Cỏc cấu trỳc bờn ngồi màng sinh chất:

Một phần của tài liệu Giáo án 10NC từ T48 đến hết (Trang 37 - 39)

ngồi màng sinh chất:

* GV: cho HS đọc thụng tin trong SGK. Hĩy nờu: cấu trỳc và chức năng của thành tế bào? H 17.2 SGK.

HS: Ở bờn ngồi màng sinh chất ở TBTV, nấm cũn cú thành TB: + Thực vật là xenlulụzơ

+ Nấm là Kitin

+Cn thành TB: bảo vệ TB, xỏc định hỡnh dạng, kớch thước của TB

1. Thành tế bào:

- Ở TBTV và nấm bờn ngồi màng sinh chất cú thành tế bào. Thành TB của TV chủ yếu xenlulụzơ, nấm là kitin. - Thành TB cú tỏc dụng bảo vệ TB, xỏc định hỡnh dạng, kớch thước của TB.

 Thành TBTV và thành TBVK khỏc nhau như thế nào ?

- Thành TBVK cú cấu trỳc húa học phức tạp hơn chủ yếu chất peptiđụglican, cũn thành TBTV là xenlulụzơ.

* GV cho HS đọc thụng tin trong SGK. Hĩy cho biết chất nền ngoại bào cú ở TB nào ? cấu trỳc và cn của chất nền ngồi bỏn

HS: Bờn ngồi màng sinh chất ở TBĐV cú chất nền ngoại bào chất nền ngoại bào được cấu tạo chủ yếu là glicụ Prụtein kết hợp với cỏc chất vụ cơ và hữu cơ khỏc

2. Chất nền ngoại bào:

- Chất nền ngoại bào bao bờn ngồi màng sinh chất cú ở TBĐV, cấu tạo chủ yếu là cỏc sợi glicụ Prụtờin kết hợp với cỏc chất vụ cơ và hữu cơ khỏc..

- Cn: giỳp cỏc TB liờn kết với nhau → cỏc mụ nhất định và giỳp tb thu nhận thụng tin

4. Củng cố : Vẽ sơ đồ cấu trỳc màng; Chức năng của màng Sự khỏc nhau về tp của thành TB của TV, nấm Sự khỏc nhau về tp của thành TB của TV, nấm

5. HDVN : Học và trả lời cõu hỏi SGK.; Xem trước nội dung bài sau.

Cỏc bào quan Đặc điểm cấu trỳc Chức năng

2.Bộ mỏy Gụngi 3. Khụng bào 4. Khung xương tb 5. Trung thể

Ngày soạn: 5 /10 /2008

Tiết 16 - Bài 18 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

* * * * * * *

A. Mục tiờu

* Kiến thức: Biết vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. - Phõn biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động

- Nhận biết được thế nào là khuếch tỏn, phõn biệt khuếch tỏn thẩm thấu với khuếch tỏn thẩm tớch (cũn gọi là thẩm tỏch)

- Mụ tả được con đường xuất - nhập bào.

* Kỹ năng: Phõn tớch hỡnh vẽ, tư duy so sỏnh - phõn tớch - tổng hợp, để rỳt ra đặc điểm khỏc nhau cơ bản giữa cỏc con đường vận chuyển cỏc chất qua màng.

B. Chuẩn bị : Hỡnh vẽ 18.1, 18.2 SGK. 18.1, 18.2 SGV, phiếu học tập.

C. Tiến trỡnh dạy-học 1. Tổ chức: Ktss

Ngày giảng Lớp 10B = /36

2. Kiểm tra bài cũ : Cấu trỳc và chức năng màng sinh chất. Vẽ sơ đồ cấu trỳc màng

3. Bài mới

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học

HS nhắc lại cấu trỳc, chức năng của màng sinh chất I. Vận chuyển thụ động: GV cho HS hoạt động nhúm:

Dựa vào H.18.1 SGK mụ tả thớ nghiệm. Từ kết quả thớ nghiệm hĩy nờu nhận xột màu nước trong hai cốc thớ nghiệm (a) và mực nước trong ống nghiệm của thớ

- Cỏc chất hồ tan trong nước sẽ được vận chuyển qua màng theo gradien nồng độ (đi từ nơi cú nồng độ cao đến nơi cú nồng độ thấp): gọi là khuếch tỏn

nghiệm (b) thay đổi như thế nào ? hĩy nờu giả thiết giải thớch kết quả thớ nghiệm.

HS: Ban đầu ở thớ nghiệm a nửa trỏi cú màu xanh của CuSO4, cũn nửa phải cú màu vàng da cam của KI. Sau 1 thời gian hai màu hũa lẫn nờn cốc thớ nghiệm chỉ cũn 1 màu. Ban đầu ở thớ nghiệm b mức nước của 2 nhỏnh là ngang nhau. Sau 1 thời gian nước dõng lờn ở nhỏnh A và hạ thấp ở nhỏnh B.

- Sự thẩm thấu: là hiện tượng nước thấm qua màng theo gradien ỏp suất thẩm thấu ( từ nơi cú thế nước cao → nơi cú thế nước thấp - theo dốc nồng độ.)

GV: Em hĩy nờu giả thiết để giải thớch: cỏc phõn tử CuSO4 và K.I “đi qua” màng ngăn làm nước cú 1 màu, cũn trong thớ nghiệm b nước từ nhỏnh B “đi qua” màng ngăn sang nhỏnh A làm cột nước cao lờn ở nhỏnh A. GV cú thể giải thớch cho HS hiểu cỏc khỏi niệm “khuếch tỏn” “thẩm thấu” và “thẩm tớch”.

- Sự thẩm tớch: là sự khuếch tỏn cỏc chất hũa tan qua màng bỏn thấm (từ nồng độ cao → thấp) cú 2 con đường khuếch tỏn qua màng sinh chất:

+ Sự khuếch tỏn qua lớp màng kộp photpholipit gồm cỏc phõn tử cú kớch thước nhỏ, khụng phõn cực như O2 , CO2.

+ Sự khuếch tỏn qua kờnh Pr xuyờn màng tb gồm cỏc chất pc, cỏc ion, cỏc chất cú kớch thước phõn tử lớn như Glucụzơ.

- HS hoạt động nhúm trả lời phiếu học tập. Khi cho TB vào 1 dd cú thể xảy ra:

• Nếu dd cú nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thỡ TB bị mất nước (co NS). DD cú mụi trường ưu trương, dịch bào là nhược trương.

• Nếu dd cú nồng độ chất tan bằng với nồng độ dịch bào thỡ nước khụng đi vào TB và cũng khụng đi ra khỏi TB. (Số phõn tử nước ra đi bằng số phõn tử nước đi vào)

• Nếu dd cú nồng độ chất hũa tan thấp hơn nồng độ dịch bào thỡ TB hỳt nước → TB căng phồng..

- Một số loại mụi trường

+ Ưu trương : nồng độ chất tan ngồi tb cao hơn trong tb

+ Đẳng trương: Nồng độ chất tan trong tb và ngồi tb bằng nhau.

+ Nhược trương: nồng độ chất tan ngồi tb thấp hơn trong tb

GV: Khi ta mở nắp dầu mọi người xq đều ngửi thấy dầu. Tại sao ?

HS: Do cỏc phõn tử dầu đĩ khuếch tỏn vào khụng khớ

GV: Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào thỡ rau bị hộo nhanh ?

HS: Vỡ nước từ trong TB của rau sống đi ra ngồi → rau bị mất nước → hộo.

* GV: Em hĩy cho 1 số VD về sự VC cỏc chất qua màng TB ngược chiều với sự khuếch tỏn lớ học.

- VD: ở 1 lồi tảo biển nồng độ Iốt trong TB tảo cao gấp 1.000 lần nồng độ Iốt trong nước biển nhưng Iốt vẫn VC từ nước biển qua màng.

Một phần của tài liệu Giáo án 10NC từ T48 đến hết (Trang 37 - 39)