Ireland – khủng hoảng thực sự bắt nguồn từ nợ công

88 502 0
Ireland – khủng hoảng thực sự bắt nguồn từ nợ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ v DANH MỤC BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 4 1.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng 4 1.1.1. Khái niệm khủng hoảng 4 1.1.2. Phân loại khủng hoảng 4 1.1.2.1. Khủng hoảng kinh tế 5 1.1.2.2. Khủng hoảng chính trị - xã hội 8 1.2. Khủng hoảng hệ thống ngân hàng 9 1.2.1. Quan điểm về khủng hoảng hệ thống ngân hàng 9 1.2.2. Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng hệ thống ngân hàng 11 1.2.2.1. Quan điểm của IMF 11 1.2.2.2. Bong bóng bất động sản 12 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh khủng hoảng hệ thống ngân hàng đã xảy ra 14 1.2.4. Nguyên nhân của khủng hoảng hệ thống ngân hàng 17 1.2.4.1. Nguyên nhân từ bên trong hệ thống ngân hàng 18 1.2.4.2. Nguyên nhân bên ngoài hệ thống ngân hàng 19 1.2.5. Tác động của khủng hoảng hệ thống ngân hàng 20 1.2.5.1. Khủng hoảng kinh tế 22 1.2.5.2. Khủng hoảng chính trị - xã hội 24 CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI IRELAND 26 ii 2.1. Ireland trước khủng hoảng (trước năm 2008) 26 2.1.1. Nguyên nhân của sự tăng trưởng 32 2.1.1.1. Nguyên nhân bên trong 33 2.1.1.2. Sự hỗ trợ của EU 34 2.1.2. Hạn chế của sự phát triển kinh tế giai đoạn 1995 – 2007 35 2.1.2.1. Bong bóng bất động sản 35 2.1.2.2. Sai lầm của Chính phủ Ireland trong quản lý kinh tế 38 2.1.2.3. Các ngân hàng mở rộng tín dụng ồ ạt và rủi ro 38 2.1. Diễn biến khủng hoảng (từ năm 2008 đến nay) 40 2.3.1. Vỡ bong bóng bất động sản_ Khởi nguồn của khủng hoảng 40 2.3.2. Khủng hoảng nổ ra và các giải pháp của Chính phủ Ireland 43 2.3. Tác động của cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Ireland 48 2.3.1. Khủng hoảng kinh tế 48 2.3.1.1. Khủng hoảng nợ công 48 2.3.1.2. Khủng hoảng nền kinh tế thực 52 2.3.2. Khủng hoảng chính trị, xã hội 53 2.3.3. Ảnh hưởng đến các nước châu Âu và Eurozone 55 CHƯƠNG 3: TỪ IRELAND NHÌN LẠI VIỆT NAM 57 3.1. Đánh giá khả năng xảy ra khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Việt Nam 57 3.1.1. Bong bóng bất động sản 57 3.1.2. Bất ổn kinh tế vĩ mô 58 3.1.3. Bất ổn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng 59 3.2. Các giải pháp Chính phủ đang thực hiện 63 3.2.1. Giải pháp xử lý nợ xấu 63 3.2.1.1. Giải pháp của NHNN áp dụng với các ngân hàng 63 iii 3.2.1.2. Lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) 65 3.2.2. Áp chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 69 3.2.3. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 70 3.3. Khuyến nghị 75 3.3.1. Đối với các ngân hàng thương mại 76 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 77 3.3.3. Đối với Chính phủ 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIB : Ngân hàng Allied Irish AMC : Công ty mua bán nợ Quốc gia BĐS : Bất động sản BoI : Bank of Ireland CSO : Cơ quan thống kê Trung ương Ireland DN : Doanh nghiệp EBS : Educational Building Society ECB : Ngân hàng Trung ương châu Âu EFSF : Quỹ ổn định tài chính châu Âu EFSM : Cơ chế ổn định tài chính châu Âu EU : Liên minh châu Âu EURIBOR : Lãi suất liên ngân hàng châu Âu Eurostat : Cơ quan thống kê châu Âu Eurozone, EA : Khu vực đồng tiền chung châu Âu HTNH : Hệ thống ngân hàng IL&P : Irish Life and Permanent IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế INBS : Irish Nationwide Building Society KH : Khủng hoảng M&A : Mua bán và sáp nhập NAMA : Cơ quan quản lý tài sản Quốc gia Ireland NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NSNN : Ngân sách Nhà nước NTMA : Cơ quan quản lý Kho bạc Ireland OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Công ty Quản lý tài sản Việt Nam XH : Xã hội v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Chu kỳ giá nhà đất và khủng hoảng hệ thống ngân hàng 13 Bảng 1.2: Các cuộc KH HTNH giai đoạn 2007 – 2011 16 Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP của Ireland và một số nước giai đoạn 1996 – 2007 27 Bảng 2.2: GDP bình quân đầu người của Ireland và một số nước giai đoạn 1995 – 2007 29 Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp của Ireland và một số nước giai đoạn 1995 – 2007 31 Bảng 2.4: Cán cân NSNN Ireland và một số nước giai đoạn 2005 – 2011 48 Bảng 2.5: Nợ Chính phủ Ireland và một số nước giai đoạn 2005 – 2011 49 Bảng 2.6: Cơ cấu sở hữu trái phiếu trung và dài hạn của Chính phủ Ireland 51 Bảng 2.7: Xếp dạng tín dụng hiện nay của Ireland 51 Bảng 2.8: Tốc độ thay đổi một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2007 – 2015 52 Bảng 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp của Ireland và EA-17 giai đoạn 2005 - 2012 53 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 58 69 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại khủng hoảng 5 Sơ đồ 1.2: Tác động của khủng hoảng hệ thống ngân hàng 22 vi DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ các quốc gia xảy ra KH nợ và KH HTNH giai đoạn 1990 – 2008 22 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng GDP của Ireland, EU, Mỹ và Nhật giai đoạn 1996 – 2007 26 Biểu đồ 2.2: GDP bình quân đầu người của Ireland, EA-17, Mỹ và Nhật giai đoạn 1995 – 2007 28 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp của Ireland, EA – 17, Mỹ và Nhật Bản giai đoạn 1995 – 2007 30 Biểu đồ 2.4: Cán cân NSNN, nợ Chính phủ và nợ quốc gia của Ireland giai đoạn 1995 – 2007 32 Biểu đồ 2.5: Số lượng căn nhà hoàn thành giai đoạn 1995 – 2007 35 Biểu đồ 2.6: Giá nhà tại Ireland từ quý 1/1996 đến quý 4/2007 36 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng giá trị sản lượng ngành xây dựng trong GDP của Ireland từ năm 1995 – 2007 37 Biểu đồ 2.8: Biến động EURIBOR giai đoạn 1994 – 2012 39 Biểu đồ 2.9: Chỉ số giá nhà từ tháng 1/2005 đến tháng 1/2013 41 Biểu đồ 2.10: Số căn nhà hoàn thành giai đoạn 2005 – 2012 42 Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng ngành xây dựng/GDP giai đoạn 2005 – 2011 42 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ NH của một số nước Eurozone năm 2008 44 Biểu đồ 2.13: Nợ quốc gia và nợ công của Ireland giai đoạn 2005 – 2011 50 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng nợ xấu giai đoạn 2008 – 2012 60 Biểu đồ 3.2: Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và thực hiện của một số NH năm 2012 69 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khối Liên minh Châu Âu đang phải đối mặt với thách thức lớn nhất kể từ khi đồng tiền chung EURO chính thức đưa vào sử dụng cách đây 14 năm. Nhiều ý kiến cho rằng khủng hoảng (KH) nợ công bắt nguồn từ Hy Lạp năm 2010 chính là thủ phạm gây nên những bất ổn kinh tế - xã hội trên khắp châu Âu. Ireland là nước thứ hai ngay sau Hy Lạp phải sử dụng gói cứu trợ từ EU và IMF sau một thời gian từ chối. Điều này khiến không ít người kinh ngạc bởi Ireland từng được ví như “phép lạ kinh tế châu Âu” hay còn được gọi là “con hổ vùng Celtic” khi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ngoạn mục, trung bình hơn 10%/năm trong giai đoạn 1995–2000. Ireland cũng được xem là hình mẫu thành công trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh và trở nên giàu có. Vậy, thực chất cuộc KH tại Ireland bắt nguồn từ đâu? Phải chăng nguyên nhân chính là do nợ công giống như các cuộc KH nợ đang hoành hành khắp châu Âu? Chúng em, nhóm sinh viên khóa 51 viện Ngân hàng–Tài chính rất trăn trở và thực sự mong muốn tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi trên. Sau một thời gian nghiên cứu, phân tích, chúng em nhận thấy nguyên nhân sâu xa của cuộc KH hiện nay tại Ireland không phải xuất phát từ KH nợ công, mà chính từ KH hệ thống ngân hàng (HTNH). Ireland được chọn làm đối tượng nghiên cứu bởi tình hình quốc gia Tây Âu này trước và trong KH có rất nhiều điểm tương đồng với Việt Nam như bong bóng bất động sản (BĐS), tỷ lệ nợ xấu cao, sự sụt giảm lợi nhuận trong HTNH,… Vậy Việt Nam có đang bước vào một cuộc KH HTNH hay thực tế KH đang xảy ra ở Việt Nam? Chúng ta học được gì từ Ireland để tìm ra lối thoát cho tình hình khó khăn hiện nay? Đây là vấn đề rất mới, mang tính thời sự. Từ những phân tích trên, chúng em quyết định chọn đề tài “Ireland – Khủng hoảng thực sự bắt nguồn từ nợ công?” cho công trình nghiên cứu của nhóm. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Về lý thuyết KH HTNH đã có nhiều công trình nghiên cứu như sau: 2 + Demigruc – Kunt và Detragiache (1998), sử dụng mô hình Logit để giải thích mối quan hệ giữa các biến giải thích và xác suất xảy ra KH HTNH. + Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff (2008), phân tích tỷ lệ và tần suất xảy ra KH HTNH của các khu vực trên thế giới, đồng thời nêu ra mối quan hệ giữa KH HTNH, bong bóng BĐS, tự do hóa tài chính, mức độ luân chuyển vốn và KH nợ (tên công trình là Banking Crises: An Equal Opportunity Menace). + Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff (2011), sử dụng những số liệu quá khứ về nợ công và nợ nước ngoài nhằm phân tích sâu sắc về vấn đề chu kì nợ nối tiếp nhau, qua đó cho thấy mối liên quan mật thiết giữa KH nợ và KH HTNH (tên công trình là From Financial Crash to Debt Crisis). + Haugh, D., P. Ollivaud and D. Turner (2009) đã trình bày những hậu quả mà KH HTNH gây ra cho tình hình kinh tế vĩ mô của các nước đang phát triển (tên công trình là The Macroeconomic Consequences of Banking Crises in OECD Countries). - Về KH HTNH tại Ireland, đã có nhiều công trình của các nhà nghiên cứu nước ngoài được công bố, tuy nhiên ở Việt Nam chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu về nguyên nhân, diễn biến, tác động của cuộc KH HTNH tại quốc gia Tây Âu này. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đưa ra những lý thuyết cơ bản về KH HTNH, qua đó đánh giá khả năng xảy ra KH HTNH tại Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn cho HTNH thương mại Việt Nam thông qua kinh nghiệm thực tiễn từ Ireland. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành Ngân hàng – Tài chính, tập trung chuyên sâu vào những vấn đề về KH, đổ vỡ của HTNH cũng như các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho tình hình trên. 3 Bài viết nghiên cứu HTNH của Ireland và Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 – 2012. Bên cạnh đó, các giai đoạn khác cũng được đề cập để hỗ trợ thêm trong quá trình phân tích. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài có kế thừa và sử dụng kết quả của các bài nghiên cứu trước về KH HTNH để làm cơ sở lý luận và tham khảo. Bên cạnh đó phương pháp thống kê phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp cũng được sử dụng để đánh giá tình hình Ireland và Việt Nam. 6. Kết cấu bài nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan về khủng hoảng hệ thống ngân hàng; - Chương 2: Khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Ireland; - Chương 3: Từ Ireland nhìn lại Việt Nam. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng 1.1.1. Khái niệm khủng hoảng Theo từ điển Wikipedia, thuật ngữ “khủng hoảng” được sử dụng để diễn tả tình trạng các chức năng của một hệ thống phức tạp (ví dụ như gia đình, kinh tế, xã hội, ) bị suy yếu mà chưa rõ nguyên nhân và cần phải đưa ra một quyết định tức thời. Một số yếu tố trong khái niệm có thể hiểu như sau: - Chức năng bị suy yếu là tình trạng các chức năng của hệ thống vẫn còn hoạt động, nhưng không mang lại hiệu quả. - Phải đưa ra một quyết định tức thời vì điều đó là cần thiết để ngăn chặn sự suy yếu tồi tệ hơn và khiến cả hệ thống tan rã. Nhưng nguyên nhân gây ra KH có thể rất nhiều hoặc chưa xác định được cụ thể nên việc đưa ra quyết định tức thời nhiều khi không thể thực hiện được. Các nhà nghiên cứu như Matthew W.Seeger, Timothy L.Sellnow và Robert R.Ulmer cho rằng mỗi cuộc KH đều có 4 đặc điểm xác định là: “riêng biệt; bất ngờ; xảy ra các sự kiện hoặc một chuỗi các sự kiện khác thường và đe dọa lớn đến những mục tiêu ưu tiên hàng đầu của một tổ chức”. Trong khi đó, nhà nghiên cứu S.J.Venette lập luận rằng: KH là quá trình chuyển đổi một hệ thống cũ không thể tiếp tục duy trì thành hệ thống mới. Nếu sự thay đổi hệ thống là không cần thiết, quá trình chuyển đổi này được coi là thất bại. Có nhiều quan điểm về KH nhưng nhìn chung KH luôn mang lại hậu quả nghiêm trọng. 1.1.2. Phân loại khủng hoảng KH có thể phân thành KH tài chính, KH môi trường, KH cá nhân,… nhưng nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào hai loại chính là KH kinh tế và KH chính trị - xã hội. [...]...5 Khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng tài chính KH HTNH Khủng hoảng phi tài chính KH nợ KH nợ công Khủng hoảng chính trị - xã hội KH tiền tệ KH kép KH nợ nước ngoài Sơ đồ 1.1: Phân loại khủng hoảng 1.1.2.1 Khủng hoảng kinh tế - Theo học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin, KH kinh tế chỉ khoảng thời gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn... KH nợ công và KH nợ nước ngoài + KH nợ công: Trước năm 2010, hầu hết người dân ở các nước phát triển đều không biết đến khái niệm khủng hoảng nợ công nhưng sau khi KH nợ công bùng nổ mạnh và gần như nhấn chìm Hy Lạp, sau đó lan rộng ra khắp châu Âu thì cụm từ này mới được nhắc đến thường xuyên KH nợ công là KH xảy ra do sự mất khả năng hoàn trả nợ vay của khu vực công (theo Ngân hàng Thế giới, nợ công. .. NH mất khả năng thanh toán; (2) không có tiền trả các khoản nợ, các NH buộc phải thắt chặt tín dụng từ đó KH HTNH tác động tới kinh tế - xã hội theo sơ đồ sau: 21 22 Sơ đồ 1.2: Tác động của khủng hoảng hệ thống ngân hàng Nguồn: Nhóm nghiên cứu 1.2.5.1 Khủng hoảng kinh tế a) Khủng hoảng nợ Khi KH HTNH xảy ra, nhằm cứu HTNH khỏi nguy cơ sụp đổ, từ đó dẫn đến một loạt các tác động tiêu cực khác cho nền... vay của khu vực công (theo Ngân hàng Thế giới, nợ công bao gồm nợ Chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh) trong một quốc gia Điều này xảy ra khi quốc gia đó đạt đến một mức nợ công quá cao, vượt ngưỡng cho phép (tùy theo quan điểm của các tổ chức, cá nhân khác nhau) + KH nợ nước ngoài: Nếu nợ công là các khoản nợ của khu vực công thì nợ nước ngoài là các khoản vay của một quốc gia với các quốc gia... sinh từ phía những người gửi tiền mà từ sự suy giảm chất lượng tài sản NH nắm giữ, có thể do sự sụp đổ của giá BĐS hay sự phá sản gia tăng trong lĩnh vực phi tài chính Do đó, trong trường hợp này, hiện tượng nhiều DN hoặc NH phá sản hay nợ xấu tăng lên sẽ là chỉ tiêu phán ánh tốt hơn sự bắt đầu của một cuộc KH Tuy nhiên, các thông tin về sự thất bại trong kinh doanh và nợ xấu thường được các NH giữ kín... hóa, dịch vụ, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều doanh nghiệp (DN), thậm chí các DN bị phá sản hàng loạt kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tăng b) Khủng hoảng khu vực tài chính (khủng hoảng nền kinh tế tiền tệ) Theo một cách chung nhất, có thể hiểu KH tài chính là sự đổ vỡ trầm trọng các bộ phận của thị trường tài chính tiền tệ, kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt các NH và tổ chức tài chính do sự sụt giảm... biệt, hệ lụy và sự lan truyền rộng của các cuộc KH dường như đã trở nên vừa rõ ràng vừa khó nắm bắt Chính vì vậy, ngày nay, KH HTNH chỉ còn được đề cập đến như một dạng của KH tài chính, có thể xảy ra đơn lẻ hoặc xảy ra đồng thời cùng với KH tiền tệ và KH nợ Khái niệm về KH HTNH sẽ được nhóm làm rõ trong phần sau - KH nợ: KH nợ là KH do sự mất khả năng hoàn trả nợ vay (gốc và lãi) gây ra KH nợ có nhiều... không cư trú Khi một quốc gia bị mất khả năng hoàn trả các khoản vay 8 từ nước ngoài và không có ý định trả nợ trong tương lai thì KH nợ nước ngoài sẽ xảy ra KH nợ nước ngoài bắt nguồn từ Mexico năm 1982 sau đó lan sang một loạt các nước châu Mỹ Latinh khác như Braxin, Ac-hen-ti-na, Ve-ne-zuela là một trong ví dụ điển hình của KH nợ nước ngoài - KH tiền tệ: Theo Goldstein, Kaminsky và Reinhart, KH tiền... bình khoảng 13,3% GDP và có nước lên tới 55,1% GDP Điều đó khẳng định ảnh hưởng của KH HTNH tới kinh tế - xã hội là rất nghiêm trọng 25 Như vậy, nhóm nghiên cứu đã trình bày xong tổng quan chung về KH HTNH Vậy KH tại Ireland xuất phát từ đâu? Hậu quả do KH gây ra như thế nào? Nhóm sẽ làm rõ những nội dung này trong chương 2 26 CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI IRELAND 2.1 Ireland trước khủng. .. 1995, GNP của Ireland năm 2000 đã tăng 89,54% 28 Năm 2001, tốc độ tăng GDP của Ireland có sự sụt giảm mạnh từ 10,7% năm 2000 xuống chỉ còn 5,3% Năm 2002, tỷ lệ này đã được cải thiện lên 5,6% nhưng năm 2003 lại giảm chỉ còn 3,9% thấp nhất giai đoạn 1995 – 2007 Không chỉ riêng Ireland, các quốc gia khác như Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Italia, đều suy giảm kinh tế trong giai đoạn 2001 – 2003 Sự suy giảm này . cung. Khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng chính trị - xã hội Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng phi tài chính KH képKH tiền tệ KH nợKH HTNH KH nợ công KH nợ nước ngoài 6 + Sức ép lợi nhuận từ. Đây là vấn đề rất mới, mang tính thời sự. Từ những phân tích trên, chúng em quyết định chọn đề tài Ireland – Khủng hoảng thực sự bắt nguồn từ nợ công? ” cho công trình nghiên cứu của nhóm. 2. Tổng. khủng hoảng 40 2.3.2. Khủng hoảng nổ ra và các giải pháp của Chính phủ Ireland 43 2.3. Tác động của cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Ireland 48 2.3.1. Khủng hoảng kinh tế 48 2.3.1.1. Khủng

