1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai

123 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là thực hiện chương trình cải cách tổng thể nền hành chính Nhà nước, trong đó cải cách tài chính công là một trong bốn trụ cột, đã và đang diễn ra những thay đổi cơ bản trong lĩnh vực tài chính. Sự ra đời của Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) sửa đổi (năm 2002) đã đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình cải cách tài chính của địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự toán NSNN hàng năm vẫn còn tình trạng sử dụng NSNN không hiệu quả để thất thoát, lãng phí. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý chi ngân sách là một nhiệm vụ bức thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiền, tài sản Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin cho nhân dân trong công cuộc đổi mới đất nước. Hoạt động của lĩnh vực tài chính công vừa cung cấp nguồn lực, vừa thông qua đó mà điều tiết mọi hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước (HCNN) và cung cấp dịch vụ công cho xã hội. Vấn đề nổi bật trong cải cách tài chính công là hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán như thế nào để có thể góp phần tốt nhất, hiệu quả nhất vào tiến trình thực hiện thành công công cuộc cải cách tài chính công nói riêng và cải cách HCNN nói chung. Huyện Chư Sê là một huyện miền núi, nằm phía nam của tỉnh Gia Lai có thị trấn Chư Sê là trung tâm kinh tế - xã hội của huyện và cũng được xác định là vùng kinh tế động lực phía nam của tỉnh Gia Lai. Trong bối cảnh chung của đất nước, những năm qua huyện Chư Sê đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, bộ mặt các xã, thị trấn ngày càng đổi mới. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý cũng không tránh khỏi những vướng mắc, sai phạm, đặc biệt là trong vấn đề quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện hiệu quả còn thấp, chi cho đầu tư phát triển còn dàn trải, chưa thực sự đồng bộ, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí; chi thường xuyên còn vượt dự toán. Trong bối cảnh cắt giảm chi tiêu công như hiện nay, Chư Sê đang đứng trước một sự lựa chọn khó khăn là làm thế nào vẫn đảm bảo thực hiện được mục tiêu mà tỉnh 1 Gia Lai và huyện Chư Sê đề ra là xây dựng huyện Chư Sê thành một thị xã thuộc tỉnh vào năm 2015 trên cơ sở một nguồn ngân sách hạn hẹp. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi NSNN của huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết vấn đề này. Tập trung nghiên cứu làm rõ luận cứ, nội hàm, phương thức cũng như thực tiễn quản lý chi NSNN ở địa phương là rất thiết thực, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Đó cũng chính là cơ sở và sự cần thiết lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tác giả có kế thừa những cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu đi trước. Sau đây là tổng quan tài liệu được sử dụng cho đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang” năm 2008, của tác giả Văn Tuấn Kiệt, bằng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh đã làm rõ hơn về những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và nội dung hoạt động của nó, xem xét khái quát thực trạng về quản lý ngân sách tại Kiên Giang. Trong phần phân tích thực trạng, tác giả đã khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2007, phân tích thực trạng quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang mà điển hình là quản lý ngân sách giai đoạn 2003-2007, nêu rõ được quá trình phân cấp nguồn thu và chi, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về phân cấp quản lý ngân sách hiện hành làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. “Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” năm 2009, của tác giả Trần Văn Lâm, đã hệ thống hoá và làm rõ thêm được các vấn đề lý luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội; NSNN, chi và quản lý chi NSNN trong nền kinh tế thị trường với những nội dung cụ thể: mục tiêu, nguyên tắc và phương thức của quản lý chi NSNN...; quản lý chi NSNN với việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Luận án cũng đã trình bày một cách khái quát thực 2 trạng quản lý chi ngân sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh về hệ thống cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý chi ngân sách địa phương trên các mặt: cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; công bằng xã hội. Từ đó, rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế cùng với những nguyên nhân của việc quản lý chi NSNN trong những năm vừa qua. “Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Tp.Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thị Bạch Huệ, năm 2010. Nội dung của luận văn đã trình bày được những cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách của Thành phố Hồ Chí Minh vừa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp quyền, vừa đảm bảo việc thực thi các chương trình, mục tiêu phát triển của một đô thị hiện đại và đòi hỏi có một hệ thống giải pháp khoa học và đồng bộ. Với quan điểm đó, luận văn đề xuất một số giải pháp có tính khả thi như: đổi mới hệ thống ngân sách và phân cấp ngân sách đô thị; thiết lập lịch trình ngân sách khoa học, hợp lý; hoàn thiện các định mức phân bổ và các định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sách Thành phố; tổ chức công khai ngân sách có hiệu quả; nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách của cán bộ quản lý tài chính-kế toán các cấp; tăng cường công tác kiểm soát chi và kiểm toán chi ngân sách; tổ chức thí điểm áp dụng quản lý NSNN theo kết quả đầu ra; hoàn thiện và triển khai rộng rãi hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách (TABMIS)… “Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh” năm 2013 của tác giả Bùi Thị Quỳnh Thơ, đã hệ thống hóa một số vấn đề sau: Trên phương diện lý luận, luận án đã hệ thống và phát triển được các vấn đề lý luận cơ bản về chi ngân sách nhà nước. Điểm nổi bật, đáng chú ý của luận án là đã tổng hợp và phát triển lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước, vấn đề này được trình bày và phân tích đầy đủ trên các khía cạnh: Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước, nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước, nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước, phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước. Luận án cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước của một số quốc gia và địa phương từ đó rút ra kinh nghiệm cho việc quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Tĩnh. Phân tích thực trạng chi ngân sách nhà nước và môi trường, thể chế phát triển quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2004 - 2012. Luận án đã làm rõ các vấn đề nổi cộm trong quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh đối với các khoản chi thường 3 xuyên cũng như chi đầu tư phát triển và vấn đề kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước, chỉ ra những kết quả đạt được và một số tồn tại trong việc vận dụng quá trình quản lí chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nguyên nhân của những hạn chế nêu trên để làm căn cứ đưa ra những giải pháp khắc phục. Trên cơ sở tổng hợp lý luận và phân tích thực trạng, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp để hoàn thiện quản lí chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh. Các giải pháp tập trung vào giải quyết những vấn đề quan trọng trong quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Hà Tĩnh và giải quyết những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý chi ngân sách nhà nước ở Hà Tĩnh thời gian qua. “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam” năm 2013 của tác giả Nguyễn Hồng Hà trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và dựa vào đặc điểm, tính chất và lĩnh vực hoạt động của các đơn vị dự toán ở Việt Nam, luận án đã đề xuất một số giải pháp mới có tính thuyết phục và tính khả thi cao nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam: -Đổi mới quy trình dự toán và phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán trên cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn, gắn với kết quả đầu ra; -Tái cơ cấu nguồn ngân sách nhà nước cấp và đổi mới cơ chế điều hành tài chính đối với các đơn vị dự toán khu vực hành chính, sự nghiệp công; -Thay đổi căn bản phương thức cấp phát ngân sách thường xuyên cho khu vực sự nghiệp công theo hướng đặt hàng sản phẩm đầu ra hoặc đấu thầu gói hỗ trợ kinh phí thường xuyên cuốn chiếu; -Thay đổi phương thức cấp phát ngân sách thường xuyên cho khu vực hành chính theo chuẩn ISO hóa, xây dựng nền hành chính quốc gia tận tụy, công tâm, hiệu lực và hiệu quả; -Hoàn thiện cơ chế, chính sách giá phí dịch vụ công; -Một số giải pháp khác, như: Củng cố vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực hành chính, sự nghiệp công; đảm bảo quyền lợi của các tầng lớp khó khăn, duy trì lợi ích 4 chung của xã hội khi giao quyền tự chủ thực sự cho các đơn vị dự toán. Đồng bộ hóa cơ chế tài chính trong tổng thể đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý;... Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều đề cập tới việc hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN nói chung và công tác quản lý chi ngân sách ở từng địa phương nhất định, nghiên cứu các giải pháp phân cấp quản lý chi NSNN cho chính quyền địa phương ở Việt Nam. Mỗi một địa phương đều có những đặc điểm đặc thù riêng, do đó mặc dù cùng tuân thủ hệ thống pháp luật về quản lý chi NSNN nhưng cách thức vận dụng ở mỗi địa phương không hoàn toàn giống nhau. Hiệu quả của việc quản lý chi NSNN các cấp phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của từng địa phương. Chư Sê là một huyện trọng điểm của tỉnh Gia Lai, địa bàn có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và chính trị, quốc phòng, an ninh. Do đó, việc nâng cao hiệu quả quản lý nói chung cũng như trong sử dụng NSNN nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng, vừa giúp huyện đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội, vừa góp phần tạo niềm tin trong nhân dân, nền tảng cơ bản cho ổn định an ninh, trật tự xã hội. Từ trước đến nay, chưa có tác giả nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý chi NSNN ở huyện Chư Sê. Hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Chư Sê, góp phần thiết thực vào việc đạt mục tiêu trước mắt là xây dựng Chư Sê thành thị xã thuộc tỉnh vào năm 2015 và các mục tiêu kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo của huyện. 3.Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để nâng cao quản lý chi NSNN huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai. Để đạt được mục đích đó, cần hoàn thành các mục tiêu cụ thể như sau: +Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN ở huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai một số năm gần đây; +Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN ởhuyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai. 5 3.2 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài +Quản lý chi ngân sách Nhà nước bao gồm những nội dung gì? Các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý chi này như thế nào? +Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách huyện Chư Sê hiện nay diễn ra như thế nào? +Cần có giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách huyện Chư Sê? 4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu -Phạm vi nghiên cứu của luận văn : Chi NSNN được tiếp cận nghiên cứu và phản ánh trong luận án này là chi NSNN được hiểu theo nghĩa hẹp - chi tiêu của chính phủ và chính quyền địa phương. Và trong phạm vi chi NSNN của chính quyền địa phương, luận văn cũng chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu chi ngân sách thông qua chu trình ngân sách là lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách cấp huyện tại huyện Chư Sê trong giai đoạn 2010-2014. -Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện. 5.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… Phương pháp thống kê, mô tả: là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu giữa các năm (so sánh số tương đối và tuyệt đối) trong công tác quản lý chi ngân sách để đánh giá các nhận định, từ đó rút ra kết luận về vấn đề được nghiên cứu thông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên Excel. 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN từ khâu chuẩn bị ngân sách đến chấp hành ngân sách và kế toán quyết toán chi ngân sách. Đánh giá thực trạng vấn đề chi NSNN và môi trường, thể chế phát triển quản lý chi NSNN huyện Chư Sê. 6 Chỉ ra những tồn tại trong việc vận dụng quá trình quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Chư Sê. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN huyện Chư Sê. 7. Bố cục của nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn bao gồm các nội dung chủ yếu thể hiện ở ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về Ngân sách Nhà nước và quản lý chi Ngân sách Nhà nước. Chương 2: Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai trong thời kỳ (2010-2014). Chương 3: Giải pháp nâng cao quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ********************** PHAN THỊ MỸ DUNG ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ-TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 TPHCM - 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ********************** PHAN THỊ MỸ DUNG ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ-TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Dương TPHCM - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình khoa học tơi tự nghiên cứu thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Dương Hệ thống bảng số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ rang Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu khoa học luận văn Người cam đoan Phan Thị Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi ln nhận động viên, tận tình giúp đỡ quý báu thầy, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Dương người tận tình hướng dẫn thực đề tài luận văn khoa học Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy, giáo trường đại học Tài Marketing; Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê, Phịng Tài - Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước huyện Chư Sê, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thị Mỹ Dung TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn hệ thống làm rõ thêm vấn đề lý luận NSNN, chi quản lý chi tiêu như: khái niệm, đặc điểm, nội dung chi, quản lý chi NSNN cấp huyện Trong phần phân tích thực trạng, tác giả khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 - 2014, phân tích thực trạng đánh giá công tác quản lý chi NSNN mà điển hình chi NSNN huyện Chư Sê giai đoạn 2010 - 2014, quản lý chi NSNN địa bàn ngày hoàn thiện hơn: Xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý chi tiêu ngân sách, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, cải thiện tính minh bạch chi ngân sách, cải thiện tình trạng phân bổ nguồn lực ngân sách Tuy nhiên bên cạnh quản lý chi NSNN địa bàn tỉnh cịn số bất cập như: Quy trình phân bổ nguồn lực tài cơng (soạn lập ngân sách) thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển KT-XH trung hạn (3 - năm) với nguồn lực khuôn khổ kinh tế vĩ mô dự báo, không mang lại hiệu cao địa bàn, hiệu hoạt động khu vực công, chi ngân sách địa phương xảy tình trạng chi kế hoạch theo chế xin cho, Những đánh giá chủ yếu rút theo góc độ sau: Kết đạt được: - Xây dựng khn khổ pháp lí quản lí chi tiêu ngân sách - Nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực - Cải thiện tính minh bạch chi ngân sách Hạn chế: - Quy trình phân bổ nguồn lực NSNN thiếu mối liên hệ chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội với nguồn lực khuôn khổ kinh tế vĩ mô dự báo - Chi ngân sách xảy tình trạng chi ngồi kế hoạch, chi khơng hiệu cịn lãng phí - Một số bất cập khác cịn tồn cơng tác quản lý chi địa bàn Từ kết đạt hạn chế với nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế làm sở cho đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nói chung, sử dụng NSNN nói riêng, hướng tới lập dự tốn ngân sách trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu số giải pháp hỗ trợ khác quản lý chi NSNN nhằm thực chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vừa giúp huyện đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, vừa góp phần tạo niềm tin nhân dân, tảng cho ổn định an ninh, trật tự xã hội MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU iv Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm NSNN 1.1.3 Phân cấp quản lý NSNN 1.1.4 Vai trò NSNN 10 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chi NSNN 10 1.2.2 Phân loại chi NSNN 11 1.2.3 Nội dung vai trò chi NSNN 12 1.2.4 Các điều kiện chi NSNN 14 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chi 15 1.3 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 16 1.3.1 Nhiệm vụ chi NSNN cấp huyện 16 1.3.2 Nội dung quản lý chu trình NSNN cấp huyện 20 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết quản lý chi NSNN 27 1.4 CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 28 i 1.4.1 Các yếu tố khách quan 28 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 29 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NSNN CỦA MỘT SỐ HUYỆN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 31 1.5.1 Kinh nghiệm từ quản lý chi NSNN huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum 31 1.5.2 Kinh nghiệm từ quản lý chi NSNN huyện Ea H’leo tỉnh Đăk Lăk 32 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Chư Sê 33 Kết luận chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ - TỈNH GIA LAI TRONG THỜI KỲ (2010-2014) 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN CHƯ SÊ 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 36 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN HUYỆN CHƯ SÊ 42 2.2.1 Tổ chức máy quản lý NSNN huyện 42 2.2.2 Quản lý lập dự toán chi ngân sách cấp huyện 48 2.2.3 Quản lý chấp hành chi ngân sách cấp huyện 51 2.2.4 Quản lý toán chi ngân sách cấp huyện huyện Chư Sê 62 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA HUYỆN CHƯ SÊ TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014 66 2.3.1 Kết đạt việc quản lý chi ngân sách huyện Chư Sê năm qua (2010-2014) 66 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 Kết luận chương 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI 73 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ 73 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Sê đến năm 2020 73 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê 77 3.1.3 Những yêu cầu đặt hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Chư Sê 78 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ ĐẾN NĂM 2020 79 ii 3.2.1 Tăng cường quản lý chi ngân sách cấp huyện 79 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện việc phân cấp quản lý chi ngân sách hai cấp huyện, xã .80 3.2.3 Hoàn thiện lập, phân bổ dự toán chi ngân sách cấp huyện 80 3.2.4 Hướng tới lập dự toán ngân sách trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu .81 3.2.5 Cải tiến hình thức cấp phát, toán khoản chi ngân sách .83 3.2.6 Hồn thiện tốn chi ngân sách cấp huyện 83 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán quản lý tài 84 3.2.8 Một số giải pháp khác 84 3.3 Một số kiến nghị cấp có thẩm quyền nhằm hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê năm tới .85 3.3.1 Đối với quan Trung ương 85 3.3.2 Đối với cấp tỉnh 86 3.3.3 Đối với huyện Chư Sê 87 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Dự toán chi ngân sách cấp huyện giai đoạn 2010-2014 50 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi ngân sách huyện Chư Sê (giai đoạn 2010-2014) 60 iv Chỉ tiêu TT (Dự toán theo Quyết Năm Năm Năm Năm Năm định UBND huyện 2010 2011 2012 2013 2014 giao) Chi trả nợ gốc lãi huy động đầu tư theo khoản Điều Luật NSNN - Chi thường xuyên - - - - 129.972 199.459 241.871 274.496 284.745 3.1 Chi quốc phòng 2.845 3.429 6.678 6.293 7.201 3.2 Chi An ninh 2.297 3.313 3.802 3.666 3.698 Chi nghiệp giáo 3.3 dục,đào tạo dạy nghề 74.466 95.968 138.924 160.730 177.153 3.3.01 Chi nghiệp giáo dục 72.866 - 137.774 159.406 177.153 Chi ngiệp đào tạo 3.3.02 dạy nghề 3.4 Chi đào tạo lại 3.5 Chi nghiệp y tế Chi 3.6 dân số kế 1.600 - 1.150 1.324 - - - - 1.180 1.892 9.500 11.298 17.520 - - - - - 1.284 1.350 1.037 865 899 1.140 1.609 387 750 1.231 700 1.003 hoạch hóa gia đình Chi nghiệp văn hóa 3.7 thơng tin, thư viện Chi 3.8 thanh, nghiệp truyền phát hình, Chỉ tiêu TT (Dự tốn theo Quyết Năm Năm Năm Năm Năm định UBND huyện 2010 2011 2012 2013 2014 giao) thông Chi nghiệp thể dục 3.9 thể thao 330 690 411 500 435 2.858 2.145 8.820 7.014 7.274 - - - - - - 180 365 215 165 6.251 11.595 17.680 12.565 8.570 2.115 2.570 3.275 3.210 2.145 - - - - - 1.186 2.800 4.700 4.320 3.200 2.400 5.825 8.555 4.035 3.000 550 400 1.150 2.000 225 - - - 6.100 5.500 29.191 61.742 44.561 71.522 67.057 Chi nghiệp đảm bão 3.10 xã hội Trong đó: Qũy khám chữa bệnh cho người nghèo Chi nghiệp khoa học, 3.11 công nghệ 3.12 Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp nông, 3.12.01 lâm, thủy lợi 3.12.02 Chi nghiệp thủy sản Chi nghiệp giao 3.12.03 thông Chi nghiệp kiến thiết 3.12.04 thị Chi nghiệp kinh tế 3.12.05 khác Chi nghiệp bảo vệ 3.13 môi trường Chi quản lý hành chính, 3.14 Đảng, Đồn thể 3.14.01 Chi quản lý Nhà nước Chỉ tiêu TT (Dự toán theo Quyết Năm Năm Năm Năm Năm định UBND huyện 2010 2011 2012 2013 2014 giao) 18.295 - 20.369 47.034 43.779 3.14.02 chức trị 5.492 - 23.960 746 12.097 3.14.03 Hỗ trợ hội, đoàn thể 5.404 - 232 12.742 11.181 - - - - - 810 1.300 980 1.587 1.838 - - - - - - - 980 - 1.838 810 - - - - 3.600 6.184 7.068 8.200 5.900 - - - - - 1.750 1.700 3.000 6.240 9.420 900 - - - 8.020 Chi hoạt động Đảng, tổ 3.15 Chi trợ giá mặt hàng 3.16 Chi khác ngân sách Chi khắc phục hậu 3.16.03 thiên tai cho đơn vị dự toán cho doanh nghiệp 3.16.04 Hỗ trợ khác 3.16.05 Chi khác lại Chi dự phòng Chi chuyển nguồn CHI TỪ NGUỒN THU II ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÝ QUA NSNN Chi đóng góp xây dựng sở hạ tầng (xã, chợ) Chi đóng góp xây dựng Chỉ tiêu TT (Dự toán theo Quyết Năm Năm Năm Năm Năm định UBND huyện 2010 2011 2012 2013 2014 giao) trường - - - - - Chi đóng góp khác - - - - - Chi viện phí (học phí) 250 - - - 1.200 600 - - - 200 - 31.393 - - - - - - - - Chi khoản phí, lệ phí khác CHI BỔ SUNG CHO NGÂN III CẤP DƯỚI CHI IV SÁCH NỘP NGÂN SÁCH CẤP TRÊN TỔNG (I+II+III+IV) SỐ 163.522 310.909 326.481 357.896 358.875 (Nguồn số liệu: Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê; Phịng Tài Kế hoạch huyện Chư Sê; KBNN huyện Chư Sê) Phụ lục 3: Kết thực chi ngân sách huyện Chư Sê (2010-2014) Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 CHI CÂN ĐỐI NGÂN I SÁCH Chi đầu tư phát triển 226.823 329.960 381.365 376.893 399.876 36.240 61.015 57.026 39.923 51.267 36.240 61.015 57.026 39.923 - 6.424 7.730 6.057 7.827 - - - - - 2.890 14.900 14.900 23.530 5.113 - - - - - - - - - - 11.603 - - - 33.350 34.512 42.126 16.393 38.327 - - - - - - - - - - Chi đầu tư xây dựng 1.1 Trong đó: + Chi Giáo dục-Đào tạo dạy nghề - + Chi khoa học công nghệ Chi đầu tư XDCB tập 1.1.01 trung Trong đó: Chương trình 135 Chi đầu tư từ nguồn hoạt 1.1.02 động đầu tư theo khoản Điều Luật NSNN - Chi đầu tư từ nguồn vượt 1.1.03 thu Chi đầu tư từ nguồn vốn 1.1.04 khác Đầu tư hỗ trợ vốn cho 1.2 DN theo chế độ Chi trả nợ gốc lãi huy động đầu tư theo khoản 10 TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Điều Luật NSNN Chi thường xuyên 168.296 241.796 319.587 298.187 308.092 3.1 Chi quốc phòng 3.574 5.521 7.599 7.724 9.610 3.2 Chi An ninh 3.231 3.749 4.936 5.023 3.952 Chi nghiệp giáo 3.3 dục,đào tạo dạy nghề 86.592 110.745 164.223 175.435 179.118 3.3.01 Chi nghiệp giáo dục 85.181 108.553 162.914 169.971 179.118 Chi ngiệp đào tạo 3.3.02 dạy nghề 3.4 Chi đào tạo lại 3.5 Chi nghiệp y tế 1.411 2.192 1.309 5.464 - - - - 1.109 1.508 11.318 13.446 18.916 462 716 - - - 1.295 1.427 1.159 1.690 1.331 1.630 1.411 493 912 1.184 689 975 610 646 609 1.426 768 5.003 8.820 10.378 12.467 10.740 Chi dân số kế hoạch hóa 3.6 gia đình Chi nghiệp văn hóa 3.7 thơng tin, thư viện Chi nghiệp phát thanh, 3.8 truyền hình, thơng Chi nghiệp thể dục thể 3.9 thao Chi nghiệp đảm bão 3.10 xã hội Trong : Qũy khám 11 TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 chữa bệnh cho người - - - - - - - 848 211 184 9.502 19.053 16.561 9.990 14.188 1.395 2.867 2.645 2.258 4.227 - - - - - 804 440 933 1.427 1.691 7.302 14.755 12.210 3.149 8.143 991 773 3.156 127 - - - 5.689 5.542 Đảng, Đoàn thể 41.935 75.601 84.723 73.442 76.432 Chi quản lý Nhà nước 23.140 51.776 54.161 41.439 42.432 nghèo Chi nghiệp khoa học, 3.11 công nghệ 3.12 Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp nông, lâm, 3.12.01 thủy lợi 3.12.02 Chi nghiệp thủy sản 3.12.03 Chi nghiệp giao thông Chi nghiệp kiến thiết 3.12.04 thị Chi nghiệp kinh tế 3.12.05 khác Chi nghiệp bảo vệ môi 3.13 trường Chi quản lý hành chính, 3.14 3.14.01 Chi hoạt động Đảng, tổ 3.14.02 chức trị 9.095 9.982 29.509 30.877 15.032 3.14.03 Hỗ trợ hội, đoàn thể 9.700 13.843 1.053 1.126 18.968 3.15 Chi trợ giá mặt hàng - - - - - 12 TT 3.16 Chỉ tiêu Chi khác ngân sách Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 4.879 1.613 8.279 1.595 1.521 63 276 141 203 - - - - - - - - 297 - Trả khoản thu năm 3.16.01 trước Hỗ trợ quỹ địa 3.16.02 phương Chi khắc phục hậu 3.16.03 thiên tai cho đơn vị dự toán cho doanh nghiệp - 3.16.04 Hỗ trợ khác - 1.334 1.528 595 1.521 3.16.05 Chi khác lại 4.816 6.610 500 - Chi dự phòng (2.789) (3.566) (4.372) (5.795) (2.844) Chi chuyển nguồn 22.287 27.149 4.752 38.783 40.517 2.585 10.743 7.664 7.932 11.391 1.459 1.004 169 7.229 9.025 CHI TỪ NGUỒN THU II ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÝ QUA NSNN Chi đóng góp xây dựng sở hạ tầng (xã, chợ) Chi đóng góp xây dựng trường - - - - - Chi đóng góp khác - 2.763 - - - Chi viện phí (học phí) 13 TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 391 6.246 6.820 - 2.092 735 730 675 703 274 38.105 53.762 63.199 60.250 Chi khoản phí, lệ phí khác CHI BỔ SUNG CHO NGÂN III SÁCH CẤP DƯỚI 28.407 Bổ sung cân đối - 28.679 32.546 40.757 41.291 Bổ sung có mục tiêu - 9.426 21.216 22.442 18.959 - - - - - - - - - - 2.583 - 1.307 14.937 257.815 381.391 442.791 449.331 486.454 Trong đó: - Bằng nguồn vốn nước - - Bằng nguồn vốn nước CHI IV NỘP NGÂN SÁCH CẤP TRÊN TỔNG SỐ (I+II+III+IV) (Nguồn số liệu: Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê; Phịng Tài Kế hoạch huyện Chư Sê; KBNN huyện Chư Sê) Lưu ý: Chỉ nêu năm từ năm 2010 đến năm 2014 chi dự phòng là: 2.789; 3.566; 4.372; 5.795; 2.844 triệu đồng, đạt 77,47%; 57,66%; 62%; 71% 48,2% kế hoạch tỉnh huyện, khơng đưa số liệu âm vào tốn, giảm tốn hạch tốn vào tiêu 14 Phụ lục 4: Dự toán chi NSNN huyện Sê năm 2015 Chư Tổng chi ngân sách năm 2015: I 385.765 triệu đồng (Dự toán huyện giao: 379.265 triệu đồng; Tiết kiệm: 6.500 triệu đồng) Bao gồm: 1/ Chi đầu tư XDCB: 34.050 triệu đồng - Chi từ nguồn tỉnh phân cấp: 14.900 triệu đồng - Chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất: 19.000 triệu đồng - Chi từ nguồn tiền cho thuê đất cho quỹ PT đất: 150 triệu đồng 2/ Chi thường xuyên: 309.165 triệu đồng 3/ Chi từ nguồn tăng thu: 27.600 triệu đồng 4/ Chi dự phòng ngân sách: 5.900 triệu đồng 5/ Tiết kiệm 10% CCTL: 6.500 triệu đồng 6/ Chi thông qua NS: 2.550 triệu đồng II Số liệu chi tiết sau: Đơn vị tính: triệu đồng Dự tốn năm 2015 TT Nội dung Tinh tạm giao TỔNG CHI A CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Nguồn tiền sử dụng đất Huyện tạm giao 358.165 379.265 34.050 53.050 19.000 19.000 Nguồn tăng thu tiền sử dụng 19.000 đất Nguồn vốn xây dựng 14.900 15 14.900 Tiết kiệm 10% 6.500 Dự toán năm 2015 TT Nội dung Tinh tạm giao Tiết kiệm Huyện tạm giao 10% tỉnh phân cấp Chi từ nguồn tiền thuê đất cho quỹ phát triển đất 150 150 315.665 309.165 6.500 B CHI THƯỜNG XUYÊN I Sự nghiệp kinh tế 15.705 Sự nghiệp Nhà nước 1.530 Sự nghiệp giao thông 3.490 Sự nghiệp thủy lợi (Sữa chữa) 1.000 Sự nghiệp môi trường Sự nghiệp kiến thiết thị Sự nghiệp khoa học công nghệ Sự nghiệp kinh tế khác II Sự nghiệp văn xã Sự nghiệp giáo dục-đào tạo - Cấp I, cấp II, mầm non - Tăng cường sở vật chất 1.200 - Trung tâm bồi dưỡng trị 1.439 - 3.267 6.590 2.490 405 405 200 194.983 186.651 182.828 152.477 Trung tâm giáo dục thường 1.778 xuyên Chi công tác đào tạo cán - Thường Vụ Huyện ủy 100 phê duyệt - Hội khuyến học 60 - Hội cựu giáo chức 30 16 3.300 Dự toán năm 2015 TT Nội dung Bổ sung có mục tiêu Huyện tạm giao 13.858 Kinh phí phân bổ đầu năm học 11.886 Sự nghiệp y tế 363 Y tế đạt chuẩn quốc gia 363 Sự nghiệp dân số & KHHGĐ 1.315 Sự nghiệp Văn hóa Thơng tin 1.600 – Thể thao Sự nghiệp thư viện Sự nghiệp Truyền 419 – 1.200 Truyền hình huyện Sự nghiệp đảm bảo xã hội Sự nghiệp lưu trữ III Tinh tạm giao Tiết kiệm 3.763 6.860 398 Chi quản lý hành 30.288 Quản lý Nhà nước 11.290 Kinh phí khối Đảng 5.490 Khối Đoàn thể 4.415 Hội chữ thập đỏ 354 Hợp đồng 68 320 Phụ cấp cấp ủy 229 Kinh phí HĐND huyện 921 Khen thưởng 400 Kinh phí đại hội Đảng cấp 3.800 17 10% Dự toán năm 2015 TT Nội dung Tinh tạm giao Tiết kiệm Huyện tạm giao huyện, xã, thị trấn 10 Kinh phí hoạt động ban 1.769 Đảng Kinh phí hoạt động cửa, 11 trang web, ứng dụng công 300 nghệ thông tin 12 IV Chi mua sắn tài sản phụcvụ 1.000 công tác chun mơn Chi an ninh quốc phịng An ninh Quốc phịng - 2.051 462 1.219 Kinh phí hoạt động phụ cấp trách nhiệm dân quân 370 quan V Chi khác ngân sách VI Chi ngân sách xã VII 1.200 57.227 Các khoản bổ sung có mục 7.711 tiêu khác C Chi dự phịng ngân sách 5.900 5.900 Dự phòng huyện Dự phòng xã, thị trấn D Chi từ nguồn tăng thu Chi 50% CCTL 500 30% chi phí sau tra 240 5.080 820 - 18 1.000 10% Dự toán năm 2015 TT Nội dung Tinh tạm giao Chi hoạt động thường xuyên Tiết kiệm Huyện tạm giao 10% 260 khác E Quản lý qua ngân sách 2.550 10.150 Học phí 1.250 1.250 1.100 8.700 200 200 Đóng góp xây dựng sở hạ tầng, đóng góp xây dựng giao thông nông thôn Tiền bán lâm sản tịch thu (Nguồn số liệu: Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê; Phịng Tài Kế hoạch huyện Chư Sê; KBNN huyện Chư Sê) III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2015: - Khai thác triệt để nguồn thu để bù đắp khoản dự kiến hụt thu thuế TNCN, lệ phí trước bạ - Tiếp tục trì hoạt động đội chống thất thu huyện để triển khai thu ngân sách từ đầu năm, đồng thời có biện pháp xử lý trường hợp nợ đọng thuế kéo dài - Tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ toán, hồ sơ khai thuế, chủ yếu tập trung vào đơn vị có dấu hiệu kê khai thiếu, đơn vị khơng có giải trình , đơn vị giải thể, đơn vị có số thu rủi ro cao - Tiếp tục tuyên truyền chế độ, sách thuế hố đơn, đầy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành thuế, tạo điều kiện cho người nộp thuế giảm bớt thời gian kê khai nộp thuế vào NSNN - Tăng cường quản lý khoản chỉ, chi khoản chi thật cấp thiết, sử dụng ngân sách sở tiết kiệm, chống lãng phí 19 Cụ thể lĩnh vực chi ngân sách: + Tổ chức triển khai kịp thời sách hỗ trợ người dân, đối tượng sách bảo đảm đời sống nhân dân + Triển khai thực tốt biện pháp đảm bảo an sinh xã hội, đẩy mạnh xố đói giảm nghèo như: chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình y tế, giáo dục + Triển khai thực tốt chương trình nơng thơn + Tiếp tục thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phịng chống tham nhũng: Gắn nhiệm vụ thực hành tiết kiệm chống lãng phí nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công, quản lý tốt việc mua sắm tài sản, chi tiếp khách Tăng cường công tác tra, giám sát tài lĩnh vực quản lý ngân sách Xử lý kịp thời cá nhân, tập thể vi phạm + Chi ngân sách phải thực luật ngân sách Đối với xã, thị trấn, đơn vị dự toán xây dựng dự toán đơn vị nên xây dựng khoản kinh phí dự phòng để chi cho nhiệm vụ phát sinh bổ sung nâng lương thuộc lĩnh vực đơn vị quản lý Trong trình triển khai thực hiện, với chức nhiệm vụ quy định, quan, đơn vị, ngành, UBND xã, thị trấn tinh thần nâng cao trách nhiệm giao, xác định rõ nhiệm vụ, khó khăn vướng mắc cần phải tháo gỡ theo chuyên môn nghiệp vụ mình, nhằm hồn thành tiêu kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội nhiệm vụ thu - chi ngân sách năm 2015./ 20 ... trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai thời kỳ (201 0-2 014) Chư? ?ng 3: Giải pháp nâng cao quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN... quản lý chi ngân sách nhà nước, nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước, nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước, phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước Luận án nghiên cứu kinh nghiệm quản. .. 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI 73 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ

Ngày đăng: 11/12/2020, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Chính, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 59/2003/TT-BTC về hướng dẫn thực hiệnNghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính Phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
2. Bộ Tài chính, 2004. Hoàn thiện quy trình Ngân sách Việt Nam (Đánh giá chi tiêu công – giai đoan II). Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình Ngân sách Việt Nam (Đánh giá chi tiêu công – giai đoan II)
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
3. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước
4. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM
5. Nguyễn Hồng Hà, 2013. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam. Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với cácđơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam
6. Nguyễn Thị Bạch Huệ, 2010. Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Tp.Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sáchTp.Hồ Chí Minh
7. Phạm Văn Khoan, 2010. Giáo trình quản lý tài chính công. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý tài chính công
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
8. Văn Tuấn Kiệt, 2008. Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang
9. Trần Văn Lâm, 2009. Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
10.Nguyễn Hòa Nhân, 2012. Giáo trình Tài chính - Tiền tệ. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính - Tiền tệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
11. Bùi Thị Quỳnh Thơ, 2013. Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh
12.Các báo cáo hàng năm về chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP, báo cáo dự toán chi NSNN và kết quả thực hiện chi NSNN của UBND huyện Chư Sê, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Chư Sê, KBNN huyện Chư Sê trong giai đoạn 2010 - 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w