1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ kinh tế: Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước. Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

127 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 767 KB

Nội dung

Mỗi một nền kinh tế đều có những đặc điểm riêng, ảnh hưởng trực tiếp việc sử dụng công cụ kinh tế – tài chính. Nền kinh tế thị trường với đặc điểm bao trùm là Nhà nước khước từ sự can thiệp và kiểm soát trực tiếp đối với các hoạt động của nền kinh tế – xã hội. Trong nền kinh tế thị trường phát triển, Nhà nước đứng ngoài hoạt động các qui luật kinh tế và điều hành vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật thống nhất, sử dụng triệt để các công cụ kinh tế – tài chính. Ngân sách nhà nước (NSNN) với cách nhìn nhận mới thì mới đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội: không tập trung quan liêu mà phải có một cơ chế hoàn chỉnh khuyến khích sự năng động, sáng tạo của các chủ thể sử dụng nguồn vốn NSNN thúc đẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế, hạn chế những biến động lớn trong cơ chế thị trường. Quản lý NSNN ở tầm vĩ mô nhưng có sự phân công, phân cấp quản lý trên cơ sở phân cấp kinh tế và hành chính. Để phù hợp với định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước đòi hỏi chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng cần phải đổi mới. Do đó nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN được chuyển từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho Bộ Tài chính và thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) hoạt động từ ngày 0141990. Trải qua chặng đường hình thành và phát triển trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn có nhiều khó khăn, song hệ thống KBNN đã từng bước củng cố, ổn định kiện toàn và làm tốt nhiệm vụ của mình. Kho bạc Nhà nước đã trở thành một công cụ đắc lực giúp Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính. Song công việc kiểm soát chi trên thực tế rất phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước phải được thực hiện trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được duyệt đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Do vậy mà việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chi nói chung và chi thường xuyên nói riêng đối với Kho bạc Nhà nước là rất khó khăn. Đòi hỏi Kho bạc Nhà nước phải có các giải pháp thích hợp trong việc kiểm soát các khoản chi cho hợp lý tránh hiện tượng lãng phí ngân sách nhà nước. Thực hiện Thông tư 812002 ngày 1692002, Công văn 287 ngày 0641998, Thông tư số 101998TCBTC ngày 3131998 của Bộ Tài chính về việc giao nhiệm vụ kiểm soát chi cho KBNN; Để hệ thống KBNN ngày càng hoàn thiện hơn về chức năng, nhiệm vụ của mình thì công tác quản lý, kiểm soát cấp phát, thanh toán NSNN qua hệ thống KBNN phải được xem xét và hoàn thiện một cách hữu hiệu nhất nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách nhà nước.Qua thời gian công tác tại KBNN, cùng với quá trình nghiên cứu tại trường và được sự giúp đỡ của các thầy cô, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Vũ THị HƯƠNG GIANG Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nớc Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nớc Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts lê hùng sơn Hà nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn nội dung luận văn: “Cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu trích dẫn kết luận văn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ THỊ HƯƠNG GIANG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC BHXH CNTT ĐVSDNS GPMB GTGT KBNN KSC KTT KTV NSNN NSTW QLDA QLNN SGD TABMIS TKTG TSCĐ XDCB Bộ Tài Bảo hiểm xã hội Cơng nghệ thơng tin Đơn vị sử dụng ngân sách Giải phóng mặt Giá trị gia tăng Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi Kế toán trưởng Kế toán viên Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Quản lý dự án Quản lý Nhà nước Sở Giao dịch Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc Tài khoản tiền gửi Tài sản cố định Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số Đơn vị giao dịch số tài khoản mở Sở Giao dịch KBNN Error: Reference source not found Bảng 2.2: Số liệu thu chi NSNN Sở giao dịch KBNN từ năm 2010 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu tốc độ chi qua Sở Giao dịch KBNN Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu chi thường xuyên NSNN Sở Giao dịch KBNN Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tổng hợp toán vốn đầu tư XDCB Error: Reference source not found Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết kiểm soát chi thường xuyên .Error: Reference source not found Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết kiểm soát chi đầu tư XDCB .Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ toán vốn đầu tư SGD KBNN Trờng Đại học KINH TÕ QuèC D¢N  Vũ THị HƯƠNG GIANG Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nớc Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nớc Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Hà nội - 2013 i TểM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống KBNN tái thành lập vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 theo Quyết định số 07 Hội đồng Bộ trưởng Trải qua chặng đường hoạt động phát triển điều kiện kinh tế đất nước cịn có nhiều khó khăn song hệ thống KBNN bước củng cố, ổn định kiện tồn làm tốt nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước trở thành công cụ đắc lực giúp Nhà nước việc kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài Song cơng việc kiểm soát chi thực tế phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước phải thực trước, sau q trình cấp phát, tốn Các khoản chi phải có dự tốn ngân sách nhà nước duyệt chế độ, tiêu chuẩn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Do mà việc thực tốt nhiệm vụ chi nói chung chi thường xuyên nói riêng Kho bạc Nhà nước khó khăn Địi hỏi Kho bạc Nhà nước phải có giải pháp thích hợp việc kiểm sốt nguồn chi cho hợp lý tránh tượng lãng phí ngân sách nhà nước Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” Luận văn nghiên cứu phương pháp phương pháp luận, phương pháp vật biện chứng sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế số liệu năm 2010-2012 Ngoài phần mở đầu Nội dung luận văn gồm chương: Chương TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi Ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế - tài Nhà nước với chủ thể khác xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động, phân ii phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước dựa nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm bảo đảm thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội Nhà nước theo luật định 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế -chính trị xã hội Nhà nước công việc cụ thể 1.1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Chi NSNN gắn chặt với việc thực phát triển kinh tế - trị - xã hội Nhà nước Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định quy mô Các khoản chi NSNN xem xét hiệu tầm vĩ mô thông qua việc hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng mà khoản chi ngân sách đảm nhận 1.1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước a Căn vào nội dung kinh tế tính chất phát sinh khoản chi chia thành nhóm: Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển: b Nếu vào lĩnh vực hoạt động Kinh tế - xã hội gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước có nhóm sau: Chi cho phát triển kinh tế: tập hợp khoản chi mang tính chất lũy kế để phục vụ cho phát triển kinh tế năm, thời kỳ cụ thể, Chi cho quản lý hành chính: khoản chi giành cho quản lý hành nhà nước, trợ cấp cho tổ chức Đảng, đoàn thể - Nguyên tắc 1: Gắn chặt khả thu để bố trí khoản chi: - Nguyên tắc 2: Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN: - Nguyên tắc 3: Tập trung có trọng điểm - Nguyên tắc 4: Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi NSNN, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội iii - Nguyên tắc 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội cấp theo luật định để bố trí khoản chi cho thích hợp Áp dụng nguyên tắc tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp - Nguyên tắc 6: Tổ chức chi NSNN phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ tổng hợp tác động đến vấn đề kinh tế vĩ mô 1.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát chi NSNN qua KBNN trình xem xét khoản chi NSNN thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN định chi gửi đến quan Kho bạc nhằm bảo đảm chi theo sách chế độ,định mức chi tiêu Nhà nước quy định, đồng thời để phát ngăn chặn khoản chi trái với quy định hành 1.2.2 Mục tiêu - Kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo kỷ luật tài tổng thể theo quy định Nhà nước Việc thực triển khai từ đơn vị gio dự toán đến đơn vị sử dụng ngân sách, qua Nhà nước kiểm sốt trần chi tiêu để xây dựng kế hoạch thu chi NSNN cách hợp lý Nhà nước phải kiểm sốt trần chi tiêu chi NSNN diễn với quy mô lớn phạm vi rộng, phải thực chi NSNN cho bộ, ngành 1.2.3 Yêu cầu công tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Thứ nhất, Cơng tác kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu sau: Chính sách chế kiểm sốt chi phải làm chủ hoạt động NSNN đạt hiệu cao, Thứ hai, Cơng tác quản lý kiểm sốt chi NSNN quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập dự tốn NSNN, có liên quan đến tất Bộ, ngành địa phương cấp ngân sách Thứ ba, Tổ chức máy kiểm soát chi NSNN phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn đầu mối quan quản lý đơn giản hóa thủ tục hành iv Thứ tư, Kiểm sốt chi NSNN cần thực đồng bộ, quán thống với việc quản lý NSNN từ khâu lập, chấp hành đến toán NSNN 1.2.4 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việc kiểm soát chi NSNN qua KBNN gồm nội dung sau: - Tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ chi NSNN, chứng từ chi phải theo mẫu quy định, có đầy đủ nội dung kê khai chứng từ có đầy đủ chữ ký người có liên quan - Tính hợp pháp dấu,chữ ký người định chi kế toán 1.2.5 Sự cần thiết thực kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi NSNN đặt quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển với nước ta nay, việc kiểm sốt chi NSNN lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Do yêu cầu công đổi - Do ý thức đơn vị sử dụng kinh phí NSNN - Do tính đặc thù khoản chi NSNN - Do yêu cầu mở cửa hội nhập với tài khu vực giới 1.2.6 Trách nhiệm vai trị Kho bạc Nhà nước kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Trong trình thực nhiệm vụ KBNN phải bước hồn thiện phát huy hết vai trị kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo khoản chi tiêu NSNN phải dự toán, tiêu chuẩn chi tiêu chế độ mục đích Vì KBNN xác định rõ quy trình kiểm sốt từ khâu ban đầu đến khâu cuối KBNN thực kiểm tra hạch toán khoản chi NSNN theo chương, loại, khoản mục tiểu mục cuả NSNN, đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cần thiết để phục vụ cho công tác đạo điều hành quan tài quyền cấp 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 92 điều hành NSNN Tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm đơn vị việc chi tiêu gắn liền với tăng cường kiểm tra, kiểm sốt KBNN, tra tài chính, kiểm tốn NN… 3.3.2.3 Phân bổ nguồn lực để tập trung kiểm soát khoản chi NSNN có mức đội rủi ro cao Với nguồn lực có hạn ngành KBNN nói chung SGD nói riêng khơng thể kiểm sốt tồn khoản chi thường xuyên NSNN tất ĐVSDNS mà cần phải kiểm sốt có trọng điểm Do đó, cần phải chuyển từ chế KSC tồn khoản chi NSNN sang kiểm sốt theo mức độ rủi ro chi thường xuyên NSNN(rủi ro mức độ thất thoát, lãng phi NSNN) Việc kiểm soát tạo điều kiện kiểm soát, toán khoản chi NSNN, tránh phiền hà cho ĐVSDNS Đồng thời tránh kiểm soát trùng lắp người chuẩn chi(thủ trưởng kế toán trưởng ĐVSDNS) cán KSC KBNN Để thực việc kiểm soát chi theo mức đọ rủi ro, cần phân tích mức độ rủi ro khoản chi thường xuyên NSNN xếp thứ tự từ cao xuống thấp phân nhóm sau: - Rủi ro cao: Các khoản chi có giá trị lớn xây dựng trụ sở, mua sắm hàng hóa, tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định… - Ít rủi ro: khoản chi công tác chuyên môn, chi hội nghị, chi khác, chi mua sắm dụng cụ, văn phịng phẩm, tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí, học bổng, điện nước Khi xác định mức độ rủi ro cần có chế kiểm sốt cho phù hợp với loại Đối với khoản chi NSNN rủi ro cao cần phải kiểm soát tất khoản chi đó, khoản chi NSNN rủi ro cần kiểm sốt chọn mẫu toán trước kiểm soát sau Việc đánh giá mức độ rủi ro khoản chi NSNN công việc phức tạp cần phải có tiêu thức phân loại cho ngành, ĐVSDNS Với việc thay đổi cần phải có chế pháp lý để thực hiện, phải xây dựng chế kiểm sốt có phân cơng trách nhiệm rõ ràng KBNN 93 người chuẩn chi khoản chi NSNN Nếu chuyển qua chế kiểm soát chắn thời gian toán khoản chi giảm xuống, khoản chi mà KBNN khơng kiểm sốt tính hiệu tính hợp pháp khoản chi thủ trưởng ĐVSDNS chuẩn chi chịu trách nhiệm 3.2.2.4 Tăng cường thực tốn khơng dùng tiền mặt cấp phát trực tiếp đến người cung cấp hàng hóa, dịch vụ: Phương thức cấp phát trực tiếp NSNN từ KBNN yêu cầu khoản chi NS phải toán trực tiếp đến đối tượng người cung cấp hàng hóa đích thực (trừ trường hợp có quy định khác chuyển nhượng nợ) nhằm hạn chế tối đa toán qua trung gian Chủ nợ Chính phủ người trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho Chính phủ, bao gồm cơng chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách Hiện nay, thực việc trả lương qua thẻ ATM, nhiên hầu hết dịch vụ lại chưa cho phép toán thẻ, vậy, tiền lương chuyển vào thẻ,c ác cá nhân rút tiền mặt khoản chi tiêu tiền mặt nên chưa hạn chế lượng tiền mặt lưu thông Trong điều kiện Việt Nam, tình trạng chi qua khâu trung gian phổ biến gây tác động tiêu cực đến công tác quản lý tiền mặt tạo hội cho hành vi gian lận, biển thủ cơng quỹ, việc tăng cường phương thức cấp phát trực tiếp từ KBNN cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ cần thiêt Tuy nhiên, nay, phương thức cấp phát chưa thể áp dụng với tất khoản chi NSNN Đặc biệt việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ thuộc nhóm chi thường xun Tuy nhiên phương thức hồn tồn áp dụng dối với việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ có giá trị lớn thuộc nhóm chi thường xuyên việc chi trả cho đối tượng hưởng lương 3.2.2.5 Hoàn thiện phương thức cấp phát ngân sách nhà nước Phương thức ghi thu ghi chi: Phương thức cho phép số trường hợp đơn vị sử dụng khoản thu phát sinh trình hoạt động để 94 chi Sau làm thủ tục ghi thu ghi chi để phản ánh vào ngân sách Như vậy, việc chi tiêu đơn vị nằm ngồi kiểm sốt quan tài KBNN Điều gây tình trạng chi không tuân theo thủ tục tiêu chuẩn định mức Nhà nước Đặc biệt KBNN kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp tài liệu theo quy định Luật NSNN Vì vậy, phương thức cấp phát cần phải hạn chế phải quy định rõ trường hợp phép áp dụng Phương thức cấp phát lệnh chi tiền: Đối với phương thức cấp phát cần phải xác định rõ phạm vi đối tượng áp dụng Cụ thể, cấp lệnh chi tiền khoản chi đột xuất chi cho đơn vị quan hệ thường xuyên với NSNN, chi trợ giá, trợ cước theo sách Nhà nước, hỗ trợ quỹ BHXH, hồn trả tiền vay Chính phủ Đối vơi khoản chi thường xuyên NS xã, phải chuyển sang cấp phát theo dự toán để KBNN có sở kiểm tra, kiểm sốt 3.2.2.6 Nâng cao quyền hạn Kho bạc Nhà nước việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước Theo văn quy định Kho bạc có quyền từ chối khoản chi sai chế độ định mức khản mà đơn vị chi sai, kho bạc từ chối khoản chi khơng có biên pháp phạt trách nhiệm dơn vị dự toán đơn vị còn, đơn vị lại thực rút hết dự tốn đến cuối năm ngân sách hầu hết tài khoản dự tốn đơn vị khơng số dư Nên kiến nghị quan cấp phát Kho bạc nên có them quyền trừ vào dự toán đơn vị báo cho đơn vị dự toán cấp đơn vị biết đồng thời báo cho quan tài cấp để giảm dự tốn chi đơn vị biện pháp phạt đơn vị đó, chi sai đơn vị bị phải giảm dự tốn khơng chi tiếp nữa, thực nhiệm vụ mà khơng cịn dự tốn xét thấy cần thiết quan tài giao lại dự tốn bổ sung cho đơn vị, nâng cao hiệu quản lý NSNN đơn vị 3.3.3 Cơng tác kiểm sốt chi đầu tư xây dựng 3.3.3.1 Hoàn thiện chế cấp phát, kiểm soát chi đầu tư xây dựng 95 Một là, tăng cường quyền hạn, trách nhiệm quan liên quan, đặc biệt cấp phê duyệt chủ trương chủ đầu tư Nghiên cứu ban hành thực chế bảo hành sản phẩm đơn vị tư vấn thực hiện, cần phải gắn chặt chất lượng sản phẩm tư vấn với chất lượng cơng trình đầu tư Ngoài ra, cần ban hành thực chế giữ lại tỷ lệ vốn định tổng mức vốn đầu tư phê duyệt, sau phê duyệt tốn dự án hồn thành thức thực cấp hết nhằm thúc đẩy việc lập, duyệt toán vốn đầu tư chủ dự án Hai là, đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục toán nhằm rút ngắn thời gian giải ngân vốn đầu tư Tức là, loại bỏ bớt hồ sơ, tài liệu khỏi hồ sơ toán chủ đầu tư gửi đến KBNN mà đảm bảo nguyên tắc quản lý toán chế độ Ví dụ như: Bảo lãnh thực hợp đồng thuộc trách nhiệm nhà thầu chủ đầu tư việc thực theo hợp đồng ký kết Vì vậy, phía quan tốn – KBNN, dự án có khối lượng hồn thành, bên A, bên B nghiệm thu bên A đề nghị tốn, KBNN có đủ sở để tốn cho khối lượng Ngồi việc loại bỏ bớt văn trên, phía KBNN cần nghiên cứu để giảm bớt tiêu chữ ký chứng từ toán Chẳng hạn, giấy rút hạn mức vốn đầu tư có nhiều người thực kiểm sốt Cụ thể, có người ký giấy rút vốn đầu tư Trong đó, KBNN có người ký (gồm cán kiểm soát, phụ trách, cán kế tốn, kế tốn trưởng, lãnh đạo KBNN); Về phía chủ đầu tư có người ký (gồm kế tốn trưởng, thủ trưởng đơn vị) Tuy nhiên, phía KBNN, cán toán phụ trách toán kiểm soát ký tên giấy đề nghị tốn vốn đầu tư, nên khơng cần thiết phải ký giấy rút vốn đầu tư Như vậy, giảm bớt người ký, cán toán phụ trách toán vốn đầu tư giấy rút vốn đầu tư Ba là, tăng cường vai trò chủ động KBNN việc điều hành nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư đa dạng, bao gồm nhiều nguồn khác nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung, nguồn vốn chương trình mục tiêu,… Ngay 96 năm ngân sách có nhiều loại vốn thuộc kế hoạch khác vốn thuộc kế hoạch năm trước kéo dài, vốn thuộc kế hoạch năm nay, vốn ứng trước, vốn ứng năm nay,… Trong đó, theo quy định việc toán phải tuân theo nguồn vốn, tức là, có vốn tốn Cụ thể, nguồn vốn khơng cịn số dư, mà dự án lại có khối lượng hồn thành khơng toán, kể nguồn vốn khác cịn số dư Điều gây nhiều khó khăn cho KBNN q trình tốn Vì vậy, để chủ động khâu toán, nên cho phép KBNN sử dụng cách linh hoạt nguồn vốn nhận để toán cho dự án (bao gồm hạn mức nguồn vốn) Khi Bộ tài chuyển vốn sang, KBNN TW tiếp nhận chuyển cho KBNN tỉnh theo tổng số (trên sở kế hoạch nguồn vốn dự án Trung ương địa bàn), mà không chia theo nguồn vốn Tuy nhiên, rút vốn để tốn tốn dự án hồn thành phải hạch tốn theo nguồn vốn 3.3.3.2 Hồn thiện nội dung kiểm soát chi Kiểm soát toán vốn đầu tư qua KBNN công việc phức tạp, kết công tác ảnh hưởng đến uy tín cấp thẩm quyền phê duyệt dự án, dự toán toán dự án hồn thành; đồng thời, ảnh hưởng đến quyền lợi thân chủ đầu tư nhà thầu,… Vì vậy, quy trình kiểm sốt tốn vốn đầu tư trước hết phải kiểm tra, kiểm soát hồ sơ, chứng từ toán Nội dung phạm vi kiểm soát KBNN xác định cụ thể loại hồ sơ (hồ sơ ban đầu, hồ sơ toán lần hồ sơ toán lần cuối) Cụ thể sau: - Hồ sơ ban đầu: KBNN thực kiểm tra nội dung sau: Kiểm tra đầy đủ hồ sơ: Kiểm tra hồ sơ có lập đầy đủ theo trình tự đầu tư xây dựng hay khơng; Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ; Kiểm tra mối quan hệ hồ sơ theo đảm bảo dự tốn hạng mục khơng vượt q tổng dự tốn tổng dự tốn khơng vượt tổng mức đầu tư 97 - Hồ sơ lần tốn: KBNN cịn phải thực kiểm tra theo tiêu sau: Đối với khoản chi toán theo dự tốn KBNN kiểm tra đối chiếu nội dung toán với dự toán duyệt; kiểm tra việc áp dụng định đơn giá trúng thầu Đối với trường hợp thực gói thầu định thầu có giảm giá, KBNN kiểm tra tương tự trường hợp toán theo dư toán, toán phải giảm trừ tỷ lệ giảm giá tương ứng 3.3.3.3 Tăng cường việc giải ngân chi đầu tư xây dựng Trong thời gian qua triển khai thực Nghị 11/NĐ-CP Chính phủ thu hồi toàn phần vốn NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2013 bố trí cho cơng trình dự án khơng đối tượng, chưa đủ thủ tục khởi công trái với quy định, để bổ sung cho cơng trình dự án cấp bách theo quy định đặc biệt dự án điện, cơng trình khắc phục hậu thiên tai, đảm bảo an ninh quốc phịng, anh sinh xã hội; cơng trình dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn phê duyệt bố trí vốn(kể vốn cân đối ngân sách địa phương) gặp nhiều khó khăn, gây cản trở đến trình giải ngân vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước.Vì vậy, Bộ, Ngành cần tập trung đạo công tác giải ngân vốn đầu tư để khẩn trương hồn thành kế hoạch năm Bên cạnh cần phải đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt sách đơn giá đền bù phải linh hoạt 3.3.3.4 Xây dựng quy trình tích hợp kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp lộ trình triển khai chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN chế quản lý mới, ban hành từ đầu năm 2009 q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực Đây sách tiến bộ, phù hợp với thông lệ chuẩn mực giới, nội dung quan trọng trình tiến hành cải cách quản lý 98 tài cơng Việt nam.Với mục tiêu quản lý kiểm soát chặt chẽ, thống nhất, đồng khoản chi tiêu ngân sách nhà nước qua KBNN,bắt đầu từ có dự tốn duyệt đến khâu cam kết thực toán,chi trả; thực cải cách hành cơng khai minh bạch thơng tin; tận dụng ưu hành lang pháp lý, công nghệ nguồn nhân lực khuôn khổ lộ trình triển khai chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, vấn đề đặt phải xây dựng quy trình tích hợp quản lý kiểm sốt, cam kết toán khoản chi NSNN qua KBNN cách chặt chẽ, đồng bộ,hiệu quả; đồng thời xác định lộ trình triển khai quy trình phù hợp với trình triển khai chiến lược phát triển KBNN, nhằm khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN thời gian tới 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Bộ Tài Chính - Triển khai vận hành hệ thống Tabmis thời hạn: Quy trình quản lý, kiểm sốt chi triển khai đồng gắn kết chặt chẽ với tiến độ triển khai hệ thống tabmis đơn vị quan tài chính.Do để triển khai dự án tiến độ kế hoạch Bộ Tài đơn vị tham gia triển khai dự án phải cố gắng tập trung nguồn lực,tổ chức thực công việc bám sát vào kế hoạch đề đảm bảo hoàn thành việc triển khai hệ thống toàn quốc - Ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phù hợp Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, quan tài quan quản lý chuyên ngành cần ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phù hợp với tình hình thực tế để làm sở cho việc lập định dự toán NSNN đơn vị thụ hưởng kịp thời, phù hợp có Cần có quy chế quy định bắt buộc quan chủ quản cấp phải giao dự toán NSNN cho đơn vị cấp từ đầu năm hạn chế tối đa việc điều chỉnh dự tốn NSNN năm ngân sách - Về cơng tác tuyền dụng đào tạo cán Bộ Tài sửa đổi sách tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán công 99 chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước để đảm bảo theo hướng tuyển dụng- đào tạo giữ người giỏi để làm việc Bên cạnh Bộ Tài cần có nhiều sách thu hút người giỏi công việc, tạo nhiều hội người có lực Đảm bảo cho việc cán công chức cam kết phục vụ lâu dài cho ngành hạn chế tối đa việc bố trí cán trái với chuyên môn phân công công việc không với sở trường 3.4.2 Đối với Kho bạc Nhà nước - Nâng cao cơng tác cấp phát tốn KBNN kiên khơng thực cấp phát, tốn kể việc cấp tạm ứng đơn vị đầu năm khơng có dự tốn khơng gửi dự tốn đến KBNN Cơ quan chủ quản, đơn vị dự toán cấp phải chịu trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vật chất chậm trễ, thiếu xác giao dự toán cho đơn vị thụ hưởng - Hồn thiện quy trình kiểm sốt tốn khoản chi NSNN Hiện hệ thống KBNN áp dụng quy trình cửa kiểm sốt toán khoản chi NSNN theo Quyết định số 1116/QĐ-KBNN Việc thực áp dụng quy trình bước đàu đem lại số hiệu mục đích Tuy nhiên áp dụng số bất cập thời gian tới KBNN cần nghiên cứu hồn thiện xây dựng quy trình giao dịch cho đáp ứng yêu cầu Chính phủ Bộ Tài - Đẩy mạnh giao dịch điện tử Hoàn thiện chế hành lang pháp lý cho văn hành điện tử, tăng cường thúc đẩy sử dụng toán điện tử KBNN với kênh toán khác kinh tế Từng bước xây dựng quy trình giao dịch, điều hành ứng dụng NCTT quan nhà nước Những quy định tạo tảng hiệu lực pháp lý cho văn hành chính, hồ sơ văn điện tử, tài liệu gửi qua hộp thư điện tử để phục vụ cho hoạt động kiểm soát chi điện tử, giao dịch điện tử trực tiếp từ ĐVQHNS , chủ đầu tư vào hệ thống Tabmis 100 - Kiện toàn chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy KBNN Để thực tốt nhiệm vụ kiểm sốt chi vị thế, nhiệm vụ, vai trò KBNN cần phải hoàn thiện nâng cao Tổ chức thực quản lý Nhà cung cấp cho lĩnh vực công Giao cho đươn vị chun mơn Vụ kiểm sốt chi NSNN phát triển quy trình quản lý, kiểm sốt cam kết kiểm soát chi, phối hợp đơn vị liên quan nghiên cứu hồn thiện quy trình kiểm soát với chế cửa cải cách hành KBNN - Nâng cao lực chất lượng cán ngành Kho bạc Xây dựng chế độ lương, thưởng phù hợp để thu hút nguồn cán trẻ, có trình độ lực Thường xun mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn , lớp huấn luyện cập nhật kiến thức để nâng cao chất lượng cán Chú trọng đào tạo cán trực tiếp thực tham gia quy trình quản lý, kiếm sốt 101 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN đơn vị thực chế tài cơng vấn đề cần thiết quan trọng Điều nhằm góp phần làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính cơng khai minh bạch dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN nói riêng Với đề tài:”Cơng tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tạo Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước –thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” giải vấn đề theo yêu cầu đặt ra, thể nội dung sau: Từ vấn đề lý luận chi NSNN, nội dung kiểm soát chi NSNN qua KBNN, quy trình kiểm sốt chi chi thường xuyên chi đầu tư Trên sở phân tích đánh giá thực trạng cơng tác KSC SGD KBNN, đề tài đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC có số giải pháp góp phần hồn thiện quy trình kiểm sốt chi qua SGD, tăng cường thực tốn khơng dùng tiền mặt, hồn thiện nội dung kiểm sốt chi nâng cao trình độ lực cán ngành Kho bạc Đề xuất số kiến nghị Bộ tài Kho bạc nhằm hồn thiện quy trình kiểm sốt việc đào tạo cán có lực phẩm chất đạo đức tốt Kiểm soát chi NSNN vấn đề rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều chế quản lý tài Nhà nước, vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều ngành nên kiến nghị, đề xuất đề tài ý kiến ban đầu, số đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp hồn thiện chế kiểm sốt chi qua KBNN Do thời gian nghiên cứu thực tiễn có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy, Cô đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài tốt 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2007), thơng tư số 84/2007/tt-btc ngày 17/7/2007 sửa đổi số điểm thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ KSC quan Nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài chính, Thơng tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 việc hướng dẫn quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2009), Quyết định số 08/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Bộ tài chinh (2010) thơng tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/2010 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập Bộ tài chính, thơng tư số 86/TT-BTC ngày 17/6/2011 Bộ tài quy định quản lý,thanh toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, Quyết định 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 việc quy trình kiểm sốt tốn vốn đầu tư XDCB vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống KBNN Bộ Tài (2012) thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2013) thơng tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 việc hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc Bộ Tài (2013) số 6684/BTC-NSNN việc tiết kiệm thêm dự toán chi thường xuyên tháng cuối năm 2013 10 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, 2011,2012 Sở Giao dịch KBNN 11 Báo cáo thu chi NSNN năm 2010, 2011,2012 12 Lê Văn Hưng; Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Ngân sách nhà nước, Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 103 13 Lê Văn Hưng; Lê Hùng Sơn; Nguyễn Văn Quang (2013), Giáo trình nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 14 Lê Tuấn Hùng (2010), Những bất cập từ văn quy định kiểm soát chi thường xuyên hệ thống KBNN, tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 98 tháng năm 2010 15 Ngô Phùng Hưng (2009) , Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước KBNN từ liêm”trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Trần Thị Thu Hương (2013),Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng:” Kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài 17 Nguyễn Thị Hiền (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế:” Hồn thiện kiểm sốt chi đầu tư XDCB KBNN Hà Nội 18 KBNN (2009, định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 việc ban hành quy trình giao dịch cửa kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN 19 KBNN (2009), công văn số 388/KBNN-KTNN ngày 1/3/2013 việc hướng dẫn thực kế tốn nhà nước áp dụng cho hệ thống thơng tin quản lý ngân sách Kho bạc(Tabmis) 20 KBNN (2012),quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 việc quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống KBNN 21 KBNN, định 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 việc ban hành số quy trình nghiệp vụ kế tốn nhà nước điều kiện áp dụng tabmis 22 Hoàng Tú Linh (2012), Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý:”Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước đơn vị thực chế tự chủ tài qua KBNN 23 Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ số giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát,ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội năm2011 104 24 Nguyễn Văn Quang & Hà Xuân Hồi (2010), Tích hợp quy trình kiểm sốt cam kết chi kiểm soát chi NSNN qua KBNN phù hợp với lộ trình triển khai chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, đề tài nghiên cứu khoa học KBNN 25 Lê Hùng Sơn (2011) Giải pháp nhằm hạn chế nợ đọng khu vực cơng? Tạp chí ngân quỹ Quốc gia số 108 tháng năm2011 26 Lê Hùng Sơn – Bùi Đỗ Văn(2012), Tăng cường kiểm soát chi tiêu công để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia số 115,116 tháng 1+2/2012 27 Quyết Định số 184/QĐ-TTg ngày 28/1/2011 Thủ tướng phủ việc giao kế hoạch vốn TPCP năm2011 ... tác kiểm soát chi thường xuyên Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Căn kiểm soát kho? ??n chi thường xuyên Sở giao dịch thực chi trả, toán kho? ??n... TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước( NSNN) phạm trù kinh tế phạm... tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2010 đến Chương 3: Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Chương

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Văn Hưng; Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Ngân sách nhà nước, Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân sách nhà nước
Tác giả: Lê Văn Hưng; Lê Hùng Sơn
Năm: 2013
13. Lê Văn Hưng; Lê Hùng Sơn; Nguyễn Văn Quang (2013), Giáo trình nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệpvụ Kho bạc Nhà nước
Tác giả: Lê Văn Hưng; Lê Hùng Sơn; Nguyễn Văn Quang
Năm: 2013
15. Ngô Phùng Hưng (2009) , Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại KBNN từ liêm”trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16. Trần Thị Thu Hương (2013),Luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng:” Kiểmsoát chi thường xuyên NSNN qua KBNN đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường kiểm soátchi ngân sách nhà nước tại KBNN từ liêm”trường Đại học Kinh tế Quốc dân16. Trần Thị Thu Hương (2013),Luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng
Tác giả: Ngô Phùng Hưng (2009) , Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại KBNN từ liêm”trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16. Trần Thị Thu Hương
Năm: 2013
1. Bộ Tài chính (2007), thông tư số 84/2007/tt-btc ngày 17/7/2007 sửa đổi một số điểm của thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ KSC đối với các cơ quan Nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính Khác
2. Bộ Tài chính, Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 về việc hướng dẫn quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Khác
3. Bộ Tài chính (2009), Quyết định số 08/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính Khác
4. Bộ tài chinh (2010) thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/2010 quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập Khác
5. Bộ tài chính, thông tư số 86/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ tài chính quy định về quản lý,thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách nhà nước Khác
6. Bộ Tài chính, Quyết định 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về việc quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN Khác
7. Bộ Tài chính (2012) thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN Khác
8. Bộ Tài chính (2013) thông tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 về việc hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc Khác
9. Bộ Tài chính (2013) số 6684/BTC-NSNN về việc tiết kiệm thêm dự toán chi thường xuyên của 7 tháng cuối năm 2013 Khác
10. Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, 2011,2012 của Sở Giao dịch KBNN 11. Báo cáo thu chi NSNN năm 2010, 2011,2012 Khác
14. Lê Tuấn Hùng (2010), Những bất cập từ các văn bản quy định kiểm soát chi thường xuyên trong hệ thống KBNN, tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 98 tháng 8 năm 2010 Khác
17. Nguyễn Thị Hiền (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế:” Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư XDCB tại KBNN Hà Nội Khác
18. KBNN (2009, quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 về việc ban hành quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Khác
19. KBNN (2009), công văn số 388/KBNN-KTNN ngày 1/3/2013 về việc hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc(Tabmis) Khác
20. KBNN (2012),quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về việc quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN Khác
21. KBNN, quyết định 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 về việc ban hành một số quy trình nghiệp vụ kế toán nhà nước trong điều kiện áp dụng tabmis Khác
22. Hoàng Tú Linh (2012), Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý:”Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính qua KBNN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w