-- -- I.Mục tiêu:
-HS hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống; Sự cần thiét phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
-HS biết sử dụng tiết kiệm nước; Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. -HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
+GV; HS: VBT, Chuẩn bị phiếu cho hoạt động 2, kẻ sẵn bảng cho HS chơi trò chơi: Ai đúng, ai nhanh.
+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học ...HS A. Kiểm tra bài cũ:
-Nước có vai trò gì đối với cuộc sống?
-Nêu tình hình nước nơi em ở hiện nay?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
+HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-HS đưa ra thực trạng và biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +HS biết đưa ra ý kiến đúng sai. -Đánh giá ý kiến trong BT 4 vở bài tập đạo đức.
4.Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh -Điền vào bảng các yêu cầu: Việc tiết kiệm nước, việc làm gây lãng phí nước; việc làm bảo vệ nguồn nước; việc làm ô nhiễm nguồn nước.
C.Dặn dò:
-Chốt nội dung tiết học, đọc phần đóng khung trong SGK. -2 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời -GT trực tiếp +Thảo luận -Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận thực trạng điều tra, đại diện từng nhóm báo cáo kết qủa trước lớp. +Thảo luận -Hoạt động nhóm, cả lớp +Thảo luận, trò chơi -Hoạt động nhóm, trò chơi -GV hỏi, HS trả lời -HS: TB, K -Cả lớp nêu được thực trạng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường, địa phương và biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước..
*HS:K,G trình bày được trước lớp.
-Cả lớp đưa ra được ý kiến đúng, sai.
*HS: K, G giải thích được lí do.
-Cả lớp ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không ô nhiễm.
-GV dặn -Cả lớp thực hiện Tập đọc +Kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC -- -- I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay; Đọc đúng các câu cảm, câu cầu khién.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài: gà tây, bò mộng, chật vật.
-Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
B.KỂ CHUYỆN
-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
-Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
+GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK +HS: Sách TV
+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học ...HS TẬP ĐỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
-Học thuộc lòng bài Cùng vui chơi, trả lời câu hỏi nội dung bài. B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Luyện đọc;
a.Đọc mẫu:
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai. -Đọc từng đoạn (3 đoạn), giải nghĩa từ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc cả bài
*Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một số từ địa phương phát âm dễ sai, tiếng phiên âm nước ngoài,
-2 HS lần lượt đọc. -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi -HS: TB. -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn) *HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù với nôi dung câu chuyện , đọc đúng giọng câu cảm, câu cầu khiến.
giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2; Hỏi thêm: Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? -Đoạn 2, 3: Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
4.Luyện đọc lại bài: -Đọc diễn cảm đoạn 2.
-Luyện đọc đúng đoạn 2: nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm. -Thi đọc đoạn 2,đọc cả bài. KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ:
-Kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện -Chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
-Kể từng đoạn, kể nối tiếp từng đoạn cả câu chuyện.
*Lưu ý: Cách nhập vai kể lại lời của nhân vật.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung câu chuyện? -Về tập kể lại chuyện theo lời của một nhân vật cả câu chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung của câu chuyện.
+Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập
-Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi
+Luyện tập -GV đọc mẫu -HS luyện đọc: Cá nhân -Cá nhân, nhóm -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi +Thảo luận, kể chuyện -Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài
*HS: K, G trả lời đúng tất cả các câu hỏi, nêu thêm được một tên thích hợp cho câu chuyện.
-Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 2, đọc cả bài.
*HS: K, G biết đọc nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn 2.
-Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện
-Cả lớp kể được một đoạn theo lời kể của một nhân vật.. *HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp từ 1 đến 2 đoạn.
-Cả 3 đối tượng. -Cả lớp thực hiện.
Chính tả (nghe - viết)