1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khoa L4 kì I (Full)

51 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 400 KB

Nội dung

G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Tuần 01. Ngày soạn: 6 tháng 09 năm 2008 Ngày giảng: 9 tháng 09 năm 2008 Khoa học Bài 1: Con ngời cần gì để sống A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu đợc những yếu tố và con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống - Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới: HĐ1: Động não B1: GV nêu yêu cầu Kể những thứ hàng ngày em cần để duytrì sự sống? - Ghi các ý kiến đó lên bảng, nhận xét B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - Con ngời,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống? -Khác với sinh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống? B2: Các nhóm báo cáo KQ. B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt câu hỏi( SGK) HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác B1: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận D. Hoạt động nối tiếp : 1) Củng cố: ? Con ngời cũng nh những sinh vật khác cần gì để sống? 2) Dặndò: - Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài sau - Hát. - Đồ dùng sách, vở mônhọc. - Học sinh lắng nghe. Nối tiếp mỗi HS nêu 1 ý. Điều kiện vật chất:Quần, áo, ăn, uống, . Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, . HS đọc câu hỏi. Thảo luận. - Con ngời và sinh vật khác cần: Không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ chơi . Báo cáo KQ Nhận xét và bổ xung HS trả lời. - HS chia nhóm và nhận phiếu - HS thực hiện chơi theo yêu cầu của GV - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích - Vài học sinh nêu. Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Ngày soạn: 6 / 09 / 2008 Ngày giảng: 11/ 09 / 2008 Khoa học Bài 2: Trao đổi chất ở ngời A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống - Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất - Viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: -Con ngời,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống? Khác với sinh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống? III. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời B1: Chia nhóm. B2: giao việc. quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi: ? kể tên những gì vẽ trong hình 1. ? Để tốn tại sự sống của con ngời cần gì? B3: Hoạt động cả lớp: - Gọi học sinh lên trình bày. B4: Hớng dẫn học sinh trả lời Tìm xem con ngời thải ra trong môi trờng những gì trong quá trình sống? - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật - GV nhận xét và nêu kết luận HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi . B1: Làm việc cá nhân - Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút ra kết luận D. Hoạt động nối tiếp 1-Củng cố: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? 2- Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau. - Hát. - Vài HS trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- Để biết sự sống của con ngời cần: ánh sáng, nớc, thức ăn. Phát hiện những thứ con ngời cần mà không vẽ nh : không khí, - HS trả lời. - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn, nớc uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã - Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc. - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, n- ớc; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nớc tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ xung - Vài HS trả lời. Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Tuần 02. Ngày soạn: 6 tháng 09 năm 2008 Ngày giảng: 16 tháng 09 năm 2008 Khoa học Bài 3: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá .trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng B. Đồ dùng dạy học Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Trao đổi chất là gì? III. Dạy bài mới: HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp . Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu đợc vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Cách tiến hành: Làm việc với phiếu học tập:( Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đỏi chất.) B1: Phát phiếu học tập B2: Chữa bài tập cả lớp - GV nhận xét và chữa bài B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những biểu hiệnbênngoài của quá trình trao đổi chất? - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá . trong việc . Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ . trong sơ đồ. B1: Phát đồ chơi và hớng dẫn cách chơi B2: Trình bày sản phẩm B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung HS làm việc cá nhân HS trình bày kết quả Nhận xét và bổ sung - Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể - Gọi HS đọc SGK - HS thực hành chơi theo nhóm - Các nhóm treo sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm lên trình bày D. Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét bài học. 2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài 4. Ngày soạn: 6 / 09 / 2008 Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Ngày giảng: 8 / 09 / 2008 Khoa học Bài 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của thức ăn đó B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở ng- ời III. Dạy bài mới: HĐ1: Tập phân loại thức ăn B1: Cho HS hoạt động theo cặp - Nêu tên các thức ăn, đồ uống hằng ngày? -Treo bảng phụ và hớng dẫn làm câu hỏi 2 (SGK) - Ngời ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện một số nhóm trình bày HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng B1: Làm việc với SGK theo nhóm - Cho HS quan sát tranh SGK và trao đổi Nd từng hình vẽ? B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất bột đờng ở SGK? - Kể thức ăn chứa chất b/đờng mà em thích? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng? HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn . B1: Phát phiếu HTập B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày KQuả - GV nhận xét và rút ra kết luận: - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thực hiện trao đổi theo cặp - Rau ., thịt ., cá ., cơm ., nớc . - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - HS trả lời - Gạo, ngô, bánh, . - HS nêu - Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng l- ợng chủ yếu cho cơ thể - HS làm việc với phiếu - Một số HS trình bày - Nhận xét và bổ sung D. Hoạt động nối: 1. Củng cố: Nêu Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài 5. Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Tuần 3. Ngày soạn: 20 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: 23 tháng 9 năm 2008 Khoa học Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể - Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đờng. Nêu nguồn gốc của chất bột đờng III. Dạy bài mới HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc cả lớp Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ? Tại sao cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ? - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ? - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Mục tiêu: Phân loại các thức ăn . Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hớng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét và kết luận D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố : - Chất béo và chất đạm có vai trò nh thế nào đối với cơ thể? 2. Dặn dò: Vận dụng bài học vào cuộc sống.Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hai học sinh trả lời - Lớp nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm - Học sinh trả lời - Thịt ., đậu ., trứng ., cá ., tôm ., cua . Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Mỡ ., dầu thực vật ., vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thụ vitamim - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu. - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa. - Vài HS. Trờng tiểu học Lâm Lợi G i ¸ o ¸ n K h o a h ä c 4 Nguyeãn Hoaøng Nam Trêng tiÓu häc L©m Lîi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Ngày soạn: 20 / 09 / 2008 Ngày giảng: 25 / 09 / 2008 Khoa học Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min. Chất khoáng và chất xơ. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ B. Đồ dùng dạy học: - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể? III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm và hớng dẫn học sinh làm bài B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột. B3: Trình bày. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét . HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nớc Cách tiến hành: B1: Thảo luận về vai trò của vitamin. - Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin? - GV nhận xét và kết luận. B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? - GV nhận xét. B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ? - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nớc ? Tại sao cần uống đủ nớc ? - GV nhận xét và kết luận - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh Ví dụ - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà - Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xơng ở trẻ - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng 2 lít nớc. Vì nớc chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể? Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam 2. Dặn dò: Vận dụng bài học và chuẩn bị bài sau. Tuần 4. Ngày soạn: 20 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: 30 tháng 9 năm 2008 Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng thay đổi món. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; su tầm các đồ chơi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và lợng nớc cần cho cơ thể? III. Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo cặp - Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh d- ỡng cân đối Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ .Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi đi chợ Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ Cách tiến hành: B1: GV hớng dẫn cách chơi - Hớng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung - Hát. - HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn . - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - - Không nên ăn nhiều đờng và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị bài sau. Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam Ngày soạn: 20 / 09 / 2008 Ngày giảng: 2 / 10 / 2008 Khoa học Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn cá B. Đồ dùng dạy học - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món - Nhận xét và đánh giá III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Mục tiêu:Lập đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội B2: Cách chơi và luật chơi Cùng trong một thời gian là 5phút thi kể tên . Đội nào kểđợcnhiều hơn và đúng sẽ thắng cuộc. B3: Thực hiện - GV bấm đồng hồ và theo dõi HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. Giải thích tại sao . Cách tiến hành: B1: Thảo luận cả lớp - Cho HS đọc danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm và hớng dẫn thảo luận B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu B3: Thảo luận cả lớp - Trình bày cách giải thích của nhóm - GV nhận xét và kết luận - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, .,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc ở HĐ1 - HS chia nhóm - Nhận phiếu và thảo luận - Đạm động vật có nhiều chất bổ dỡng quý nhng thờng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhng thiếu một số chất bổ dỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn - HS nhận xét và bổ sung D. Hoat động nối tiếp: 1. Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Trờng tiểu học Lâm Lợi G i á o á n K h o a h ọ c 4 Nguyeón Hoaứng Nam 2. Dặn dò: - Vận dụng bài học vào thực tế. Trờng tiểu học Lâm Lợi [...]... l i III Dạy b i m i - Nhận xét và bổ xung + HĐ1: Trò ch i Ai nhanh ai đúng Cách tiến hành Phơng án 1: Ch i theo đồng đ i B1: Tổ chức - Lớp chia thành 3 nhóm - Chia nhóm, cử giám khảo - Học sinh cử 3 em giám khảo B2: Phổ biến cách ch i và luật ch i - Học sinh lắng nghe - Ch i theo kiểu lắc chuông để trả l i B3: Chuẩn bị - Các đ i h i ý câu h i - Cho các đ i h i ý B4: Tiến hành - Khống chế th i gian... động của trò I Tổ chức: - Hát II KT:Khi thấy ng i khó chịu em cần làm gì - Hai học sinh trả l i Nhận xét và bổ xung III Dạy b i m i: + HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đ i v i ng i mắc bệnh thông thờng Mục tiêu: N i về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng Cách tiến hành - Học sinh chia nhóm B1: Tổ chức và hớng dẫn - Các nhóm nhận phiếu - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Học sinh nêu - Kể... Nguyeón Hoaứng Nam Giáo án Khoa học 4 Tuần 9 Ngày soạn: 01 tháng 11 năm 2008 Khoa học Ngày giảng: 04 tháng 11 năm 2008 B i 17: Phòng tránh tai nạn đu i nớc A Mục tiêu: Sau b i học học sinh có thể - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đu i nớc - Biết một số nguyên tắc khi tập b i hoặc i b i - Có ý thức phòng tránh tai nạn đu i nớc và vận động các bạn cùng thực hiện B Đồ dùng dạy... thiếu chất dinh dỡng cần ăn uống nh thế nào? 2 Dặn dò: Vận dụng b i học và xem trớc b i 13 Trờng tiểu học Lâm L i Giáo án Khoa học 4 B i 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng Nguyeón Hoaứng Nam Giáo án Khoa học 4 Tuần 7 Ngày soạn: 18 tháng 10 năm 2008 Khoa học Ngày giảng: 21 tháng 10 năm 2008 B i 13: Phòng bệnh béo phì A Mục tiêu: Sau b i học học sinh có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác h i. .. soạn: 29 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng: 02 tháng 12 năm 2008 Khoa học Giáo án Khoa học 4 nớc bị ô nhiễm I Mục tiêu 1 Kiến thức : - HS biết phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm - Gi i thích t i sao nớc song hồ l i đục và không sạch 2 năng : - Biết và trình bày đặc i m chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm 3 Th i độ : - Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên II Đồ dùng dạy... chứa i t C Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Tổ chức: - Hát II Kiểm tra: T i sao cần ăn ph i hợp đạm động - HS trả l i vật và đạm thực vật? - Nhận xét và bổ xung - T i sao nên ăn nhiều cá? III Dạy b i m i: HĐ1: Trò ch i thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo M tiêu: Lập ra đợc d/ sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo - Lớp chia thành hai đ i Cách tiến hành - Hai đ i trởng... tránh bệnh béo phì Xây dựng th i độ đúng v i đ i v i ng i bị béo phì B Đồ dùng dạy học:- Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập C Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Tổ chức: - Hát II Kiểm tra: Kể tên một số bệnh do thiếu chất - Ba em trả l i dinh dỡng? - Nhận xét và bổ xung III Dạy b i m i: + HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm đ i. .. đ i ch i - Học sinh thực hành ch i B5: Đánh giá tổng kết - Ban giám khảo tổng kết i m - Nhận xét thống nhất i m và tổng kết + HĐ2: Tự đánh giá Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo d i và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày Cách tiến hành B1: Tổ chức hớng dẫn - Học sinh làm việc cá nhân - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá - Nhận phiếu và tự i n B2: Tự đánh... Chia lớp thành hai đ i ch i - Học sinh theo d i luật ch i B2: Cách ch i và luật ch i - Lần lợt từng đ i kể tên món ăn ( Món ăn - Thi kể tên món ăn trong cùng th i gian 7phút rán nh thịt, cá, bánh Món ăn luộc hay nấu B3: Thực hiện bằng mỡ nh chân giò, thịt, canh sờn Các - Hai đ i thực hành ch i món mu i nh vừng, lạc - GV theo d i. Nhận xét và kết luận - Một học sinh làm th ký viết tên món ăn - Hai đ i. ..Nguyeón Hoaứng Nam Giáo án Khoa học 4 Tuần 5 Ngày soạn: 4 tháng 10 năm 2008 Khoa học Ngày giảng: 7 tháng 10 năm 2008 B i 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và mu i ăn A Mục tiêu: Sau b i học học sinh có thể: - Gi i thích lý do cần ăn ph i hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - N i về l i ích của mu i iốt Nêu tác h i của th i quen ăn mặn B Đồ dùng dạy học : - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh . đ i v i cơ thể? III. Dạy b i m i: HĐ1: Trò ch i thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin. cơ thể? III. Dạy b i m i: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết ph i ăn ph i hợp nhiều lo i thức ăn . Mục tiêu: Gi i thích lý do cần ăn ph i hợp Cách tiến hành:

Ngày đăng: 18/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình trang 4,5 sách giáo khoa. Phiếu học tập - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
Hình trang 4,5 sách giáo khoa. Phiếu học tập (Trang 1)
- Hình trang 6,7 sách giáo khoa - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
Hình trang 6,7 sách giáo khoa (Trang 2)
B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập. - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
d ùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập (Trang 4)
B. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 26, 27-SGK. C. Các hoạt động dạy học - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
d ùng dạy học:- Hình trang 26, 27-SGK. C. Các hoạt động dạy học (Trang 14)
Ngày soạn: 18 tháng 10 năm 2008 - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
g ày soạn: 18 tháng 10 năm 2008 (Trang 15)
B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa. - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
d ùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa (Trang 16)
- Hình trang 36, 37 sách giáo khoa - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
Hình trang 36, 37 sách giáo khoa (Trang 19)
- Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
ho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ (Trang 21)
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát hình vẽ SGK, mô tả những gì em thấy và đánh giá  xem đó là việc nên hay không nên làm? vì  sao? - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
u yêu cầu hoạt động: Quan sát hình vẽ SGK, mô tả những gì em thấy và đánh giá xem đó là việc nên hay không nên làm? vì sao? (Trang 37)
- Yêu cầu hs quan sát hình 5/63, Gv nêu: - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
u cầu hs quan sát hình 5/63, Gv nêu: (Trang 40)
nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
nh ất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật (Trang 44)
+ Nhận xét về hình dạng các quả bóng? + Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng  nhất định không? - Giáo án khoa L4 kì I  (Full)
h ận xét về hình dạng các quả bóng? + Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không? (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w