Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
790 KB
Nội dung
Tuần : 29 Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1) I Mục tiêu: 1.HS hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống; Sự cần thiết phải sự dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2.HS biết sử dụng tiết kiệm nước; Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3.HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV; HS: VBT đạo đức, phiếu hoạt động 2. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A Kiểm tra bài cũ: -Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? -Nêu một số việc nên làm và không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Hoạt động 1: Xem ảnh +HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. -Xem ảnh (VBT-BT1): Nêu tác dụng của nước qua tranh ảnh; Tác dụng của nước đối với sức khoẻ của con người. 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. -Nhận xét, đánh giá hành vi trong các tình huống bài tập 2 (VBT); 4.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm +HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. -Nhận xét tình hình nước nơi em ở hiện nay qua BT 3 VBT C.Nhận xét, dặn dò: -Đọc phần ghi nhớ cuối bài VBT. -Bản thân và gia đình biết bảo vệ nguồn nước -2HS lần lượt trả lời -GT gián tiếp +Thảo luận, trực quan -Hoạt động nhóm, đại diện từnh nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, lớp và GV nhận xét, bổ sung. +Thảo luận -Hoạt động nhóm, đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận trước lớp. +Thảo luận -Nhóm, cả lớp -2 HS lần lượt đọc -GV dặn HS -HS: TB, K -Cả lớp nêu được tác dụng của nước qua từng bức tranh, ảnh quan sát được. *HS: K, G nêu được nước là nhu cầu thiét yếu của con người. -Cả lớp nhận xét được từng việc làm là đúng, là sai, nêu được việc cần làm của mình nếu có mặt ở đấy *HS: K, G giải thích được từng trường hợp. -Cả lớp nhận xét được tình hình nước nơi em ở hiện nay. *HS: K, G giải thích dược tình hình nước về: Lượng nước, chất lượng, cách sử dụng. -HS: K, TB -Cả lớp thực hiện. GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 Tập đọc +Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng: sửa soạn, chải chuốt, ngúng ngẩy, khoẻ khoắn, tập tễnh. -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và ngựa Con. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài -Hiểu nội dung của câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. B.KỂ CHUYỆN -Rèn kỹ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa Con; Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung. -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS TẬP ĐỌC A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài thi giữa học kỳ II môn tiếng việt. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai. -Đọc từng đoạn (4 đoạn), giải nghĩa từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc cả bài *Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một -GV nhận xét, HS theo dõi. -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi -Cả lớp nắm được ưu, nhược điểm. -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn) *HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù với nôi dung câu chuyện; Đặt được câu với từ thảng thốt, chủ quan. GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 số từ địa phương phát âm dễ sai, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài +Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2; Hỏi thêm: Nghe cha nói ngựa con phản ứng như thế nào? -Đoạn 3, 4 Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. -Đọc cả bài: Nêu nội dung câu truyện. 4.Luyện đọc lại bài: -Đọc diễn cảm đoạn 2. -Luyện đọc đúng nội dung đoạn 2: Lời khuyên của Ngựa Cha: Đọc giọng âu yếm. ân cần Lời đáp của ngựa Con: Tự tin, ngúng ngẩy, chủ quan. -Thi đọc đoạn 2. -Đọc cả bài theo lối phân vai. KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: -Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại từng đoạn bằng lời của Ngựa Con. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời kể Ngựa Con -Hướng dẫn HS quan sát kỹ tưng tranh trong SGK, nói nhanh nội dung từng tranh. -Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. -Kể vắn tắt toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung câu chuyện? -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung của câu chuyện. +Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi +Luyện tập -GV đọc mẫu -HS luyện đọc: Cá nhân -Cá nhân, nhóm -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi +Trực quan, thảo luận, kể chuyện -Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài *HS: K, G trả lời đúng tất cả các câu hỏi, nêu được nội dung của câu chuyện. -Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 2. *HS: K, G đọc được theo lối phân vai. -Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện -Cả lớp nhìn tranh nêu dược nội dung từng tranh, kể được 1 đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con. *HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp từ 1 đến 2 đoạn. -Cả 3 đối tượng. -Cả lớp thực hiện. GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I.Mục tiêu: Giúp HS -Luyện các quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100000. -Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán trong SGK +HS: SGK, VBT. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Tìm số liền trước, liền sau của số: 17650; 49999, 86599 -Kiểm tra VBT B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Củng cố quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100000 -So sánh hai số có số chữ số khác nhau: 100000 và 99999 -So sánh hai số có cùng số các chữ số: 76200 và 76199 -So sánh thêm các cặp số: 73610 73569 9899 10001 56341 56431 3.Thực hành: +Bài 1: Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100000. +Bài 2: Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100000. +Bài 3: So sánh để tìm số lớn nhất, bé nhất trong một dãy số. +Bài 4: Củng cố viết số theo thứ tự C. Củng cố, dặn dò: -3 HS lần lượt trả lời -Kiểm tra 3 HS -GT gián tiếp +Đàm thoại, luyện tập -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thực hành, trò chơi -Cá nhân, nhóm, trò chơi -Cả 3 đối tượng -Cả 3 đối tượng -Cả lớp so sánh được các số trong phạm vi 100000. *HS: K, G nêu được cách so sánh ở hai trường hợp: Có số chữ số khác nhau, có số chữ số bằng nhau. -Cả lớp làm được bài tập. *HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu được cách so sánh. -Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB) -Cả lớp làm được BT *HS: K, G nêu được cách so sánh -Cả lớp làm được bài tập và tham gia được vào trò chơi. GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 -Chốt nội dung tiết học. -Về làm các BT trong VBT. -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả 3 đối tượng -Cả lớp thực hiện . Chính tả (nghe - viết) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Cuộc chạy đua trong rừng. -Làm đúng bài tập phân biệt dấu thanh dễ viết sai chính tả do phát âm sai: dấu hỏi, dấu ngã. -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2b. +HS: Sách TV, vở BT, bảng con +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Viết: mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày -Luyện viết chữ khó *Lưu ý: Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, tên riêng. b. HS chép bài vào vở *Lưu ý tốc độ viết của HS. c.Chấm và chữa bài: - Soát lỗi, chấm và chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập +.Bài 2b: Phân biệt dấu hỏi, dấu ngã -Đặt trên những chữ in đậm dấu -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát hiện và luyện viết chữ khó +Thực hành -GV đọc, HS viết bài vào vở +Thực hành -HS soát lỗi, GV chấm lại bài +Thực hành, thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp -HS lên bảng: TB, K -Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) -Cả lớp viết bài đúng qui định -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả) GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 hỏi hay dấu ngã *Lưu ý: Phát âm đúng các từ được điền đúng dấu thanh. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập viết lại những chữ viết sai. -GV nhận xét -GV dặn -Cả lớp nắm được ưu khuyết. -Cả lớp thực hiện Tập đọc CÙNG VUI CHƠI I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đoc đúng: vòng quanh, tinh mắt, khoẻ người 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu được nghĩa từ: quả cầu giấy. -Hiểu nội dung bài: Các bạn HS đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp cho các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV, HS: SGK, Tranh minh hoạ nội dung bài học. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng, trả lời nội dung bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu, từng khổ thơ ( 4 khổ), giải nghĩa từ -Đọc từng khổ thơ trong nhóm -Đọc cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài +Lần lượt đọc, trả lời câu hỏi: -Đọc cả bài: Trả lời câu 1 SGK -Đọc khổ thơ 2, 3: Trả lời câu -2 HS lên bảng lần đọc , trả lòi câu hỏi -GT gián tiếp -GV đọc mẫu + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi +Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập -GV nêu yêu cầu, HS đọc, trả lời cá nhân, - HS: TB, Y -Cả lớp theo dõi -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, bước đầu ngắt nghỉ đúng. *HS: K, G ngắt, nghỉ đúng, hiểu nghĩa một số từ trong bài. -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài *HS: K, G trả lời được rành mạch tất cả các câu hỏi. GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 hỏi 2 SGK. -Đọc khổ 4: Trả lời câu hỏi 3 4.Học thuộc lòng bài thơ -Đọc lại bài thơ -Hướng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. -Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. C. Củng cố, dặn dò: -Đọc cả bài thơ, nêu nội dung bài thơ. -Về tiếp tục HTL cả bài thơ. cả lớp, nhóm đôi +Thực hành -Cá nhân, nhóm, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả lớp đọc thuộc 2- 3 khổ thơ. *HS: K, G đọc thuộc lòng cả bài thơ. -HS: K, G trả lời, HS Y nhắc lại. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS -Luyện đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm. -Luyện tập so sánh các số. -Luyện tính viết và tính nhẩm. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chép sẵn nội dung các BT. +HS: SGK, VBT, viết sẵn bài tập 1, 2, 3. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Điền (>, <, =) ? 3995 3998 27542 27499 967 1001 72567 71989 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài 1: Củng cố thứ tự các số có năm chữ số. -Nhận xét đặc điểm của từng dãy số. -Điền số tiếp sau của từng dãy số +Bài 2: Củng cố so sánh các số -Câu a so sánh các số trong phạm vi 100000. -Thực hiện phép tính, so sánh. +Bài 3: Củng cố tính nhẩm -Nhẩm tính và ghi kết quả. +Bài 4: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất -2 HS trả lời -GT trực tiếp +Thực hành, đàm thoại -Cá nhân, cả lớp +Thực hành, đàm thoại -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, trò chơi +Thảo luận -HS: TB, Y -Cả lớp điền được số vaod các dãy số. *HS: K, G nêu được đặc điẻm của từng dãy số. -Cả lớp làm được bài tập (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) *HS: K, G làm đúng, nhanh. -Cả lớp làm được bài tập (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) -Cả lớp tìm được số lớn nhất, GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 có năm chữ số +Bài 5: Củng cố thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia C. Củng cố, dặn dò: -Muốn điền các số thích hợp vào một dãy số ta làm thế nào? -Muốn so sánh một phép tính với một số ta làm thế nào?. -Về làm các BT trong VBT -Nhóm đôi, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn bé nhất có 5 chữ số. *HS: K, G tìm đúng, nhanh. -Cả lớp làm được bài tập. *HS: K, G thực hiện đúng, nhanh -Cả lớp nắm được kiến thức của tiết học -Cả lớp thực hiện Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS -Luyện đọc, viết số. -Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 100000. -Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Luyện giải toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung các bài tập, 18 hình tam giác để HS ghép hình. +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Làm miệng bài tập 2b, 3b (T137) -Kiểm tra vở BT 3 HS B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT +Bài 1: Củng cố đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100000. -Nhận xét đặc điểm của từng dãy số. -Viết số tiếp sau của từng dãy số +Bài 2: Củng cố tìm thành phần chưa biết. -Nêu tên gọi các thành phần -2 HS làm miệng -HS đem vở kiểm tra -GT gián tiếp +Đàm thoại, thực hành -Cá nhân, cả lớp +Đàm thoại, thực hành -Cá nhân, cả lớp -HS: TB, Y -Cả ba đối tượng -Cả lớp làm được BT *HS: K, G nêu được đặc điểm của từng dãy số. -Cả lớp làm được BT *HS: K, G nêu được tên gọi và cách tìm x. GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 chưa biết; cách tìm x. +Bài 3: Củng cố giải bài toán rút về đơn vị +Bài 4: Củng cố ghép hình. -Từ 8 hình tam giác, ghép hình theo mẫu. C. Củng cố, dặn dò: -Chơi trò chơi: “Truyền số liền sau”. -Nhận xét tiết học -Làm tất cả các BT trong VBT +Đàm thoại, thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi tiếp sức -Hoạt động cả lớp -GV nhận xét -GV dặn -Cả lớp làm được bài tập. *HS: K, G giải và trình bày đúng bài giải. -Cả lớp tham gia được vào trò chơi và ghép được hình theo mẫu. -Cả lớp tham gia được vào trò chơi. -Cả lớp thực hiện Luyện từ và câu NHÂN HOÁ- ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HỎI, DẤU CHẤM THAN I.Mục tiêu: -Tiếp tục học về nhân hoá. -Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? -Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT. +HS: Sách TV, vở BT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Làm miêng bài 2 (tiết ôn tập tiết 2) B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn làm BT: +Bài 1: Củng cố về phép nhân hoá. -Đọc các câu thơ: Xác định cây cối và sự vật tự xưng; Tác dụng của cách xưng hô ấy. +Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “Để làm gì?” -2 HS lần lượt trả lời -GT gián tiếp +Thảo luận -Hoạt động nhóm, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -HS: TB, K -Cả lớp biết được cây cối, sự vật tự xưng. *HS: K, G nêu được tác dụng của cách xưng hô. -Cả lớp tìm được đúng bộ phận trả lời câu hỏi “Đẻ làm GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 -Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì” +Bài 3: Ôn luyện về dấu chấm, dấuhỏi, dấu chấm than. -Chọn dấu để điền vào từng ô trống trong truyện vui. C. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung vừa luyện tập. -Hoàn thành các BT trong VBT, chuẩn bị bài ôn tập lần sau. +Thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn HS gì?” *HS: K, G tìm đúng, nhanh. -Cả lớp điền được dấu câu thích hợp vào từng ô trống. *HS: K, G điền đúng và giải thích được lí do điền. -Cả 3 đối tượng trả lời -Cả lớp thực hiện Tập viết ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T (Th) thông qua bài tập ứng dụng. -Viết đúng, đẹp tên riêng (Thăng Long) bằng chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng: “Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ” bằng chữ cỡ nhỏ. -Rèn chữ viết, tính cẩn thận. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mẫu chữ viết hoa T, Viết sẵn tên riêng: Thăng Long, câu ứng dụng +HS: Vở tập viết, bảng con +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở tập viết ở nhà -Viết: Thăng Long B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn viết trên bảng con a.Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ viết hoa trong tên riêng và câu ứng dụng( T, Th, L) -HS để vở lên bàn -2HS lên bảng, lớp viết bảng con. -Giới thiệu gián tiếp +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp: 2HS lần lượt -Cả lớp viết bài đầy đủ, viết đúng các chữ viết hoa. -Cả lớp viết chữ hoa T đúng quy trình. *HS; K,G nhắc lại được quy GV : Đặng Văn Sắc [...]... tính cẩn thận trong giờ học Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống ( trường hợp đơn giản) II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +Giáo viên: Vẽ sẵn hình vuông ABCD (như phần bài học SGK), viết sẵn quy tắc tính diện tích hình vuông; Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (2 bảng); Viết sẵn nội dung cho trò chơi cuối tiết học (2 phiếu) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình bên : -Có hình vuông -Cạnh của hình... -Tổ chức cho học sinh chơi trò -Hoạt động nhóm, chơi để củng cố tiết học (như trò chơi phần đã chuẩn bị) -Nhận xét tiết học -GV nhận xét -Về hoàn thành các bài tập trong -GV dặn vở Biết vận dụng tính diện tích các đồ vật hình vuông ở nhà (kích thước nh -HS cả lớp tính được chu vi, diện tích hình vuông với số đo cạnh cho trước ( u tiên HS yếu, trung bình tham gia trò chơi) *HS: K, G tính đúng, nhanh... phẩy (ngăn cách các bộ phận chỉ nguyên nhân, mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu) II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT ( BT1 chép 2 bảng) +HS: Sách TV, vở BT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học .HS A Kiểm tra bài cũ: -Làm miêng bài 2, 3 (tiiết... GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 -Nhớ tên các môn thể thao; Kể -GV dặn HS truyện Cao cờ cho người thân nghe Tập viết -Cả lớp thực hiện ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo) -I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T (Tr) thông qua bài tập ứng dụng -Viết đúng, đẹp tên riêng (Trườg Sơn) bằng chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.” bằng chữ cỡ nhỏ -Rèn chữ viết,... từng đoạn (3 đoạn), giải nghĩa từ -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc cả bài *Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một số từ địa phương phát âm dễ sai, tiếng phiên âm nước ngoài, PPdạy học Yêu cầu cần học .HS -2 HS lần lượt đọc -HS: TB -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới ( u tiên HS... đúng chữ có vần khó ( u tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) +Thực hành -Cả lớp viết bài đúng qui -GV đọc, HS viết bài định vào vở +Thực hành -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -HS soát lỗi, GV chấm lại bài +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -Cả lớp viết được tên các bạn trong bài Buổi tập thể dục +Thực hành, trò chơi -Cả lớp điền được đúng âm -Cá nhân, nhóm, trò đầu vào chỗ trống ( u tiên chơi HS... Gợi mở, trực quan, từ luyện tập -Đọc từng câu, luyện phát âm từ -HS đọc nối tiếp, GV ngữ phát âm đễ sai theo dõi, sửa chữa -Đọc từng đoạn ( 3 đoạn), giải -Đọc nối tiếp, GV nêu nghĩa từ được chú giải cuối bài; câu hỏi, HS giải nghĩa Yêu cầu cần học .HS -HS: TB, K ( kể được ý chính của mỗi đoạn, nêu được nội dung câu chuyện) -Cả lớp nhận biết được ảnh chụp Bác Hồ đang luyện tập thể dục -Cả lớp theo dõi,... -Cả lớp chọn được câu đúng, sai *HS: K, G giải thích được cách chọn -Cả lớp làm được BT ( u tiên HS Y đọc kết quả) -Cả lớp so sánh được hai hình; HS K, G giải thích được cách so sánh -Cả lớp nắm được kiến thức tiết học +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn HS Chính tả ( nhớ viết) CÙNG VUI CHƠI -I.Mục tiêu: -Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2,... THỂ THAO -I.Mục tiêu: -Rèn kỹ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu -Rèn kĩ năng viết: Viết lại đượ môt tin thể thao mới được đọc (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình) -Viết gọn rõ, đủ thông tin -Rèn tính kỷ luật trong giờ học, tính tự học... chơi thử 1 lần, chơi thật (chơi thi đua giữa 2 đội), C.Phần kết thúc: 5’ GV điều khiển cuộc -Đi theo vòng tròn thả 1L chơi -ĐH vòng tròn lỏng, hít thở sâu -GV và HS hệ thống bài -LT điều khiển -ĐH hàng ngang học -Giao BT về nhà: Ôn bài 1L -GV nêu câu hỏi, -ĐH hàng ngang thể dục phát triển chung HS trả lời, -GV căn dặn GV : Đặng Văn Sắc Tuần : 29 Tiết 4 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1) -I.Mục . HOA T (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T (Th) thông qua bài tập ứng dụng. -Viết đúng, đẹp tên riêng (Thăng Long) bằng chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng: “Thể dục thường xuyên. trong VBT, vận động gia đình không chặt phá rừng, săn bắt thú rừng. GV nhận xét, bổ sung. +Thảo luận, g i mở -Hoạt động cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn giống và khác nhau giữa thú rừng và thú nhà. -Cả. dõi -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, bước đầu ngắt nghỉ đúng. *HS: K, G ngắt, nghỉ đúng, hiểu nghĩa một số từ trong bài. -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài *HS: K, G trả lời được rành mạch