Ngày đăng: 08/05/2015, 22:44

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

    • 1.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng

      • 1.1.1. Khái niệm khủng hoảng

      • 1.1.2. Phân loại khủng hoảng

        • 1.1.2.1. Khủng hoảng kinh tế

        • 1.1.2.2. Khủng hoảng chính trị - xã hội

        • 1.2. Khủng hoảng hệ thống ngân hàng

          • 1.2.1. Quan điểm về khủng hoảng hệ thống ngân hàng

          • 1.2.2. Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng hệ thống ngân hàng

            • 1.2.2.1. Quan điểm của IMF

            • 1.2.2.2. Bong bóng bất động sản

            • 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh khủng hoảng hệ thống ngân hàng đã xảy ra

            • 1.2.4. Nguyên nhân của khủng hoảng hệ thống ngân hàng

              • 1.2.4.1. Nguyên nhân từ bên trong hệ thống ngân hàng

              • 1.2.4.2. Nguyên nhân bên ngoài hệ thống ngân hàng

              • 1.2.5. Tác động của khủng hoảng hệ thống ngân hàng

                • 1.2.5.1. Khủng hoảng kinh tế

                • 1.2.5.2. Khủng hoảng chính trị - xã hội

                • CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI IRELAND

                  • 2.1. Ireland trước khủng hoảng (trước năm 2008)

                    • 2.1.1. Nguyên nhân của sự tăng trưởng

                      • 2.1.1.1. Nguyên nhân bên trong

                      • 2.1.1.2. Sự hỗ trợ của EU

                      • 2.1.2. Hạn chế của sự phát triển kinh tế giai đoạn 1995 – 2007

                        • 2.1.2.1. Bong bóng bất động sản

                        • 2.1.2.2. Sai lầm của Chính phủ Ireland trong quản lý kinh tế

                        • 2.1.2.3. Các ngân hàng mở rộng tín dụng ồ ạt và rủi ro

                        • 2.1. Diễn biến khủng hoảng (từ năm 2008 đến nay)

                          • 2.3.1. Vỡ bong bóng bất động sản_ Khởi nguồn của khủng hoảng

                          • 2.3.2. Khủng hoảng nổ ra và các giải pháp của Chính phủ Ireland

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan