vai” giao tiếp của mình . _Có quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi. 3.Đọc “Bánh trôi nước “ (HXH) và trả lời : a.Khi làm bài thơ này, tgiả muốn “ giao tiếp” với người đọc về : _Vấn đề “vẻ đẹp vàthân phận của ngừoi phụ nữ”. _Mục đích : chia sẻ với người phụ nữ và nhắc nhở người khác giới  lên án xhội bất công với người pn. _Phương tiện từ ngữ, hình ảnh : trắng, tròn, 3 chìm 7 nổi, rắn nát, lòng son… b.Ngừơi đọc dựa vào đâu để hiểu bài thơ : _Vốn sống , tri thức , năng khiếu . 4.Tạo lập v ăn bản: Gợi ý 4. Củng cố: qua phần bi tập. 5 Dặn dò Học bài – làm btập số 5/ 21 Chuẩn bị tiết 6 “Văn bản”. 8 RKN Tiết 6 (TV) 23.8.10 VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản. 2. Kỹ năng: Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc tiếp xúc trực tiếp với văn bản và tạo lập VB đúng. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học bằng cách trao đổi thảo luận theo các bài tập và rút ra lí thuyết. 1.2. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10. 2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong sgk/23, 24 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà: 5/21 3. Bài mới Trong quá trình giao tiếp con người đã tạo lập rất nhiều văn bản (văn bản nói, văn bản viết). Vậy văn bản là gì? ND- HT, bố cục, mục đích của văn bản như thế nào? Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm vbản TT1: Gv yêu cầu hs tìm hiểu 3 vbản trong sgk và trả lời câu hỏi - Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể? 1.Mỗi vbản trên đựơc người nói ( người viết) tạo ra trong lọai hđộng nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? dung lượng mỗi vbản ntn? 2.Mỗi vbản đề cập đến vđề gì? vđề đó có được triển khai nhất quán trong tòan bộ vbản không? 3.Ở những vbản có nhiều câu (vbả 2 và 3 ), ndung vbản đựơc triển khai mạch lạc qua từng câu, đoạn ntn? Đbiệt ở vbản 3, vbản còn đựơc tổ chức theo kết cấu 3 phần ntn? 4.Về hình thức, vbản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ntn? I. Tìm hiều bài 1.Khái niệm văn bản : Tìm hiểu ngữ liêu a.Mỗi văn bản được tạo ra : _Trong Hđộng giao tiếp bằng ngôn ngữ. _Để đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, tình cảm, thông tin chính trị, xhội. _Dung lượng : 1 họăc hơn 1 câu, hoặc 1 số lượng câu khá lớn. b.Mỗi văn bản đề cập đến : _Vbản 1 : Hình ảnh có thể tác động đến nhân cách con người ( tích cực hoặc tiêu cực). _Vbản 2 : thân phận đáng thương của ngừơi phụ nữ trong xh cũ. _Vbản 3 : kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và hđộng để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.  Triển khai nhất quán trong vbản. c.Phân tích bổ sung vbản 3 : 3 phần. _Mở bài ( từ đầu  nhất định…nô lệ)  nêu lí do kêu gọi. _Thân bài ( Tiếp theo  ra sức…cứu nước : nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân. _Kết bài ( còn lại) : khẳng định quyết tâm và sự tất thắng của cuộc chiến đầu chính nghĩa. d.Về hình thức vbản 3 : _Mở đầu : tiêu đề “ lời kêu gọi…kháng chiến”. _Kết thúc : dấu ngắt câu (!). 9 5.Mục đích của mỗi vbản là gì? Qua các vbản trên chúng ta rút ra kết luận ntn về đđiểm của vbản. TT2: Các lọai vbản, gv yêu cầu hs sdụng kết quả ở hđ 1 để trả lời các câu hỏi 1.So sánh vb1 và 2 với vb3: _Vấn đề đề cập đếnt rong mỗi vbản là vđề gì? thuộc lĩnh vực nào trong đời sống? _Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc bài nào? (Thông thường hay chính trị)? _Cách thức thể hiện nội dung ntn? 2.So sánh vbản 2, 3 với : _Một bài học ở sgk thuộc các môn Tóan – Lí – Hóa…? _1 đơn xin nghỉ học hoặc 1 giấy khai sinh?  từ sự ssánh trên hãy rút ra nhận xét về các phương diện sau : _Phạm vi sdụng của mỗi lọai vban trong hđgt xã hội? _Mục đích gtiếp cơ bản của mỗi lọai vbản là gì? _Lớp từ ngữ sd trong mỗi lọai vbản là những lớp từ nào? _Kết cấu trình bày của mỗi lọai vbản? GV chỉ định 3 hs lần lượt đọc chậm, rõ phần ghi nhớ trong sgk/ 25 TT3: HS đọc ghi nhớ HĐộng 2: Hướng dẫn Hs luyện tập HS tự viết và trình bày, GV nhận xét sửa chữa e.Mục đích của mỗi văn bản : _VB1 : nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống. _VB2 : nêu 1 hđộng trong đsống đe mọi người suy ngẫm. _VB 3 : kêu gọi thống nhất ý chí và hđộng của cộng đồng để bảo vệ TQ.  Gv chỉ định 3 hs lần lượt đọc chậm, rõ Ghi nhớ sgk/ 24. 2.Các lọai văn bản : a.So sánh VB1, VB2 với VB3 : _Vb 1&2 thụôc pcnn nghệ thuật. Còn Vb3 thuộc pcnn chính luận. _Vb 1, 2 chủ yếu là từ ngữ thông thường.Vbản 3 là lớp từ ngữ chính trị, xã hội. _Vb 1&2 : miêu tả qua hình ảnh, hình tượng. Vb 3 : lập luận. b.So sánh các vbản 2, 3 với : _1 bài học ở sgk : T L – H…là vbản khoa học _Đơn xin nghỉ học họăc giấy khai sinh là vbản hành chính _Còn Vb2 : vbản nghệ thuật, vb3 : chính luận. Như vậy : _Vbản 2 : lĩnh vực gtiếp có tính nghệ thuật. Vbản 3 trong lvực giao tiếp chính trị – xã hội còn các vbản trong Toán – Lí… giao tíêp khoa học ; đơn từ, giấy khai sinh trong lĩnh vực hành chính. _Vbản 2 : bộc lộ cảm xúc  biểu cảm. Vb 3 : kêu gọi  thuyết phục. Vbản Toán – Lí…cung cấp tri thức . Còn đơn từ, ksinh đề đạt nguyện vọng hoặc xác nhận 3. Ghi nhớ : sgk/ trang 24,25 II. Luyện tập 1. Viết 1 lá đơn xin học lớp vi tính. 2. Viết 1 đoạn văn nói về tác hại của ô nhiễm môi trường. 4. Củng cố : _Thế nào là văn bản?_Có những lọai văn bản nào? (ghi nhơ) 5. Dặn dò _Học các phần ghi nhớ ở sgk _Chuẩn bị tiết 7 làm bài số 1 (NLXH) RÚT KINH NGHIỆM Tiết 7 (LV) 6.9.10 BÀI VIẾT SỐ 1 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và nghị luận 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài văn phát biểu cảm xúc hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tư duy, sáng tạo và độc lập trong giờ làm văn B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên 10 . Đêm…chăng?” a.Nvật giao tiếp _Chàng trai : “anh” độ thanh xuân. _Cô gái : nàng b.Thời gian giao tiếp : “ đêm trăng thanh”  thời gian lí tưởng cho việc tâm tình lứa đôi, nói chuyện tình cảm. c.Nhân vật “ anh”. động giao tiếp diễn ra trong hồn cảnh nào? ( ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lịch sử?) 4.Họat động giao tiếp hướng vào nội dung gì? 5.Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? cuộc giao. !”. * Bài tập 2/15 a. Họat động giao tiếp diễn ra : _Nhân vật giao tiếp : +Người viết : tác giả Lã Nhâm Thìn (chủ biên) +Người đọc : hs lớp 10, và những ngừoi quan tâm đến văn học . +Đặc điểm: -

Ngày đăng: 10/05/2015, 11:00

Mục lục

    20/10/10 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

    II.Đọc - hiểu đoạn trích

    1. Đoạn văn trong văn bản tự sự

    2.Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự

    I.Yêu cầu hình thức

    _Không được viết rải rác mà hoàn thành bài viết trong tgian nhất đònh

    II.Yêu cầu về nội dung

    Tiết 34, 35 KHÁI QUÁT VHVN TỪ TK X – ĐẾN HẾT TK XIX

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan