Giáo án Thành phần Hóa học và Cấu trúc Tế Bào

MỤC LỤC

THàNH PHẦN HOá HoC của tế BàO Ngày soạn: 6/9/2008

Bài 8 : CACBOHIĐRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT

  • Tiến trình

    Các phôtpholipit và stêrôitl (lipit phức tạp) - Phốt pho lipit gồm 2 phân tử a.béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của glixêrol liên kết với nhóm photphat. Cácbohidrat và lipit còn khác nhau ở tính chất hòa tan trong các dung môi khác nhau và cũng có những cn khác nhau.

      Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

      Cấu trúc của prôtêin

        - Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin Ví dụ: Prôtêin trong sữa, trong hạt cây - Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất Ví dụ: Hêmôglôbin, prôtêin xuyên màng - Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật Ví dụ: kháng thể, interferon chống lại vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể. - Cấu trúc bậc 3 là hình dạng của Prôtêin trong không gian 3 chiều do xoắn bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại Prôtêin tạo nên khối cầu nhờ liên kết đisunfua hay lkết H.

        Chức năng của Pr

        HS: Căn cứ vào các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của phân tử Prôtêin. - Prôtêin cấu trúc: cấu trúc nên tế bào và cơ thể Ví dụ: Côlagen cấu tạo nên mô liên kết Karatin cấu tạo nên lông.

        Ngày soạn : 13/9/2008

        Bài 10 : AXIT NUCLEIC

        • Chuẩn bị : Tranh vẽ AND, cỏc phiếu học tập

          Các nu kế tiếp trên mỗi mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste (liên kết hóa trị) chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải (ngược chiều kim đồng hồ - xoắn phải). AND ở TB nhân sơ và nhân thực có cấu trúc khác nhau nhưng đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân.

          • Chuẩn bị : Tranh vẽ H 11.2 SGK, tranh vẽ H 11.3 SGK, phiếu học tập

            Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học - Dựa vào H 11.1 SGK em hãy cho biết

            Cấu trúc và chức năng ARN

              Mỗi loại có cấu tạo và cn khác nhau nhưng đều có đặc điểm giống nhau là các ch ất h ữu cơ tp cấu tạo TB. - Cấu trúc của ARN.; Cấu trúc và cn của từng loại ARN - Sự giống và khác nhau giữa ADN và ARN về cấu tạo.

              Tiết 10 - Bài 12 : Thực hành THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ

              • Chuẩn bị

                Hướng dẫn HS làm TN như SGK rồi báo cáo kết quả, có thể cho HS giải thích và các HS khác nhận xét bổ sung. - Kết quả thí nghiệm giải thích: Dựa vào kiến thức đã học để giải thích tại sao có thể tách được phân tử ADN.

                CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Tiết11 - Bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ

                • Cấu tạo tế bào nhân sơ (TBVK)
                  • Bài 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC ( TT )
                    • Bài 17: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
                      • Bài 18 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
                        • BÀI TẬP
                          • KIỂM TRA 1 TIẾT

                            ( Lai TB chuột với TB ngưòi. TB chuột có các P trên màng đặc trưng có thể phân biệt được với các P trên màng sinh chất của người. Sau khi tạo ra TB lai, người ta thấy các phân tử P của TB chuột và. Màng sinh chất:. - Theo Singơ và NicônSơn màng sinh chất là màng khảm - động. Màng sinh chất là màng kép gồm các phân tử lipit và Prôtêin. + Cấu trúc khảm: lớp kép photpholipit được khảm bởi các P. + Cấu trúc động: các phân tử photpholipit và P có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng sc. - Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn chọn lọc của tế bào. - Chức năng: Vận chuyển các. TB người nằm xen kẽ nhau.). + Thực bào: TBĐV lấy vào là chất rắn (VK) khi tiếp xúc với màng sẽ biến đổi màng lừm xuống ( tạo búng nhập bào) bao bọc lấy VK rồi đưa vào bên trong, được tiêu hóa trong lizôxôm nhờ các enzim tiêu hoá ( enzim phân huỷ).

                            0,75 tARN Là 1 mạch poliribonucleotit ( tài liệu mới: polinucleotit)

                            Màng nhân là màng kép, trên bề mặt có nhiều lỗ màng nhân có KT lớn. Bộ khung tế bào Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian Làm giá đỡ và tạo thành.

                            0,5 4. Trung thể Gồm hai trung tử do nhiều bộ ba vi

                            QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

                            THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO

                            Tiến trình dạy - học

                            + Quan sát dưới kính hiển vi các lát phôi ta thấy phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết (do bị đun sôi cách thủy) ăn màu thẩm. Sở dĩ như vậy là do thẩm sống có khả năng thẩm chọn lọc, chỉ cho những chất cần thiết đi qua màng vào trong TB. + Kết luận: Thí nghiệm chứng tỏ rằng phôi sống do màng sinh chất có khả năng thấm chọn lọc nên không bị nhuộm máu.

                            CHUYỂN HểA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TIẾT 21-Bài 21 : CHUYỂN HểA NĂNG LƯỢNG

                            • 22: ENZIM VÀ VAI TRề CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRèNH CHUYỂN HểA VẬT CHẤT
                              • BÀI 32: ÔN TẬP HỌC KỲ I

                                Một số chất hóa học có thể ức chế hoạt động của E nên tb khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy - Em hãy cho biết vai trò của E trong qt chuyển. - Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sp của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xt cho pư ở đầu của con đường chuyển hoá. Mũi tên nhỏ chỉ hướng biến đổi tiếp theo của NADH ( đi vào chuỗi vận chuyển điện tử trên màng trong của ti thể ). glucôzơ kếp hợp với 2 ATP thành fructôzơ 1,6 điphotphat. đihiđrôxiaxêto- phophat).

                                Thành phần hoá học của tế bào

                                Nếu G ( F ) dư thừa thì trong thì nồng độ chất nào sẽ tăng 1 cách bất thường?. Cho HS hệ thống câu hỏi, yêu cầu về làm đề cương ôn tập, chuẩn bị kiểm tra theo lịch chung của nhà trường.

                                Bài tập vận dụng ( phân loại học sinh): Giải thích các hiện tượng có liên quan và tính số ATP khi cho biết số phân tử ( nguyên liệu )

                                TRA HỌC KỲ I

                                  Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Rèn kỹ năng làm bài theo phương pháp kiểm tra mới Rèn tính tự lực, tự giác của học sinh trong kiểm tra, thi cử Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy của giáo viên B.

                                  ĐÁP ÁN

                                  Bài 25 : HểA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP

                                  • Chuẩn bị : Phiếu học tập C. Tiến trình tổ chức dạy học

                                    QH là qt tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ nl ánh sáng do các sắc tố QH hấp thụ được chuyển hoá và tích lũy ở dạng NL hoá học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của TB. -Cây xanh qh được là nhờ có sắc tố quang hợp mà chủ yếu là clorophyl ( chất DL) chứa trong các lục lạp của TB. -Sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím.

                                    Bài 26 : HểA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (TT)

                                    • Chuẩn bị

                                      - Các biến đổi quang hóa: dl* chuyển nl cho chất nhận để thực hiện 3 qt: quang phân li nước, hình thành các chất có tính khử mạnh (NADPH ở TV hay NADH ở VK qh ) và tổng hợp ATP. Pha tối của Qh (không cần ánh sáng) - Phản ứng tối: Chu trình canvil xảy ra ở Stroma xúc tác bởi 1 chuỗi các enzim. - Các cơ thể qh sử dụng ATP và NADPH ( hay NADH ) do pha sáng tạo ra để tổng hợp cacbohidrat từ CO2 của khí quyển.

                                      Ngày soạn: 15/01/2009

                                      Quan sát 26.3 hãy chuyển ra các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong pha tối của qt QH ?. 5.HDVN: Học và trả lời câu hỏi SGK; Xem trước nội dung bài kế tiếp.

                                      PHÂN BÀO

                                      Bài 28 : CHU KỲ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

                                      • Sơ lược về chu kỳ tế bào ( CKTB) 1. Khái niệm về CKTB

                                        Pha G1: Sự gia tăng của tế bào chất, sự hình thành thêm các bào quan, sự phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào các điều kiện cho sự tổng hợp ADN. Mỗi NST là 1 ADN riêng rẽ, rất dài liên kết với his ton tạo thành sợi nhiễm sắc.→ ADN dễ dàng thực hiện cơ chế truyền đạt TTDT → các gen ở trạng thái hđ tổng hợp ARN và tổng hợp P. - Tiếp tục tổng hợp ARN và Protein (tubulin) để chuẩn bị cho sự phân bào.Tubulin được trùng hợp để tạo ra các vi ống của bộ máy thoi phân bào, giúp cho quá trình phân li NST.

                                        Bài 29 : NGUYÊN PHÂN

                                        • Quá trình nguyên phân
                                          • Ý nghĩa của nguyên phân - Nguyên phân làm cho cơ thể lớn lên
                                            • Những diễn biến cơ bản của giảm phân Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tb sinh

                                              - Các NST kép tiếp tục co ngắn, đóng xoắn cực đại, có hình thỏi rừ rệt, di chuyển theo sợi của thoi phõn bào và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Ở tế bào TV được bao bọc bởi lớp vỏ xenlulôzơ làm cho TB không vận động được nên sự phân chia TBC được thực hiện bằng sự hình thành vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài. * Kỳ cuối: Hai nhân mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (n NST kép) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc, thậm chí cả về cấu trúc (nếu có sự trao đổi chéo xảy ra).

                                              Thế nào là hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực xảy ra ở đâu? sinh vật nhân sơ xảy ra ở

                                              + Khái niệm mt: là dd sinh chất dd cần thiết cho sinh trưởng, sinh sản của VSV.

                                              Phân biệt hô hấp hiếu khí, kị khí và lên

                                              QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VSV VÀ ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

                                              • QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VSV VÀ ỨNG DỤNG
                                                • QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VSV VÀ ỨNG DỤNG
                                                  • Chuẩn bị 1. Giáo viên
                                                    • 38 : SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
                                                      • Bài 39 : SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
                                                        • BÀI TẬP

                                                          Đặc điểm của các quá trình phân giải ở VSV - VSV có khả năng phân giải các chất phức tạp ở bên trong và bên ngoài tế bào (tiêu hóa ngoại bào) nhờ các E xúc tác. - Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin ở môi trường thành axit amin rồi hấp thụ và phân giải tiếp để tạo ra NL cho hđs của TB. Trong đó các điều kiện mt duy trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên các chất dd và loại bỏ không ngừng các chất thải → VK có thể ST ờ pha lũy thừa trong 1 thời gian dài → SX sinh khối VSV, các enzim, Vit….

                                                          I . Chương I : Chuyển hóa vật chất và năng lượng

                                                          Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về sinh học vi sinh vật.

                                                          VIRUT - BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Tiết 46 - Bài 43 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

                                                          • Khái niệm
                                                            • TRA HỌC KỲ II
                                                              • Bài 45 : VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT
                                                                • Bài 46 : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH

                                                                  - Sinh tổng hợp: Bộ gen của pha gơ điều khiển bộ máy di truyền của tb chủ và sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình. Các giai đoạn phát triển của HC AIDS HIV hấp phụ lên thụ thể của tb LimphôT.ARN của HIV chui ra khỏi vỏ capsit rồi phiên mã thành ADN của HIV và gắn vào ADN của tb T, sao chép sản sinh ra một loạt HIV, làm tb T bị vỡ ra. Trình bày được các đặc điểm và tác hại của những bệnh do virut gây ra ở thực vật, động vật, con người, vsv từ đó có biện pháp phòng trừ cũng như thấy được ứng dụng của virut trong việc bảo vệ đời sống.

                                                                  Hình dạng Axit
                                                                  Hình dạng Axit