THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (T1)

Một phần của tài liệu G.A-3 ( T28-T29) (Trang 37)

--  -- I.Mục tiêu: Sau bâì học HS biết:

-Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà em đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

-HS gần gũi hơn với cảnh thiên nhiên nơi các em sống. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học

+GV, HS: Các hình trong SGK trang 108, 109; Mỗi HS 1 tờ giấy, bút màu, giấy khổ to, hồ dán.

+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS

Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học ...HS A.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu VD Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?

-Nêu ví dụ con người sử dụng ánh sáng, nhiệt của Mặt Trời? B.Bài mới

1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Quan sát hình trang 108, 109 SGK -Nhận xét hình ảnh trong 2 bức tranh.

3.Hoạt động 2: Đi thăm thiên nhiên

+HS vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và những con vật em quan sát được.

-Quan sát vẽ, viết về cây cối, con vật đã được quan sát.

-Tập hợp bài vẽ, bài viết theo từng nhóm.

C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học

-Yêu cầu các nhóm sắp xếp bài vẽ, bài viết để tiết sau giới thiệu

-2 HS lần lượt trả lời

-GT gián tiếp

+Thảo luận, trực quan

-Hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp và GV nhận xét, bổ sung. +Thảo luận, trực quan -Hoạt động nhóm ngoài trời, phân bài vẽ, viết theo nhóm.

-GV hỏi, HS trả lời -GV dặn

-HS: TB, K

-Cả lớp nhận biết được hình ảnh trong hai bức tranh. *HS: K, G nêu nhận xét trước lớp.

-Cả lớp vẽ hoặc viết được về cây cối, con vật đã quan sát. *HS: K, G biết sắp xếp bài vẽ, bài viết của nhóm.

-Cả 3 đối tượng

sản phẩm của nhóm mình trước lớp. Toán LUYỆN TẬP --  -- I.Mục tiêu: Giúp HS

-Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình vuông -Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác.

II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chép sẵn nội dung BT 2, 3.

+HS: SGK, VBT, chép sẵn nội dung BT 1, 2, 3

+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS

Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học ...HS A. Kiểm tra bài cũ:

-Giải bài 3 tiết 143

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS lần lượt làm BT

+Bài 1: Củng cố tính diện tích hình vuông có cạnh cho trước -Áp dụng quy tắc tính diện tich hình vuông để tính.

+Bài 2: Giải bài toán liên quan tính diện tích hình vuông

-Tính diện tích 1 viên gạch -Tính diện tích 9 viên gạch +Bài 3: Củng cố tính chu vi, diên tích hình vuông, hình chữ nhật

-Tính chu vi, diện tích mỗi hình. -So sánh chu vi, diện tích hình vuông với hình chữ nhật

C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học

-Làm tất cả các BT trong VBT. -1 HS lên bảng làm bài, lớp để VBT lên bàn để GV kiểm tra. -GT gián tiếp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp + Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn HS -HS: TB -Cả lớp làm bài tập dầy đủ

-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y lên bảng)

-Cả lớp biết cách giải và giải được bài toán.

*HS: K, G trình bày được bài giải đúng, nhanh.

-Cả lớp tính được chu vi, diẹn tích hình chữ nhật, hình vuông; So sánh được chu vi, diện tích của hai hình.

*HS: K, G tính đúng, nhanh.

-Cả lớp nắm được kiến thức tiết học

Chính tả ( nghe viết)

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

--  -- I.Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. -Làm đúng bài tập phân biệt vần dễ lẫn s/x.

-GD HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:

+GV: Viết sẵn BT 2a vào 2 phiếu khổ lớn +HS: Sách TV, vở BT, bảng con

+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS

Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học ...HS A. Kiểm tra bài cũ:

-Viết: nhảy sào, nhảy xa, sới vật, đua xe

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Hướng dẫn chuẩn bị;

-Đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung, cách trình bày .

-Luyện viết chữ khó

*Lưu ý lỗi chính tả địa phương, tiếng có vần khó.

b. Viết bài;

* Lưu ý tốc độ viết của HS c.Chấm và chữa bài:

- Soát lỗi, chấm và chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập

+Bài 2a: Điền s/ x vào chỗ trống trong truyện vui Giảm cân

-Điền vần, đọc lại truyện, nêu điểm gây cười của truyện.

*Lưu ý: Phát âm đúng các tiếng đã tìm. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -2HS lên bảng, lớp viết bảng con -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -GV nêu câu hỏi, HS lần lượt trả lời -1HS lên bảng, lớp viết bảng con +Thực hành -GV đọc, HS viết bài vào vở +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi

-GV nhận xét

-HS: TB, Y

-Cả lớp hiểu nội dung , biết trình đoạn văn, luyện viết đúng chữ khó (ưu tiên HS Y trả lời, viết trên bảng)

-Cả lớp viết bài đúng qui định

-Cả lớp biết tham gia soát lỗi

-Cả lớp điền đúng âm s/x vào chỗ trống trong truyện cười (ưu tiên HS Y tham gia trò chơi).

*HS: K, G điền đúng, nhanh, nêu được điểm gây cười của truyện.

-Tập viết lại những chữ viết sai, nhớ tên các môn thể thao.

-GV dặn HS về nhà. -Cả lớp thực hiện. Mĩ thuật VẼ TRANH: TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) --  -- I.Mục tiêu:

-HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật.

-Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. -Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật.

II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:

+GV: Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác của hoạ sĩ và học sinh; Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp; hình gợi ý cách vẽ.

+HS: Vở tập vẽ; bút chì, tẩy, màu tô.

+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS

Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học ...HS A. Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cho môn học.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

-Quan sát tranh, nhận biết:

.Tranh tĩnh vật với các tranh khác loại.

.Vì sao gọi là tranh tĩnh vật. -Nhận biết đặc điểm của tranh tĩnh vật:

.Hình vẽ trong tranh (Lọ, hoa, quả cây)

.Màu sắc trong tranh.

3.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -Cách vẽ hình: Vẽ phác, vẽ lọ, vẽ hoa...

-Cách vẽ màu: Nhìn mẫu hoặc nhớ lại vẽ có đậm, nhạt, vẽ màu nền. 4.Thực hành -Nhìn mẫu thật để vẽ (có thể vẽ theo ý thích) 5. Nhận xét, đánh giá: -Trưng bày bài vẽ -Nhận xét, đánh giá -HS để dụng cụ môn học lên bàn, GV kiểm tra. -GT gián tiếp +Trực quan, hỏi đáp, thảo luận -GV hỏi HS lần lượt trả lời: Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp: +Trực quan, gợi mở -GV hướng dẫn từng bước, vừa hướng dẫn vừa phác mẫu lên bảng. +Thực hành -HS vẽ bài vào vở +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -Cả lớp có đầy đủ dụng cụ môn học.

-Cả lớp phân biệt được tranh tĩnh vật với các tranh khác loại.

*HS: K, G nêu được đặc điểm của tranh tĩnh vật.

-Cả lớp nắm được cách vẽ tranh, vẽ màu của tranh tĩnh vật.

*HS: K, G nhắc lại được cách vẽ.

-HS cả lớp hoàn thành bài ở lớp.

-Cả lớp biết tham gia, nhận xét đánh giá, chọn bài vẽ màu đẹp.

C.Dặn dò:

-Quan sát ấm pha trà; sưu tầm tranh ảnh các loại ấm pha trà.

-GV dặn -Cả lớp thực hiện ở nhà

Toán

Một phần của tài liệu G.A-3 ( T28-T29) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w