CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU CHO BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mức độ cần đạt: Biết lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1) Kiến thức: - Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. - Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn. - Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản tự sự. 2) Kĩ năng: - Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học. - Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể. Muốn viết được một bài văn tự sự không chỉ cần có những dự định, ý tưởng ban đầu mà cần phải biết lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn. Làm thế nào để làm được điều ấy thì chúng ta vào bài: “ Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự.” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt ? Hãy cho biết thế nào là “ tự sự ” ( Nêu khái niệm “ tự sự ”) ? Tự sự có khác gì với văn bản tự sự không? Vì sao? ? Theo em, thế nào được coi là sự việc tiêu biểu. ? Khái niệm chi tiết. ? Thế nào được coi là chi tiết tiêu biểu. Chi tiết nhỏ hơn, là bộ phận của sự việc. Chi tiết, sự việc ở ngoài đời, cuộc sống khác với trong tác phẩm. Không thể thiếu các chi tiết, sự việc trên vì không có nó tác phẩm không hay, không lôi cuốn. GV: Phân tích ví dụ, chi tiết, sự việc trong truyện “ An Dương Vương và Mị O HSTL O HSTL O HSTL O HSTL O HSTL I. Khái niệm 1) Khái niệm tự sự - Tự sự: Là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Khác với văn bản tự sự vì văn bản tự sự là câu chuyện được trình bày bằng hình thức in ấn. 2) Chi tiết tiêu biểu – sự việc tiêu biểu. - Sự việc tiêu biểu: Là sự việc quan trọng, góp phần hình thành cốt truyện và sang tỏ chủ đề. - Chi tiết: Là tiểu tiết của tác phẩm có sức chứa lớn về cảm xúc, tư tưởng. Có thể là: lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật… - Chi tiết tiêu biểu: Có giá trị nghệ thuật cao, làm các sự việc thêm sinh động Châu Trọng Thủy ” để làm sang tỏ vấn đề. Yêu cầu HS đọc Vd 1 trong SGK câu a. Và trả lời câu hỏi. - Các chủ đề khác chỉ là phụ, làm bật lên chủ đề chính - Yêu cầu HS đọc câu hỏi b trong SGK. Chi tiết 1 và 2 có phải là chi tiết tiêu biểu không? Vì sao? - Hai chi tiết đó cũng góp phần làm nổi bật tính cách của hai nhân vật. GV phân tích. “ Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” → Câu nói này hé lộ âm mưu xâm lược của Trọng Thủy khi về nước. “ Thiếp có tấm áo lông ngỗng, .” → Mị Châu vẫn ngây thơ, mù quáng không nhận ra âm mưu của Trọng Thủy. Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. ? Theo em, em chọn sự việc nào trong đoạn truyện tưởng tượng nối tiếp truyện “ Lão Hạc” ? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK ? Đọc và phân tích sự việc, chi tiết tiêu biểu trong O HS thảo luận và trả lời O HS thảo luận và trả lời O HS thảo luận và trả lời. II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu 1) Xét ví dụ sách giáo khoa - Đáp án chính xác nhất là kể về công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưa. - Là chi tiết tiêu biểu vì: Nó kể lại mối tình éo le của MC – TT, thể hiện 1 khía cạnh của chủ đề. - Nó kéo theo chi tiết sau của tác phẩm: Trọng Thủy đuổi theo Vua Thục và cùng đường ADV chém con gái rồi xuống biển. ⇒ Chi tiết 1, 2 rất quan trọng cho sự phát triển của cốt truyện. - Nó là nguyên nhân dẫn đến 1 loạt các kết quả nối tiếp nhau. Tạo ra sự hợp lí, hấp dẫn cho tác phẩm. - Ví dụ 2: Nhớ lại kỉ niệm xưa. Câu chuyện với ông giáo Những ngày ở làng . III. Tổng hợp, đánh giá Ghi nhớ SGK IV. Luyện tập – củng cố 1) Bài tập 1: truyện “ Hòn đá xù xì” của Giả Bình AD ? Có thể bỏ qua chi tiết hòn đá xù xì được xác định từ vũ trụ rơi xuống không? Vì sao? + Chi tiết đó nhằm mục đích: Chuẩn bị cho phần kết thúc. Miêu tả tâm trang nhân vật “ tôi”. Thể hiện chủ đề truyện. ? Em có kết luận gì về lựa chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu. ? Đoạn trích “Uy – lit – xơ trở về” viết về nội dung gì? ? Theo em đoạn trích có chi tiết nào tiêu biểu nhất? Vì sao? O HS đọc SGK O HS thảo luận và trả lời. O HSTL O HS thảo luận và trả lời - Đó là chi tiết tiêu biểu nhất của truyện. - Vì xấu xí, lạ kì, từ vũ trụ rơi xuống thì càng lạ.Từ đó dẫn đến kết thúc về hòn đá vĩ đại sống nghìn năm âm thầm mà không sợ hiểu lầm. - Cần lựa chọn để thể hiện ý đồ, mục đích: dẫn truyện, khắc họa, tô đậm tính cách nhân vật, thể hiện chủ đề… 2) Bài tập 2: - Kể về sự trở về của Uy – lit – xơ và cuộc gặp gỡ kì lạ của hai vợ chồng sau hơn 20 năm xa cách. - Chi tiết “ chiếc giường bí mật”. Vì: Là phép thử của người vợ thông minh, thận trọng. Vợ chồng nhận ra nhau. Uy – lit – xơ để vợ tin phải miêu tả cụ thể, tỉ mỉ về chiếc giường. Làm nổi bật chủ đề: ca ngợi sự thông minh. Lòng chung thủy. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Tấm Cám”. . sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1) Kiến thức: - Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản tự sự. 2) Kĩ năng: - Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học. - Lựa