Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

129 976 1
Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống KBNN được tái thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 theo Quyết định số 07 của Hội đồng Bộ trưởng. Trải qua chặng đường hoạt động và phát triển trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn có nhiều khó khăn song hệ thống KBNN đã từng bước củng cố, ổn định kiện toàn và làm tốt nhiệm vụ của mình. Kho bạc Nhà nước đã trở thành một công cụ đắc lực giúp Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính. Song công việc kiểm soát chi trên thực tế rất phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước phải được thực hiện trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được duyệt đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Do vậy mà việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chi nói chung và chi thường xuyên nói riêng đối với Kho bạc Nhà nước là rất khó khăn. Đòi hỏi Kho bạc Nhà nước phải có các giải pháp thích hợp trong việc kiểm soát các nguồn chi cho hợp lý tránh hiện tượng lãng phí ngân sách nhà nước. Xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Vũ THị HƯƠNG GIANG Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nớc tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nớc Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts lê hùng sơn 2 Hµ néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn bộ nội dung luận văn: “Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp” là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu trích dẫn và những kết quả trong luận văn là trung thực. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN 2 3 VŨ THỊ HƯƠNG GIANGMỤC LỤC 3 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội CNTT Công nghệ thông tin ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách GPMB Giải phóng mặt bằng GTGT Giá trị gia tăng KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi KTT Kế toán trưởng KTV Kế toán viên NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý Nhà nước SGD Sở Giao dịch TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc TKTG Tài khoản tiền gửi TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản 4 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số Đơn vị giao dịch và số tài khoản mở tại Sở Giao dịch KBNN 53 Bảng 2.2: Số liệu thu chi NSNN tại Sở giao dịch KBNN từ năm 2010 - 2012 53 Bảng 2.3: Cơ cấu và tốc độ chi qua Sở Giao dịch KBNN 54 Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu chi thường xuyên NSNN tại Sở Giao dịch KBNN. 66 Bảng 2.5: Tổng hợp thanh toán vốn đầu tư XDCB 91 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết quả kiểm soát chi thường xuyên 94 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả kiểm soát chi đầu tư XDCB 97 Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán vốn đầu tư tại SGD KBNN 65 5 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Vũ THị HƯƠNG GIANG Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nớc tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nớc Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Hµ néi - 2013 8 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống KBNN được tái thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 theo Quyết định số 07 của Hội đồng Bộ trưởng. Trải qua chặng đường hoạt động và phát triển trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn có nhiều khó khăn song hệ thống KBNN đã từng bước củng cố, ổn định kiện toàn và làm tốt nhiệm vụ của mình. Kho bạc Nhà nước đã trở thành một công cụ đắc lực giúp Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính. Song công việc kiểm soát chi trên thực tế rất phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước phải được thực hiện trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được duyệt đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Do vậy mà việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chi nói chung và chi thường xuyên nói riêng đối với Kho bạc Nhà nước là rất khó khăn. Đòi hỏi Kho bạc Nhà nước phải có các giải pháp thích hợp trong việc kiểm soát các nguồn chi cho hợp lý tránh hiện tượng lãng phí ngân sách nhà nước. Xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”. Luận văn được nghiên cứu bằng các phương pháp như phương pháp luận, phương pháp duy vật biện chứng và sử dụng tổng hợp các phương pháp như thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế số liệu các năm 2010-2012. Ngoài phần mở đầu. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1. Những vấn đề chung về chi Ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế - tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể khác nhau trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động, phân 8 9 phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước dựa trên nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế xã hội của Nhà nước theo luật định. 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Chi NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng các nguồn lực tài chính tập trung được vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế -chính trị và xã hội của Nhà nước trong từng công việc cụ thể. 1.1.2.2 Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước - Chi NSNN luôn gắn chặt với việc thực hiện và phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của Nhà nước. Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định quy mô . Các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô thông qua việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng mà các khoản chi ngân sách đảm nhận. 1.1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước a. Căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất phát sinh các khoản chi được chia thành 2 nhóm: Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển: b. Nếu căn cứ vào lĩnh vực hoạt động Kinh tế - xã hội gắn với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước có các nhóm sau: Chi cho phát triển kinh tế: là tập hợp các khoản chi mang tính chất lũy kế để phục vụ cho sự phát triển kinh tế trong từng năm, từng thời kỳ cụ thể, Chi cho quản lý hành chính: là các khoản chi giành cho quản lý hành chính nhà nước, trợ cấp cho các tổ chức Đảng, đoàn thể - Nguyên tắc 1: Gắn chặt khả năng thu để bố trí các khoản chi: - Nguyên tắc 2: Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của NSNN: - Nguyên tắc 3: Tập trung có trọng điểm. - Nguyên tắc 4: Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố trí các khoản chi NSNN, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội. 9 10 - Nguyên tắc 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của các cấp theo luật định để bố trí các khoản chi cho thích hợp. Áp dụng nguyên tắc này tránh được việc bố trí các khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các cấp. - Nguyên tắc 6: Tổ chức chi NSNN trong sự phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ tổng hợp cùng tác động đến các vấn đề của kinh tế vĩ mô. 1.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát chi NSNN qua KBNN là quá trình xem xét các khoản chi NSNN đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN quyết định chi gửi đến cơ quan Kho bạc nhằm bảo đảm chi đúng theo các chính sách chế độ,định mức chi tiêu do Nhà nước quy định, đồng thời để phát hiện và ngăn chặn các khoản chi trái với quy định hiện hành. 1.2.2 Mục tiêu - Kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo được kỷ luật tài chính tổng thể theo đúng quy định của Nhà nước. Việc thực hiện được triển khai từ các đơn vị gio dự toán đến các đơn vị sử dụng ngân sách, qua đó Nhà nước kiểm soát được trần chi tiêu để xây dựng kế hoạch thu chi NSNN một cách hợp lý. Nhà nước phải kiểm soát trần chi tiêu vì chi NSNN diễn ra với quy mô lớn và phạm vi rộng, phải thực hiện chi NSNN cho các bộ, các ngành 1.2.3 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Thứ nhất, Công tác kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo các yêu cầu sau: Chính sách và cơ chế kiểm soát chi phải làm chủ hoạt động của NSNN đạt hiệu quả cao,. Thứ hai, Công tác quản lý và kiểm soát chi NSNN là một quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập dự toán NSNN, có liên quan đến tất cả các Bộ, ngành địa phương và các cấp ngân sách. Thứ ba, Tổ chức bộ máy kiểm soát chi NSNN phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn các đầu mối các cơ quan quản lý và đơn giản hóa thủ tục hành chính 10 [...]... chi tiờu phự hp - -V cụng tỏc tuyn dng v o to cỏn b 3.4.2 i vi Kho bc Nh nc - Nõng cao cụng tỏc cp phỏt thanh toỏn - Hon thin quy trỡnh kim soỏt v thanh toỏn cỏc khon chi NSNN - y mnh giao dch in t - Kin ton chc nng, nhim v v t chc b mỏy ca KBNN - Nõng cao nng lc v cht lng cỏn b ngnh Kho bc 21 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Vũ THị HƯƠNG GIANG Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nớc tại Sở Giao. .. Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nớc Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts lê hùng sơn Hà nội - 2013 24 LI M U 1 Tớnh cp thit ca ti Mi mt nn kinh t u cú nhng c im riờng, nh hng trc tip vic s dng cụng c kinh t ti chớnh Nn kinh t th trng vi c im bao trựm l Nh nc khc t s can thip v kim soỏt trc tip i vi cỏc hot ng ca nn kinh t xó hi Trong nn kinh t... trong d toỏn chi ngõn sỏch nh nc c gia, cỏc khon chi phi ỳng ch tiờu chun nh mc chi ngõn sỏch nh nc do c quan nh nc cú thm quyn quy nh Cỏc khon chi ó c c quan ti chớnh hoc th trng n v s dng ngõn sỏch nh nc hoc ngi c y quyn quyt nh chi Cỏc khon chi cú h s chng t thanh toỏn liờn quan n tng khon chi, tựy theo tớnh cht khon chi cỏc chng t thanh toỏn i vi chi thanh toỏn cỏ nhõn: Khi cú nhu cu chi, n v SDNS... sỏch nh nc thc hin chc nng qun lý kinh t xó hi ca Nh nc cn phi qun lý tt cỏc khon chi NSNN Mun vy cn hiu rừ ni dung, c cu cỏc khon chi t ú bit c tớnh hiu qu ca tng khon chi ú Tựy theo yờu cu qun lý m ni dung chi NSNN c phõn loi theo nhiu tiờu thc khỏc nhau: b Cn c vo ni dung kinh t v tớnh cht phỏt sinh cỏc khon chi c chia thnh 2 nhúm: - Chi thng xuyờn: l cỏc khon chi nhm duy trỡ hot ng thng xuyờn... Nhim v ca S Giao dch 2.1.3 C cu t chc ca S Giao dch 2.2 Tỡnh hỡnh chi ngõn sỏch nh nc ti S Giao dch Kho bc Nh nc Chi thng xuyờn : l khon chi chim t trng ln nht trong tng chi NSNN, khon chi ny gn lin vi vic thc hin chc nng nhim v ca chớnh quyn cỏc cp Xột v mt ý ngha thỡ nú úng vai trũ rt quan trng i vi s tn ti ca b mỏy qun lý Nh nc v cỏc hot ng ca b mỏy.xó hi v Quc phũng an ninh i vi cỏc khon chi u t phỏt... soỏt chi ngõn sỏch nh nc qua Kho bc Nh nc Chng 2: Thc trng cụng tỏc kim soỏt chi ngõn sỏch nh nc qua S Giao dch Kho bc Nh nc giai on 2010 n nay Chng 3: Hon thin cụng tỏc kim soỏt chi ngõn sỏch nh nc qua S Giao dch Kho bc Nh nc 26 27 Chng 1 TNG QUAN V CHI NSNN V KIM SOT CHI NGN SCH NH NC QUA KHO BC NH NC 1.1 Nhng vn chung v chi ngõn sỏch nh nc 1.1.1 Ngõn sỏch nh nc Ngõn sỏch nh nc(NSNN) l phm trự kinh. .. trin: õy l mt loi hỡnh chi tng i phc tp ti S giao dch, do cú nhiu d ỏn c trin khai v cỏc d ỏn ny thng kộo 12 13 di trong nhiu nm nờn vic theo dừi cng rt khú khn 2.3 Thc trng cụng tỏc kim soỏt chi thng xuyờn ti S giao dch Kho bc Nh nc 2.3.1 Thc trng kim soỏt chi thng xuyờn ngõn sỏch nh nc Cn c kim soỏt cỏc khon chi thng xuyờn S giao dch ch thc hin chi tr, thanh toỏn cỏc khon chi ngõn sỏch nh nc khi... cỏc nhúm sau: - Chi cho phỏt trin kinh t: l tp hp cỏc khon chi mang tớnh cht ly k phc v cho s phỏt trin kinh t trong tng nm, tng thi k c th - Chi cho qun lý hnh chớnh: l cỏc khon chi ginh cho qun lý hnh chớnh nh nc, tr cp cho cỏc t chc ng, on th - Chi cho s nghip vn xó: nh chi cho giỏo dc- o to, y t, th dc th thao, vn húa ngh thut, thụng tn, bỏo chớ, phỏt thanh truyn hỡnh Cỏc khon chi ny nhm duy... - Chi cho cỏc n v s nghip kinh t ca Nh nc - Chi cho An ninh- quc phũng: l cỏc khon chi nhm duy trỡ v tng cng lc lng Quc phũng an ninh phũng th v bo v t nc, bo v trt t an ninh, xó hi 32 33 - Chi khỏc ca NSNN: nh chi phỳc li xó hi, tr n vay, vin tr 1.1.2.4 Nhng nguyờn tc t chc chi ngõn sỏch nh nc - Nguyờn tc 1: Gn cht kh nng thu b trớ cỏc khon chi: Chi NSNN phi da trờn c s cú ngun thu thc t t nn kinh. .. chi, c cu cỏc khon chi phi da vo kh nng tng trng GDP ca t nc Nu vi phm nguyờn tc ny s dn ti tỡnh trng bi chi NSNN - Nguyờn tc 2: Bo m yờu cu tit kim v hiu qu trong vic b trớ cỏc khon chi tiờu ca NSNN: Trong thc t, tỡnh trng lóng phớ v kộm hiu qu trong vic s dng cỏc khon chi NSNN( c bit l cỏc khon chi xõy dng c bn) din ra rt ph bin Do vy cn phi quỏn trit nguyờn tc tit kim v hiu qu trong cỏc khon chi . của Sở Giao dịch 2.1.2 Nhiệm vụ của Sở Giao dịch 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch 2.2 Tình hình chi ngân sách nhà nước tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Chi thường xuyên : là kho n chi chiếm. CHẾ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 3.1 Chi n lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Nội dung chi n lược phát triển Kho bạc Nhà nước. Đại học KINH Tế QuốC DÂN Vũ THị HƯƠNG GIANG Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nớc tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nớc Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Ngời

Ngày đăng: 06/05/2015, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan