Giáo án 10NC từ T48 đến hết

121 502 0
Giáo án 10NC từ T48 đến hết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn: 31/8/2008 TiÕt 1-Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG * * * Ngày giảng: Lớp 10B = A. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh nắm được các cấp tổ chức của thế giới sống( TGS), đặc điểm của từng cấp tổ chức sống, đặc biệt là cấp Tb là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. - Học sinh nắm được hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hóa. - Nêu sự đa dạng và thống nhất của các cấp tổ chức. 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng duy, phân tích, so sánh để thấy rõ mối quan hệ mật thiết về cấu trúc và cn của thế giới sống. - Biết vận dụng những KT đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống. 3. Thái độ: Thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. B. Chu Èn bÞ Tranh phóng to H.1 SGK., phiếu học tập Tiến trình dạy-học 1.Tæ chøc: KiÓm tra ss 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi  Vào bài : Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào và thế giới sống được tổ chức theo các cấp: phân tử → đại phân tử → bào quan → tế bào → mô cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → QT loài → Qx → HST → SQ → vào bài mới (2’). Hoạt động GV- HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của tổ chức sống - GV đặt câu hỏi những tính chất cơ bản nào để phân biệt VCVC với cơ thể sống ? Đặc tính nào là đặc tính cơ bản của thế giới sống ? - HS: Những tính chất cơ bản để phân biệt VCVC với cơ thể sống lµ sự TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng, thích nghi Đặc tính cơ bản của cơ thể sống là tổ chức theo cấp bậc có mối quan hệ lẫn nhau. I. Các cấp tổ chức của TGS: 1. Cấp tế bào: - TB là đơn vị tổ chức cơ bản của hoạt động sống v× các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào. - Tế bào gồm các thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân. - Tế bào được cấu tạo từ: + các phân tử: là các chất VC và cách CHC → CHC đa phần. - GV: Sử dụng phiếu học tập. Quan sát sđ H.1 trong SGK trả lời: + Có bao nhiêu cấp tổ chức sống được xếp theo + các loại phân tử: Chủ yếu là Prôtein và a.nu. Có sô số quyết định sự sống của tế bào. Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 1 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ thứ tự từ thấp đến cao ? + Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống ? - HS: Có 5 cấp tổ chức sống và được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo cấp bảo TT nhau và TT với mđ. HST – SQ 5 ↑↓ QX 4 ↑↓ QT – loài 3 ↑↓ Cơ thể 2 ↑↓ Tế bào 1 ↑↓ Bào quan ↑↓ các đại phân Cấp trung gian ↑↓ phân tử - GV chốt lại: Có 5 cấp tổ chức chính của thế giới sống. Tuy nhiên ở 1 số cấp còn có những cấp trung gian. + Tại sao tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống ? + Tế bào là cấp tổ chức cao nhất - HS: Vì tế bào là đơn vị cấu trúc và cn của tất cả các cơ thể sống và tổ chức sống xh khi có tế bào. * Liên hệ thực tế: Virut chưa có cấu tạo tế bào có phải là tổ chức sống không? - HS: * Vi rút không phải là tổ chức sống mà là 1 dạng sống vì chúng sống kí sinh trong tế bào. + Bào quan: gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có cn nhất định trong tế bào 2. Cấp cơ thể: - Cơ thể đơn bào: chỉ 1 tế bào thực hiện đủ cn của 1 cơ thể sống - Cơ thể đa bào: cấu tạo gồm nhiều tế bào: nhiều tế bào có cùng 1 cn → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. Cơ thể sống là 1 thể thống nhất thích nghi được với mt. - GV: Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không ? Tại sao ? - HS: Chúng không sống được vì hệ tuần hoàn hoạt động phải có sự phối hợp của các hệ khác nhờ: hô hấp, tiêu hóa. 3. Cấp QT – loài: Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 2 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ -GV: Dựa vào KT cũ hãy cho VD về QT → QT là gì ? -HS: VD: QT kiến, mới … QT là tập hợp các cá thể cung loài sống chung nhau - QT bao gồm các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong 1 vùng địa lí nhất định. - QT là đơn vị sinh sản tiến hóa của loài. -GV: QX là gì ? Cho VD dựa vào sđ H.1 SGK. -HS: QX là tập hợp nhiều QT sống cùng 1 khu vực địa lí 4. Cấp quần xã. Gồm nhiều Qt khác loài sống cùng 1 khu vực địa lí nhất định. -GV: HST là gì ? Cho VD về hệ sinh thái. -HS: HST là bao gồm các QX. VD: HST nước ngọt 5. Cấp HST – SQ - HSt: bao gồm QXSV và môi trường sống tạo nên thể thống nhất. - QS: tập hợp các HST trong các quyển. Hoạt động 2: Đặc điểm của tổ chức của thể sống: -GV: Dựa vào sđ H.1 em hãy cho biết tổ chức sống có đặc điểm gì ? -HS: Tổ chức sống só đặc điểm: + Theo nguyên tắc thứ bậc: + Hệ thống mở và tự điều chỉnh + Cấu trúc phù hợp với chức năng. + Thể mới sống liên tục tiến hóa. II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống: - Tổ chức theo NT thức bậc - Cấu trúc phù hợp với cn. - Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Thế giới sống liên tục tiến hóa.  Tóm lại: Hệ sống là hệ mở có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp gồm: TB → Qt → Qx → HST → SQ. TB là tổ chức giữa cấu trúc với cn, giữa hệ với môi trường và hệ luôn tiến hóa (2’). 4- Củng cố - Cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ sống. - Sử dụng câu hỏi 3 cuối bài để KT quá trình tiếp thu của HS. 5- HDVN - Học sinh học bài và làm bài tập cuối bài. - Xem trước nội dung của bài 2. Ngày soạn : 3/9/2008 Bài 2+3 TiÕt2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT. giíi khëi sinh, giíi nguyªn sinh vµ giíi nÊm * * * Ngày giảng: Lớp 10B = A. Môc tiªu Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 3 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về giới - Nêu được giới Sv cùng đặc điểm của từng giới, mối quan hệ về nguồn gốc các giới - Nêu được đặc điểm của giới khởi sinh; giới nguyên nhân và giới nấm. - Phân biệt được đặc điểm của các SV thuộc VSV 2. Kỹ năng: HS có khả năng phân loại Sv theo bật thang tiến hóa. - Hình thành khả năng duy phân loại, so sánh giữa 3 giới với nhau. - Ứng dụng VSV có vai trò trong đời sống con người. 3. Thái độ: Sinh giới thống nhất từ 1 nguồn gốc chung - Giáo dục, bảo tồn đa dạng sinh học. - Hiểu được nguyên nhân làm thực phẩm bị hư hao trong cuộc sống, VSV có ích, VSV có hại. B. ChuÈn bÞ Sơ đồ H.2 SGV, các bảng 2.1, 2.2 SGK Tranh vẽ sđ H.3.1; H.3.2 SGK. Tranh về VK, động vật đơn bào, tảo, nấm. C. TiÕn tr×nh 1.Tæ chøc: KiÓm tra ss 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các cấp độ của hệ sống theo thức tự từ thấp đến cao tại sao tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống. - Các cấp tổ chức của thế giới sống có những đặc điểm nào ? 3. Bài mới : Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào hệ thống phân loại. Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là như thế nào ? Đó cũng là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * GV: cho VD về 1 số Sv mà em quan sát được trong cuộc sống hàng ngày. Dựa vào VD hay xếp lại những SV nào có đặc điểm giống nhau vào cùng nhóm. -HS:VD: Con gà, con chó, con mèo, con lîn, cây xoài, cây mít, cây ổi … + Nhóm 1: Con gà, con chó, con mèo, con lîn. + Nhóm 2: Cây xoài, cây mít, cây ổi … *GV: Giới là gì ? -HS: Giới bao gồm những Sv có chung những đặc điểm nhất định. Hiện nay người ta chia SV thành 5 giới, nhưng tùy giai đoạn lÞch sử khác nhau ta phân loại SV thành những giới khác nhau. Hệ thống 5 giới Sv VD: Giới khởi sinh quan hệ cấu tạo 1 tế bào thuộc nhóm nhân sơ còn ở giới ng.sinh cấu tạo đơn bào I. Các giới sinh vật: 1. Khái niệm về giới SV: Giới được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những Sv có đặc điêm chung nhất định. 2. Hệ thống 5 giới sinh vật: a. Giới khởi sinh: Bao gồm các Sv đơn bào thuộc nhóm nhân sơ. - Sống dị dưỡng, tự dưỡng Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 4 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ hoặc đa bào, tế bào nhân thực → giới thực vật, cơ thể đa phức tạp → giới động vật, cơ thể đa bào, cq chuyªn trách ⇒ Càng lên cao bậc thang tiến hóa, đặc điểm cấu tạo chung của mỗi giới càng phức tạp, ngày càng hoàn thiện. VD: VK lam sống tự dưỡng. b. Giới nguyên sinh: - Bao gồm SV có cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp thuộc nhóm tế bào nhân thực. - Sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng VD: Động vật nguyên sinh, tảo, nấm nhấy. c. Giới nấm: - Là những SV đa bào, phức tạp không có lục lạp. - Sống cố định, dị dưỡng, hoại sinh. d. Giới thực vật: - Bao gồm những Sv nhân thực đa bào. - Sống tự dưỡng nhờ quang hợp, phần lớn sống cố định. e. Giới động vật: - Bao gồm những SV đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, có kn chuyển động *GV: Nguyên tắc phần loại tong mỗi giới sự vật như thế nào ? HS: Nguyên tắc phân loại trong mỗi giới sinh vật là: loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới. GV cho 1 VD khác là: Cam sành: loài cam Chi: Cam, ……, họ: ……, …… ngành: hạt kìn → giống TV II. Các bậc phân loại trong mỗi giới: - Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến cao. Loµi → chi (giống) → họ → bộ → lớp → ngành → giới. - Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép theo tiếng latinh: Tên thứ nhất là Chi (viết hoa); tên thức hai loài (viết thường) Em hãy kể tên 1 số loài họ Cam, quýt phổ biến ở địa phương -HS:VD:Chanh giấy, chanh, núm; quýt đường, quýt hồng, cam sành, cam mật … * GV giới thiệu cho HS về sự đa dạng loài ở VN qua mục “em có biết” SGK ⇒ HS yêu thiên nhiên, đất nước, bảo vệ môi trường. III. Đa dạng sinh vật: Đa dạng SV thể hiện ở: - Đa dạng loài VD: Khoảng 100 nghìn loài nấm. - Đa dạng QX – đa dạng HST. Loài, QX, HST luôn biến đổi nhưng là hệ cân bằng → cân bằng sinh Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 5 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ -HS:Đa dạng SV ở VN bị giảm sút, độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh, công ngiệp hóa nhanh, khai thác không hợp lí … Ảnh hưởng đến đời sống con người - HS bảo vệ môi trường bằng cách tuyên truyền mọi người. Có ý thức, bảo vệ môi trường sống mình ngày càng tốt hơn. * GV: Có 5 giới sinh vật khác nhau, mỗi giới có những đặc điểm cấu tạo và phương thức dd khác nhau - Đời sống và cấu tạo của vi khuẩn: + Cấu tạo: KT từ 1 – 3 m µ , thuộc nhóm tế bào nhân sơ. + Sống khắp mọi nơi và phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng. - Tự dưỡng: SV có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống bản thân. - Dị dưỡng: Không có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống mà phải lấy CHC từ những SV khác. * GV: Sự khác biệt giữa hóa tự dưỡng và quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng HS: Hóa – quang lấy nl từ 2 nguồn khác nhau. Hóa lấy nl từ các phản ứng hóa học. Quang lấynl từ ánh sáng mặt trời để tổng hợp h phân giải CHC làm TA. *GV: VSV cổ có đặc điểm khác biệt nào so với vi khuẩn ? HS: Khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức của bộ gen, sống môi trường rất khắc nghiệt. - GV chốt lại: vi khuẩn có thành tế bào là chất pentiđôglicani hệ gen của chúng không chứa intron và VSV cổ ngược lại.  Hãy nghiên sơ đồ H 3.1 và so sánh đặc điểm giữa các nhóm giới nguyên sinh. + Vai trò của chúng đối với đời sống  Hãy n/c Sđ H 3.2 và chỉ ra các dạng nấm khác nhau ở những đặc điểm nào ? quyển IV. Giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh: 1. Giới khởi sinh: Vi khuẩn - Cấu tạo: kích thước từ 1 – 3 m µ thuộc nhóm tế bào nhân sơ. - Sống khắp mọi nơi, có nhiều phương thức dd: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng; hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng. - VSV cổ được tách ra khỏi VK có đặc điểm khác biệt với VK về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức bộ gen, sống môi trường khắc nghiệt. 2. Giới nguyên sinh (prôtista) • ĐV NS, TVNS, Nấm nhấy. V. Giới nấm: Đặc điểm chung của nấm: tế bào nhân thực, cơ thể là đơn bào hoặc đa bào dạng sợi, có thành kitin, không có lục lạp. - Sống dị dưỡng, hoại sinh,kí sinh, công sinh - Sinh sản chủ yếu bằng bào tử Điển hình là nấm men và nấm sợi VI. Các nhóm vi sinh vật: Là những SV có KT bé gäi lµ nhãm VSV có chung đặc điểm: KT nhỏ, ST nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao như: vi khuẩn, ĐVNS, tảo ®¬n bµo và nấm men. Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 6 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ - GV: Vi sinh vật là gì ? có cấu tạo, đời sống, dinh dưỡng như thế nào ? Nêu 1 vài ứng dụng của VSV trong đời sống con người. Ngoài 1 số VSV có lợi còn có vài VSV có hại chúng phân giải TA → TA bị hư. HS: Làm sữa chua, làm yorut làm dưa chua 4. Củng cố : Đặc điểm 5 giới và đặc điểm sai khác giữa các giới. Hệ thống phân loại trong mỗi giới. Cách đặt tên kép cho loài. Nêu tính đa dạng SH cũng như bảo tồn đa dạng sinh học. Dùng sơ đồ nêu lại đặc điểm của các SV trong 3 giới: khởi sinh, ng. sinh và nấm. HS phần đóng khung ôn tập.SD câu hỏi SGK để đánh giá HS. 5. HDVN : Học và trả lời câu hỏi trong SGK. Xem trước nội dung bài 4,5. Ngày soạn : 3/9/2008 TiÕt3: Bµi 4+5: Giíi thùc vËt vµ giíi ®éng vËt * * * Ngày giảng: Lớp 10B = A. Môc tiªu 1. Kiến thức Nêu được đặc điểm chung của giới thực vật về cấu tạo, về dd. Phân biệt được các ngành trong giới thực vật cùng các đặc điểm của chúng. Sự đa dạng của giới thực vật. Vai trò của nó đối với môi trường sống của con người. Nêu được đặc điểm của giới động vật, liên hệ được các ngành thuộc giới động vật cũng như đặc điểm của chúng. Phân biệt được các ngành của giới động vật cùng với đặc điểm của chúng. Sự đa dạng của giới động vật, vai trò của chúng. 2. Kỹ năng:Khả năng phân loại, duy, hái quát ở HS. Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 7 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ 3. Thái độ: Thấy được sự đa dạng của nó đặc biệt là vai trò quan trọng của TV đối với sinh quyền ngôi nhà chung của thế giới → ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống, làm môi trường sống ngày càng tốt hơn. B. ChuÈn bÞ Vẽ to sđ H.4 SGK; sđ H.3 SGV Tranh vẽ (sơ đồ) cây liễu, dương xỉ, thông, lúa, đậu. Sơ đồ H.5 SGV, mẫu các động vật đại diện đv không xs và đv có xương sống. C. TiÕn tr×nh 1- Kiểm tra bài cũ : - Giới khởi sinh, gồm những SV nào và có những đặc điểm gì ? - Hãy nêu đặc điểm của giới nấm 2- Bài mới : Hoạt động GV - HS Nội dung bài học *GV: Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu các đặc điểm điển hình của thực vật ? HS: C¬ thể đa bào phân hóa, có lục lạp chứa clopophyl nên có khả năng quang hợp → tự dưỡng, tế bào có vách xenlul«z¬, không di động, thích nghi ở cạn. *GV: Dinh dưỡng của thực vật thuộc nhóm tự dưỡng hay dị dưỡng ? Giải thích HS: Đa số thực vật thuộc nhóm VS tự dưỡng và trong tế bào có chứa lục lạp → Có khả năng quang hợp (lấy CO 2 , H 2 O, môi trường sống) I. Đặc điểm chung của giới TV 1. Đặc điểm về cấu tạo: - SV nhân thực, đa bào - Cơ thể có sự phân hóa - Tế bào có vách xenlul«z¬, chứa lục lạp. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng. - Do có chứa lục lạp ở lá, nên TV có k.n¨ng quang hợp tổng hợp CHC tõ c¸c chÊt VC *GV: Nêu đặc điểm TV thích nghi đsống trên cạn mà em biết. HS: Cơ thể cứng cáp; mọc cố định, có lớp cutin chống mất nước có khí khổng TĐ khí, hệ mạch dẫn truyền, thụ phấn nhờ gió và côn trùng, thụ tinh kép - Dựa vào sđ H.4 nêu sự tiến hóa của các ngành của giới TV . - TVTN trên cạn có đặc điểm: + Lớp cutin bên ngoài, biểu bì có khÝ khổng. + Có hệ mạch dẫn truyền + Thụ phần nhờ gió, nước, côn trùng. *GV chốt lại: Sự thích nghi với đời sống trên cạn của các nhóm TV khác nhau là khác nhau và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa lâu dài: - Rêu: Chưa có mạch dẫn, tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước, thể giao tử. Bào tử riêng biệt. + Thụ tinh kép, tạo được nội nhò để nuôi phôi phát triển + Hạt được quả bảo vệ - Quyết: Có hệ mạch chưa hoàn hảo, tinh trùng có roi, thụ Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 8 Nguyn Vn Sn - Trng PT DTNT Tnh Phỳ Th tinh nh nc, thể bo t v giao t vn riờng bit. - Thc vt ht trn: h mch hon thin; tinh trựng khụng roi, th tinh nh giú, th tinh kộp, ht cha c bo v trong qu. - Thc vt ht kớn: sinh sn a dng hn, hiu qu hn (th tinh nh giú, nh cụn trựng, ht c qu bo v, cú kh nng sinh sn sinh dng v TN vi nhng iu kin sng khỏc nhau) *GV: Gii thc vt bao gm my ngnh. S tin húa ca cỏc ngnh TV c tin húa nh th no. -HS: Gii thc vt bao gm 4 ngnh: Rờu, quyt, ht trn, ht kớn v cú c im chung l TN trờn mụi trng cn. Cng lên cao bc thang tin húa s TN ngy cng hp lớ. II. Cỏc ngnh thc vt: - TV cú ngun gc t to lc a bo nguyờn thy. - TV a dng, phõn b rng v TN ch yu l i sng cn. Gii TV chia lm cỏc ngnh: Rờu, quyt, ht trn, ht kớn H.4 SGK. III. a dng gii TV: Giới TV rất đa dạng về loài IV.Đặc điểm chung của giới ĐV 1. Đặc điểm về cấu tạo Là SV nhân thực, đa bào 2. Đặc điểm về dinh dỡng và lối sống Không có khả năng quang hợp Sống dị dỡng nhờ chất hc sẵn có của cơ thể khác *GV: Gii ng vt chia lm my nhúm ? c im khỏc nhau gia 2 nhúm ny: HS: Gii ng vt chia lm 2 nhúm: v cú xng sng v v khụng xng sng. S khỏc bit gia 2 nhúm ny l: B xng Cu to ngoi: + VKXS: Kitin, v ỏ vụi + VCXS: Vy sng bao bc. H thn kinh. C quan hụ hp VKXS: Rut khoang, giun dẹp, giun trũn, thõn mn, giun t, chõn khp, da gai. VCXS: Nửa dõy sng, cỏ ming trũn, cỏ sn, cá xng, lỡng c, bũ sỏt, chim, thỳ. V.Các ng nh c a gi i ĐV : - Gii ng vt có ngun gc từ tp o n đơn bào dạng trùng roi nguyên thy. Giới ĐV đạt mức độ tiến hoá cao nhất trong thế giới SV Gii v c chia l m 2 nhóm : v có xng sng v v không xng sng. VI. Đa dạng giới động vật Giỏo ỏn Sinh hc 10 Nõng cao 9 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ 4. Cñng cè Nêu lại các đặc điểm chung của TV, đặc điểm riêng của từng ngành Sv. Vai trò của TV đối với tự nhiên và con người. - Giới động vật và giới thực vật có những đặc điểm sai khác. - Sự sai khác về đặc điểm cấu tạo giữa ĐVCXS với ĐVKCS HS sử dụng tóm tắt đóng khung để tự củng cố và ôn tập ở nhà. 5. HDVN Học và trả lời, làm bài tập cuối bài trong SGK. - Xem trước nội dung bài thực hành. Ngày soạn: 6/9/2008 TiÕt 4 - Bài 6 : TH – ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT * * * Ngày giảng: Lớp 10B = A .Mục tiêu: * Kiến thức: Thấy rõ được sự đa dạng của thế giới sinh vật (cả trong các cấp tổ chứa tế bào, mô, cơ quan, cơ thể) về cá thể, loài, QT, QX, HST, về cấu tạo và cả hoạt động và tập tính (chủ yếu trong giới thực vật và giới động vật). *. Kỹ năng: Phân loại, quan sát, khái quát, duy ở HS * Thái độ: Nhận thức được giá trị và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng SV là trách nhiệm cả cộng đồng trong đó có HS. B. ChuÈn bÞ Đĩa CD Rom, băng hình các mẫu vật, tranh vẽ về các cấp độ tổ chức và 5 giới SV., Máy chiếu, đầu video, máy tính. C. Nội dung và cách tiến hành: 1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ chức: (tế bào, mô, cơ quan, cơ thể, loài, QX, HST) 2. Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật + Giới thiệu một hệ sinh thái + Giới thiệu đa dạng về cấu tạo, về tập tính, nơi ở của các cá thể cùng loài, khác loài, cái, đực. 3. Cách tiến hành: Sưu tầm - GV chuẩn bị đầy đủ các thiết bị liệu cần thiết - Mục đích, yêu cầu buổi thực hành, hướng dẫn HS tự quan sát, ghi chép ngắn gọn về độ sai khác giữa các cấp tổ chức, về nhóm SV về cấu tạo cơ thể, cơ quan, về màu sắc, về tập tính … Sai khác giữa các HST khác nhau. - Cuối buổi thực hành GV cần có tổng kết ngắn gọn về độ đa dạng của SV và nhiệm vụ phải bảo tồn đa dạng SV, bảo tồn tài nguyên. + GV hd HS tự quan sát nhận định và ghi chép về độ đa dạng của 1 nhóm nào đó. Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 10 [...]... bo quan, - Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất c bit l h mng sinh hc Ví dụ: Hêmôglôbin, prôtêin xuyên màng Chc nng l: cu trỳc,TC, iu ho sinh - Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật Ví dụ: kháng thể, interferon chống lại vi khuẩn, trng, vn ng, bo v, giỏ , th th virut xâm nhập vào cơ thể - Prôtêin thụ thể: thu nhận và trả lời thông tin Ví dụ: prôtêin trên màng - Prôtêin xúc tác: xúc tác cho . quyết định sự sống của tế bào. Giáo án Sinh học 10 Nâng cao 1 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ thứ tự từ thấp đến cao ? + Mối quan hệ giữa các.  Tóm lại: Hệ sống là hệ mở có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp gồm: TB → Qt → Qx → HST → SQ. TB là tổ chức giữa

Ngày đăng: 27/08/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ H.2 SGV, cỏc bảng 2.1, 2.2 SGK - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

2.

SGV, cỏc bảng 2.1, 2.2 SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
Quan sỏt hiện tượng xảy ra ở5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau: - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

uan.

sỏt hiện tượng xảy ra ở5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
4. Củng cố: Hoạt động nhúm: Hóy hoàn thành nội dung bảng sau - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

4..

Củng cố: Hoạt động nhúm: Hóy hoàn thành nội dung bảng sau Xem tại trang 35 của tài liệu.
Cõu 4 (2đ): Lập bảng mụ tả cấu trỳc và chức năng của cỏc bào qua n( nhõn, ribụxom, khung tb, trung thể.khung tb, trung thể. - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

u.

4 (2đ): Lập bảng mụ tả cấu trỳc và chức năng của cỏc bào qua n( nhõn, ribụxom, khung tb, trung thể.khung tb, trung thể Xem tại trang 47 của tài liệu.
Cõu 1( 2điểm): Lập bảng so sỏnh cấu trỳc, chức năng của cỏcloại đườn g( Cacbohidrat), cú vớ dụ minh hoạ. - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

u.

1( 2điểm): Lập bảng so sỏnh cấu trỳc, chức năng của cỏcloại đườn g( Cacbohidrat), cú vớ dụ minh hoạ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Chủ yếu có hình cầu, đk 5à m. 0,25 - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

h.

ủ yếu có hình cầu, đk 5à m. 0,25 Xem tại trang 63 của tài liệu.
HS hoàn thành bảng và trả lời cỏc cõu hỏi. - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

ho.

àn thành bảng và trả lời cỏc cõu hỏi Xem tại trang 90 của tài liệu.
HS hoàn thành bảng. - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

ho.

àn thành bảng Xem tại trang 92 của tài liệu.
b. Muối rau quả chua: - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

b..

Muối rau quả chua: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2: Chuyển húa vật chất và chuyển húa năng lượng ở vi sinh vật - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

Bảng 2.

Chuyển húa vật chất và chuyển húa năng lượng ở vi sinh vật Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Gv yờu cầu học sinh trỡnh bày bảng 4 và 5 đó chuẩn bị lờn bảng.     - Cả lớp theo dừi, nhận xột và bổ sung. - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

v.

yờu cầu học sinh trỡnh bày bảng 4 và 5 đó chuẩn bị lờn bảng. - Cả lớp theo dừi, nhận xột và bổ sung Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 4: Cỏc hỡnh thức sinh sản - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

Bảng 4.

Cỏc hỡnh thức sinh sản Xem tại trang 108 của tài liệu.
Đỏp ỏn phiếu học tập Bảng 43 - Giáo án 10NC từ T48 đến hết

p.

ỏn phiếu học tập Bảng 43 Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan