DE THI VAT LI 8 +DAP AN KI 2

9 1.1K 8
DE THI VAT LI 8 +DAP AN KI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đông Hà g v Nguyễn văn Thuận ĐỀ KIỂM TRA VÂT LÝ 8 KÌ II ĐỀ 1 I- LÝ THUYẾT (5điểm) Câu 1: (1điểm) Nhiệt lượng là gì? Câu 2: (1,5điểm) a) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? b) Nói nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K có ý nghĩa gì? Câu 3: (1,5điểm) Ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt khác nhau như thế nào? Câu 4: (1 điểm) Nói hiệu suất của một xe ô tô là 38% có ý nghĩa gì và cho nhận xét ? II- BÀI TẬP (5điểm) Bài 1: (2điểm) Thả một quả cầu nhôm có khối lượng m 1 kg được đun nóng tới 100 o c vào 500g nước ở 20 o c. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o c. Tính khối lượng quả cầu ( Xem như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Bài 2: (3điểm) Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 25 o c a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đạt đến nhiệt độ sôi. b) Người ta dùng một bếp dầu có hiệu suất 30% để đun lượng nước nói trên. Tính lượng dầu cần dùng. ĐÁP ÁN ĐỀ1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật • nhân thêm được • hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 0,5 0,5 2 a) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt luợng cần thiếtđể làm cho • 1 kg chất đó • Tăng thêm 1 0 c b) ……………1 kg nóng thêm 1 0 c còn truyền cho nhôm một nhiệt lượng 880 J 0,5 O,5 0.5 3  Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác.  Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.  Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng, bức xạ nhiệtđó có thể xảy ra ở trong chân không. 0,5 0,5 0,5 4 Nói hiệu suất của ô tô 38% có ý nghĩa 38% nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng Nhận xét : 62% nhiên liệu bị đốt cháy thải ra khí quyển góp phần làm tăng 0,5 0,5 Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đông Hà g v Nguyễn văn Thuận nhiệt độ khí quyển 1 Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = m 1 . 880.75 = m 1 . 66000(J) Nhiệt lượng nước thu vào Q 2 = m 2 c 2 (t- t 2 ) = 0,5.4200.5 = 10500 (J) Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào Q 1 = Q 2 m 1 66000 =10500 => m 1 ≈ 0,16 (kg) 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) Nhiệt lượng cần cung cấp Q 3 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 (t 2 - t 1 ) + m 2 c 2 (t 2 -t 1 ) = 0,5.880.75+2.4200.75 = 663000(J) b)Nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả ra H= 3 Q Q ⇒ Q = 3 Q H = 66300 30 100 = 2210000(J) Lượng dầu cần dùng Q= mq ⇒ m = Q q = 6 2210000 44.10 m ≈ 0,05(kg) 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đông Hà g v Nguyễn văn Thuận ĐỀ 2 A.Lý thuyết (6điểm ). Câu 1(2,0 điểm) Thế năng hấp dẫn là gì ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? Câu 2 (2,0 điểm ) Nhiệt năng của một vật là gì ? Có mấy cách biến đổi nhiệt năng của một vật ? Kể ra ? Câu 3 (2,0 điểm ) Dẫn nhiệt là gì ? Đối lưu là gì ? Bức xạ nhiệt là gì ? B. Bài toán (4 điểm ) Bài 1(2,0 điểm ) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 800N và đi được 4,5km trong 30 phút . Tính công và công suất trung bình của con ngựa ? Bài 2 (2,0điểm ) Một ấm nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 1lít nước. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 0 C.( Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 A.Lý thuyết (6,0 điểm ) Câu 1(2,0điểm ) -Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao. (1đ ) -khối lượng và độ cao . (1,0 đ ) Câu 2(2,0điểm ) -Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (1đ ) -Hai cách :thực hiện công , truyền nhiệt. (1,0đ ) Câu 3 (2,0điểm) -Dẫn nhiệt (0,75đ) -Đối lưu (0,75đ) -Bức xạ nhiệt (0,5đ) B.Bài toán (4điểm ) Bài 1 ( 2,0đ ) Công của con ngựa thực hiện: A= F.s = 800.4,5.1000 = 360000J 0,5đ 0,5đ Công suất trung bình của con ngựa: P= A/t = 360000 : 30.60 = 200w 0,5đ 0,5đ Bài 2 (2,0đ ) Nhiệt lượng nước thu vào : Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đông Hà g v Nguyễn văn Thuận Q 1 = m 1. c 1 (t 2 – t 1 ) = 1.4200.(100 – 20 ) =336000J 0,25đ 0,5đ Nhiệt lượng ấm thu vào : Q 2 = m 2 .c 2 . (t 2 – t 1 ) = 0,4.880.(100 -20) =28160J 0.25đ 0,5đ Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp : Q= Q 1 + Q 2 = 336000 + 28160 = 364160J 0,25đ 0,25đ ĐỀ 3 I. LÝ THUYẾT : (5,0 điểm) Câu 1: (1,0đ) Phát biểu định luật về công. Câu 2: (1,5đ) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? Câu 3: (1,0đ) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì ? Câu 4: (1,5đ) Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách nào ? Trong chân không bức xạ nhiệt có thể xảy ra được không ? II. BÀI TẬP : (5,0 điểm) Bài 1: (1,0đ) Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5m/s. Lực kéo của ngựa là 200N. a) Chứng minh P = F.v b) Tính công suất của ngựa. Bài 2: (2,0đ) Thả một quả cầu bằng đồng được đun nóng đến nhiệt độ 120 0 C vào một ly đựng 0,5kg nước ở nhiệt độ 30 0 C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 40 0 C. Cho rằng chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Tính khối lượng của quả cầu. Cho nhiệt dung riêng của đồng, nước lần lượt là : 380J/kg.K, 4200J/kg.K. Bài 3: (2,0đ) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá. Để thu được nhiệt lượng trên thì cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa ? Cho năng suất tỏa nhiệt của than đá, dầu hỏa lần lượt là : 27.10 6 J/kg, 44.10 6 J/kg Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đông Hà g v Nguyễn văn Thuận ĐÁP ÁN ĐỀ 3 I. LÝ THUYẾT : (5,0 điểm) Câu 1: Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. (1,0đ) Câu 2: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng (1,0đ) Đây là sự thực hiện công (0,5đ) Câu 3: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là : Muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1 0 C cần 4200J. (1,0đ) Câu 4:Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng (1,0đ) Bức xạ nhiệt có thể xảy cả ở trong chân không. (0,5đ) II. BÀI TẬP : (5,0 điểm) Bài 1: (1,0đ) a) Chứng minh P = F.v P = t A => P = t sF. = F.v b) Công suất của ngựa P = F.v = 200 . 2,5 = 500W Bài 2: (2,0đ) Nhiệt lượng quả cầu đồng tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 120 0 C xuống 40 0 C là Q 1 = m 1 .380.80 Nhiệt lượng khi nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 30 0 C đến 40 0 C là Q 2 = 0,5.4200.10 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào Q 1 = Q 2 Khối lượng của quả cầu là m 1 = 0,691kg Bài 3: (2,0đ) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá Q = q . m = 27.10 6 . 15 = 405.10 6 J Khối luợng cần đốt cháy để thu được nhiệt lượng 405.10 6 J là m’ = 6 6 10.44 10.405 ' = q Q = 9,20 kg Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đơng Hà g v Nguyễn văn Thuận ĐỀ 4 A> Phần trắc nghiệm (6 điểm) I> Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (4 điểm) Câu 1: Nếu chuyển động nhiệt của các phân tử trong vật tăng lên thì: A. Nhiệt độ của vật đó tăng lên B. Nhiệt độ của vật đó giảm đi C. Khối lượng của vật đó tăng lên D. Thể tích của vật đó giảm đi Câu 2: Trong thí nghiệm về chuyển động Bơ-rao. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn loạn là do: A. Các phân tử cấu tạo nên hạt phấn hoa chuyển động không ngừng B. Các hạt phấn hoa nhẹ nên tự nó chuyển động hỗn loạn không ngừng C. Các phân tử nước chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này tạo nên sự tương tác giữa nó và hạt phấn hoa, làm cho hạt phấn hoa chuyển động D. Một lý do khác Câu 3: Nung nóng đỏ một thỏi đồng, sau đó thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của mỗi vật sẽ thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của nước tăng, nhiệt năng của đồng giảm B. Nhiệt năng của nước giảm, nhiệt năng của đồng tăng C. Nhiệt năng của cả nước lẫn đồng cùng tăng D. Nhiệt năng của cả nước lẫn đồng cùng giảm Câu 4: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào có được không do sự truyền nhiệt? A. Nung nóng đỏ miếng đồng, sau đó bỏ vào chậu nước lạnh, ta thấy nước trong chậu nóng lên B. Cho đồng tiền kim loại vào ly nước nóng, sau đó vớt đồng tiền ra ta thấy đồng tiền ấm lên C. Sau khi bơm xe xong (bơm tay), sờ tay vào thân bơm, đầu bơm ta thấy chúng nóng lên D. Đun nước trong ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn, nước trong ống nghiệm nóng lên Câu 5: Cho hai chiếc muỗng bằng bạc và bằng đồng vào một ly nước nóng ở nhiệt độ 100 0 C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ trên là: A. t bạc > t đồng > t nước B. t nước > t bạc > t đồng C. t đồng > t bạc > t nước D. t nước = t bạc = t đồng Câu 6: Đun nước trong ống nghiệm thủy tinh. Nước trong ống nghiệm nóng lên và sôi là do: A. Chủ yếu do sự dẫn nhiệt B. Chủ yếu do sự đối lưu của nước C. Chủ yếu do sự bức xạ nhiệt D. Bao gồm cả ba yếu tố trên Câu 7: Hai quả cầu bằng nhôm và bằng đồng có khối lượng bằng nhau và cùng được đun nóng tới 120 0 C, sau đó bỏ cả hai vào chậu nước. Sau khi cân bằng nhiệt xảy ra thì: A. Nhiệt lượng do quả cầu đồng tỏa ra nhiều hơn so với quả cầu nhôm B. Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra nhiều hơn so với quả cầu đồng C. Nhiệt lượng nước thu vào bằng tổng nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu nhôm và quả cầu đồng D. Ý B và C đúng Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đơng Hà g v Nguyễn văn Thuận Câu 8: Nhiệt lượng cần thiết cung cấp để 3kg nước nóng lên thêm 10 0 C là: A. 126 KJ B. 12600J C. 42000J D. 1260KJ II> Chọn từ cho sẵn trong khung điền vào chổ chấm các câu sau cho đúng (2 điểm) - Nếu hai vật có …………………………………………….(1) khác nhau tiếp xúc nhau thì ……………………………………… (2) sẽ truyền từ vật có …………………………………………….(3) sang vật có …………………………………………… (4) Quá trình này gọi là quá trình …………………………………………….(5) - Quá trình truyền nhiệt diễn ra liên tục cho đến khi nhiệt độ của hai vật ……………………………… (6) nhau. - Trong quá trình truyền nhiệt vật này tỏa ra nhiệt lượng là ……………………………………………. (7) thì vật kia sẽ ……………………………………………. (8) bấy nhiêu. B> Bài toán (4 điểm) Dùng bếp dầu để đun 1,5 l nước ở 30 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. 1. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K. 2. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 50% nhiệt lượng do dầu bò đốt cháy tỏa ra được truyền cho ấm nước và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/Kg. (làm tròn đến 2 chữ số thập phân) Đ ÁP ÁN ĐỀ 4 A> Phần trắc nghiệm (6 điểm) : I> Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C A C D B D A II> Điền khuyết (2 điểm – Điền đúng vào 1 chổ trống 0,25 điểm) (1): Nhiệt độ (2): Nhiệt lượng (3): Nhiệt độ cao (4): Nhiệt độ thấp (5): Truyền nhiệt (6): Cân bằng (7): Bao nhiêu (8): Thu vào B> Bài toán (4 điểm) 1. Nhiệt lượng cần truyền để nước trong ấm sôi (1 điểm) Q 1 = m 1 c 1 (t 2 – t 1 ) = 1,5.4200.(100 – 30) = 441000 (J) Nhiệt lượng cần truyền để ấm nhôm tăng nhiệt độ đến 100 0 C (1 điểm) Nhiệt lượng ; nhiệt độ cao ; cân bằng ; truyền nhiệt ; nhiệt độ thấp ; bao nhiêu ; nhiệt độ ; thu vào. Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đơng Hà g v Nguyễn văn Thuận Q 2 = m 2 c 2 (t 2 – t 1 ) = 0,5.880. (100 – 30) = 30.800 (J) Nhiệt lượng cần thiết cả ấm và nước tăng nhiệt độ đến 100 0 C (1 điểm) Q = Q 1 + Q 2 = 441.000 + 30.800 = 471.800 (J) 2. Vì hiệu suất của bếp dầu 50% nên nhiệt lượng cần thiết phải đốt cháy dầu để cung cấp cho ấm nước là: Q' = 2Q = 2. 471.800 = 943.600 (J) (0,5 điểm) Lượng dầu cần dùng là: Q’= m.q m = Q'/q = 943.600 / 44.10 6 = 0,02 (kg) (0,5 điểm) * Lưu ý : Học sinh có thể có cách trình bày khác. Từng câu, từng phần giáo viên cân nhắc cho điểm ĐỀ 5 I. LÝ THUYẾT: ( 5,0 điểm) Câu 1: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của chì là 130J/ kg.K có nghóa gì? Câu 2: Giải thích tại sao khi rót nước sơi vào ly mỏng ít vỡ hơn khi rót vào ly dày? Biện pháp khắc phục. Câu 3: Phát biểu định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng. Câu 4: Định nghĩa nhiệt lượng.Đơn vị của nhiệt lượng. II. BÀI TẬP: ( 5,0 điểm) Bài 1: Để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C cần bao nhiêu nhiệt lượng? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/ kg.K (1đ) Bài 2: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn15kg than đá .? Cho năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg (1đ) Bài 3: Tính hiệu suất của một bếp đun bằng dầu hoả biết rằng phải tốn 150 g dầu mới đun sơi được 4,5 lít nước ở 20 0 C. Năng suất toả nhiệt của loại dầu này là 44.10 6 J/kg nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.(3đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 5 Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Đông Hà g v Nguyễn văn Thuận I.LÝ THUYẾT: ( 5 điểm) Câu 1: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0 C (1đ). Giải thích đúng (1đ) Câu 2: Giải thích đúng (1đ) Câu 3: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. (1đ) Câu 4: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .Đơn vị của nhiệt lượng là J. (1đ) II. BÀI TẬP: ( 5 điểm) Bài 1: Nhiệt lượng cần để đun nóng 5 lít nước là: (0,25đ) Q = m.c(t 2 –t 1 ) (0,25đ) Q = 5. 4200 (40- 20) (0,25đ) Q= 420000 J= 420 kJ (0,25đ) Bài 2: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá: (0,25đ) Q = q.m (0,25đ) Q = 27.10 6 .15 (0,25đ) Q = 405.10 6 J (0,25đ) Bài 3: Nhiệt lượng do nước thu vào để sôi tới 100 0 C: Q n = m n .c n ( t 2 - t 1 ) Q n = 4,5.4200.(100-20) Q n = 1512000 J (1đ) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 150g dầu: Q d = m d .q Q d = 0,15.44.10 6 Q d = 6600000 J (1đ) Hiệu suất của bếp dầu là: H = Q n Q d .100% = 1512000 6600000 .100% = 22% (1đ) . Thuận Q 1 = m 1. c 1 (t 2 – t 1 ) = 1. 420 0.(100 – 20 ) =336000J 0 ,25 đ 0,5đ Nhiệt lượng ấm thu vào : Q 2 = m 2 .c 2 . (t 2 – t 1 ) = 0,4 .88 0.(100 -20 ) = 28 1 60J 0 .25 đ 0,5đ Nhiệt lượng tổng. (0 ,25 đ) Q = m.c(t 2 –t 1 ) (0 ,25 đ) Q = 5. 420 0 (40- 20 ) (0 ,25 đ) Q= 420 000 J= 420 kJ (0 ,25 đ) Bài 2: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá: (0 ,25 đ) Q = q.m (0 ,25 đ) Q = 27 .10 6 .15. Thuận Q 2 = m 2 c 2 (t 2 – t 1 ) = 0,5 .88 0. (100 – 30) = 30 .80 0 (J) Nhiệt lượng cần thi t cả ấm và nước tăng nhiệt độ đến 100 0 C (1 điểm) Q = Q 1 + Q 2 = 441.000 + 30 .80 0 = 471 .80 0 (J) 2. Vì

Ngày đăng: 10/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan