Theo tâm lý hoạt động, nói đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, người ta thướng nghĩ đến vai trò của hoạt động
Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái Lời cảm tạ Tôi xin chân thành cảm ơn - Sự giúp đỡ nhiệt tình BGH, quý thầy cô trường THCS Lý Thường Kiệt tạo điều kiện tốt cho tiếp xúc tìm hiểu học sinh trường - Cô Đoàn Kim Hân _ Tổng phụ trách Đội trường THCS Lý Thường Kiệt cho nhiều ý kiến tư liệu quý báu có liên quan đến đề tài - Cô Nguyễn Việt i _ Giảng viên tổ tâm lý _ giáo dục Trường ĐHAG tận tâm hết lòng hướng dẫn suốt trình làm đề tài Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Trâm Lời nói đầu Kính thưa quý thầy cô bạn sinh viên thân mến ! SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái Như biết, chất trình giáo dục tổ chức toàn sống học tập, lao động trẻ, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm trẻ phát triển điều khiển có định hướng nhà sư phạm Hiểu điều đó, suốt trình giáo dục, nhà sư phạm phải tổ chức nhiều hình thức phong phú đa dạng trẻ hoạt động Có nhiều hình thức giáo dục thông qua: dạy học, tổ chức lao động, tổ chức hoạt động xã hội, tổ chức hoạt động tập thể, … Ở đây, với đề tài này, nghiên cứu khía cạnh nhỏ hình thức tổ chức hoạt động tập thể Đó hoạt động tự quản học sinh Theo tôi, hoạt động cần thiết nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục người XHCN động, sáng tạo, hỗ trợ cho trình dạy học, trang bị cho học sinh phẩm chất lực cần thiết để tiếp tục học vào sống lao động Là giáo viên THCS tương lai, có trách nhiệm với hình thành phát triển nhân cách tuổi học sinh thiếu niên, lứa tuổi phức tạp có nhiều biến động, cảm thấy cần phải trang bị cho thân số vốn kiến thức, kinh nghiệm giáo dục định từ ngồi ghế nhà trường sư phạm Chính từ suy nghó nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục người toàn diện, chọn đề tài để nghiên cứu Tôi hy vọng với làm mang lại cho bạn hiểu biết định hình thức tổ chức giáo dục thiết thực nhà trường, đồng thời cụ thể hoá mô hình tổ chức qua mô hình tổ chức tự quản Trường THCS Lý Thường Kiệt Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn, tiến hành nghiên cứu đề tài này, chưa học học phần “Nghiên cứu khoa học” mà tự nghiên cứu nắm phần để phục vụ cho đề tài Do vậy, chắn không tránh khỏi thiết sót Rất mong quý thầy cô bạn sinh viên nhiệt tình góp ý để hoàn chỉnh đề tài rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn Ngọc Trâm PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu ý thức lực tự quản học sinh khối – khối Trường THCS Lý Thường Kiệt – Thành phố Long Xuyên II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái - Giáo dục ngày hướng tới mục đích đào tạo người phát triển toàn diện Con người phải người có đạo đức cách mạng vừa phải động, sáng tạo, biết thích nghi, làm chủ thân làm chủ đất nước - Ở lứa tuổi học sinh trung học sở – lứa tuổi có nhiều biến động tâm sinh lý, bên cạnh trình rèn luyện đạo đức phát triển trí thức vô phức tạp nhu cầu tự khẳng định cao Vì vậy, ý thức lực tự quản học sinh giai đoạn nhiều bộc lộ Thế lực lại dễ bị bỏ quên Người ta hay nói đến tác động giáo dục học sinh đạo đức, nhận thức, … đề cập đến tác động ngược trở lại học sinh đến trình giáo dục thông qua vai trò tự quản em - Từ nhận thức trên, giáo viên THCS tương lai, cảm thấy phải có trách nhiệm nghiên cứu vấn đề Tôi tin vấn đề nghiên cứu đem lại hiệu thiết thực cho công tác giáo dục, giúp có hiểu biết kinh nghhiệm để góp phần đào tạo người động, dám nghó dám làm đáp ứng yêu cầu xã hội đại III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu ý thức đặc điểm lực tự quản học sinh số lớp thuộc khối 6, khối Trường THCS Lý Thường Kiệt Trên sở đó, đề biện pháp tác động tích cực đến ý thức lực tự quản học sinh, đề xuất hình thức tự quản phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 6, khối Trường THCS Lý Thường Kiệt – Thành phố Long Xuyên Đối tượng nghiên cứu: Ý thức lực tự quản V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tuổi học sinh THCS lứa tuổi có biểu tâm lý như: sôi nổi, hăng say, dám nghó dám làm phần lớn mang tính tự phát Những biểu khác không đồng tất học sinh Vì vậy, người giáo viên phải biết phát hiện, kích thích tạo điều kiện cho phát triển, để học sinh phát huy tính tích cực thành ý thức lực tự quản cách có định hướng, có mục đích rõ ràng Nếu lực củng cố, người giáo viên thuận lợi công tác chủ nhiệm đồng thời học sinh có dịp để tự khẳng định mình, đạt niềm tin vào thân – nhân tố quan trọng định thành công người thời đại SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái VI NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu a Các tổ chức tự quản học sinh nhà trường b Vị trí, vai trò tác động hoạt động tự quản c Ý thức lực tự quản học sinh THCS d Mối quan hệ lực tự quản học sinh với vai trò cố vấn giáo viên chủ nhiệm người lớn Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu a Tình hình tổ chức tự quản lớp học, lên lớp b Đội thiếu niên tiền phong HCM – tổ chức tự quản quan trọng nhà trường THCS Xây dựng số biện pháp để phát huy ý thức lực tự quản học sinh VII GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Thời gian nghiên cứu: từ 07/02/2004 đến 30/06/2004 - Không gian nghiên cứu: trường THCS Lý Thường Kiệt VIII CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp đọc sách tài liệu: tìm hiểu, tham khảo nắm bắt vấn đề có liên quan đến ý thức tự quản học sinh THCS để xây dựng sở lí luận cho đề tài phương pháp điều tra : nhằm tìm hiểu hoạt động tự quản ý thức tự quản học sinh THCS * cách sử dụng : điều tra phiếu gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở * tiến hành :chọn mẫu điều tra cho học sinh khối , khối trường THCS Lý Thường Kiệt Phương pháp vấn : _ vấn GVCN lớp , tổng phụ trách đội _phỏng vấn học sinh lớp _ vấn đội ngũ tự quản lớp học sinh thông qua tiết sinh hoạt giờ, tiết sinh hoạt đội số hoạt động chủ điểm… SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái tổng phụ trách đội để thu thập ý kiến việc tổ chức hoạt động giơ øđể dục SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái p từ phương pháp IX DÀN Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tên đề tài Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài Các phương pháp nghiên cứu Dàn ý đề tài nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh THCS: Vai trò hoạt động tự quản phát triển nhân cách Đặc điểm học sinh THCS – sở để tổ chức hoạt động tự quản trường THCS II Ý thức lực tự quản học sinh THCS Ý thức tự quản học sinh THCS Năng lực tự quản học sinh THCS III Vai trò GVCN lớp tổng phụ trách đội Vai trò GVCN lớp Vai trò tổng phụ trách đội IV Mối quan hệ công tác tự quản học sinh với nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Đặc điểm tình hình chung trường THCS Lý Thường Kiệt II Các hình thức hoạt động lên lớp trường THCS Lý Thường Kiệt III Hoạt động trị quản lớp IV Hoạt động tổ chức đội trường THCS Lý Thường Kiệt SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái V Những nhân tố tác động đến công tác tự quản học sinh Nhân tố gia đình Nhân tố xã hội Nhân tố nhà trường CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH I Biện pháp xây dựng hoàn thiện đội ngũ tự quản lớp II Những kinh nghiệm để xây dựng đội ngũ vững mạnh PHẦN III KẾT LUẬN SƯ PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CHO HỌC SINH THCS Vai trò hoạt động tự quản phát triển nhân cách Theo tâm lí hoạt động, nói đến hình thành phát triển nhân cách học sinh, người ta thường trọng đến vai trò hoạt động Hoạt động trình người thực mối quan hệ người với giới tự nhiên, với xã hội, với người khác, với Hoạt động nhằm vào đối tượng định Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ em thực hoạt động hoạt động, trẻ lónh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội, từ nhân cách hình thành, phát triển hoàn thiện Do công tác giáo dục, hoạt động giáo dục thầy hoạt động tự giáo dục trò phải gắn bó chặt chẽ với nhau, phải lấy hoạt động tự giáo dục học sinh trung tâm Bởi qua vận động thân, em lónh hội giá trị văn hoá- xã hội cách đầy đủ sâu sắc, làm sở vững cho bước tiến đường hoàn thiện nhân cách Như vậy, thân hoạt động giữ vai trò tác dụng lớn đến phát triển nhân cách, hoạt động khó diễn phát triển nhân cách Ở lứa tuổi học sinh, hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Tuy nhiên, bên cạnh cần tổ chức cho em hoạt động khác: hoạt động lao động, văn SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái nghệ, thể thao, vui chơi giải trí, lao động công ích, từ thiện Những hoạt động kết hợp với hoạt động tri thức hình thành học sinh quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đối xử quan hệ trị, đạo đức, luật pháp, thẩm mỹ… Nhưng, nói trên, hoạt động phải em tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch Giáo viên người cố vấn, xác định mục đích, nội dung, phương hướng, hình thức tổ chức phù hợp để em hưởng ứng tích cực tham gia hoạt động Chính từ luận đó, người ta đề cập đến hoạt động tự quản học sinh Vậy hoạt động tự quản ?ø Theo hoạt động tự quản hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện, đóng vai trò tích cực phát triển nhân cách học sinh Hoạt động phải tiến hành tập thể cách có tổ chức, theo mục tiêu kế hoạch cụ thể nhằm phát triển nhân cách thành viên, xây dựng tập thể vững mạnh tham gia cố vấn giáo viên Vậy, tự quản loại hoạt động Mác quan tâm tới tính mục đích hoạt động tính động người hoạt động mà sau Lênin Cơrúpxcaia nhấn mạnh ý thức tinh thần làm chủ, lực làm chủ người Hoạt động tự quản đáp ứng yêu cầu hoạt động Trong thời đại ngày nay, mục đích giáo dục nhà trường XHCN là: Nhà trường tiểu học, trung học đến đại học, có mục đích chung Giáo dục người phát triển toàn diện, có ý thức XHCN, có ý thức tổ chức khả tổ chức, giới quan đầy đủ, sâu sắc, có hiểu biết rõ ràng toàn xãy xung quanh tự nhiên đời sống xã hội Đó người chuẩn bị kó thuật thực hành cho hình thức lao động nào, lao động chân tay lao động trí óc Đó người biết xây dựng sống có nội dung đẹp hạnh phúc Những người cần cho CNXH- Cơrúpxcaia Hoạt động tự quản với hình thức định đóng vai trò quan trọng hình thành nên người Như vậy, hoạt động tự quản loại hoạt động cần thiết việc giáo dục nhân cách người, đặc biệt giai đoạn Đối với học sinh, hoạt động SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái cần thiết để em nhìn lại mình, biết sống có tổ chức, có kỷ luật, biết tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu tập thể, xã hội, cho em lòng tin thân, tạo nên người động, sáng tạo, dám nghó dám làm mục tiêu lý tưởng cao đẹp Đặc điểm học sinh THCS – Cơ sở để tổ chức hoạt động tự quản trường THCS Dù tác động đến học sinh với hình thức nào, giáo dục phải vào đặc điểm giai đoạn phát triển cụ thể học sinh Đây nguyên tắc quan trọng lứa tuổi nhanh chóng tiếp nhận tác động cách có hiệu Nhà giáo dục phải nắm đặc điểm cá nhân, đặc điểm nhóm học sinh theo lứa tuổi Có vậy, tác động giáo dục nhà giáo dục đạt hiệu cao Đối với hoạt động tự quản Khi tổ chức hoạt động tự quản cho em, nhà giáo dục phải tự đặt trả lời câu hỏi: “Ở em, ý thức tự quản hình thành chưa ?” “Nó có đặc điểm ?” “Nó đã, phát triển ?” “Đi đôi với ý thức đó, em có lực chưa ?” “Cần phải làm để khơi dậy ý thức lực học sinh ?”… Khi trả lời câu hỏi đó, nghóa giáo viên xác lập mối quan hệ trừu tượng cụ thể đặc điểm tâm lý học sinh với kế hoạch phát triển nét tâm lý phù hợp với nội dung giáo dục Hơn nữa, trả lời câu hỏi đó, nhà giáo dục định hình đầu họ đường tổ chức hoạt động tự quản hướng phát triển tương lai Vậy, đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS có ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển ý thức lực tự quản em? Trước hết, phải nhìn sơ lược qua nét tâm lí chung lứa tuổi Học sinh THCS lứa tuổi thiếu niên (từ 11,12 tuổi –> 14,15 tuổi) với đặc trưng bật phát triển nhảy vọt sinh lí liên quan đến hoạt động dậy thì, phát dục Đây giai đoạn đổi thay từ trẻ nhỏ thành người lớn, chuyển biến từ thơ ấu sang trưởng thành Các em nhận phát triển mạnh mẽ đột ngột này, bắt đầu ý đến thể, đến vẻ bề Ở em, ta thấy biểu so sánh với người khác, có đánh giá thân Các em không chấp nhận cách thụ động người lớn đặt, không tự lòng với áo mẹ mua mà chúng SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 10 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái - Có kế họach kết hợp tốt công tác đội công tác chủ nhiệm kết hợp hoạt động khối lớp đạt hiệu tốt - Mọi hoạt động tập thể tự quản nhằm tận dụng thời gian nhàn rỗi học sinh, khuyến khích phát huy tiềm nhân tập thể tự quản học sinh - Tuy nhiên ý thức lực tự quản có chênh lệch hai khối lớp đầu cấp ( khối 6) cuối cấp (khối 9) + Năng lực tự quản học sinh khối non nớt , ý thức xây dựng tập thể chưa cao , chưa chủ động công tác , sáng tạo hoạt động + Năng lực tự quản học sin khối phần nhiều ổn định Các em có ý thức trách nhiệm cao , hoạt động tích cực , tự định vấn đề lớn , dạn dó điều hành , có sáng tạo tổ chức , công tác Từ đặc điểm khác ý thức lực tự quản hai khối lớp , trường có phối hợp hoạt động hai khối , qua hoạt động đoàn , đội Ngoài , trường cần tổ chức cho học sinh khối lớp giao lưu với qua tiết sinh hoạt hoạt động chủ điểm để học tập hỗ trợ cho hoạt động b Cũng tất trình giáo dục khác, công tác tự quản học sinh, GVCN giữ vai trò quan trọng Với vai trò đó, GVCN phải thể hiện: - Nguyên tắc cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh Điều hành kế hoạch lớp tốt phải lớp trưởng, cán lớp đứng điều hành, song GVCN phải thường xuyên có mặt để động viên, điều chỉnh, giám sát, đánh giá, … - Dựa vào đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm lớp mà tổ chức đội ngũ tự quản phù hợp Đa số GVCN dựa vào danh sách cán lớp cũ để tìm hiểu tiến hành bình bầu dân chủ lớp - Định hướng cho học sinh tiêu chuẩn đắn để chọn ban đại diện cho tập thể lớp tránh bầu theo cảm tình, từ bồi dưỡng ý thức làm chủ tập thể cho học sinh - Thường xuyên giáo dục tinh thần làm việc tập thể cho đội ngũ cán lớp, tinh thần tự giác học tập tham gia phong trào học sinh SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 56 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái - GVCN phải thấy tác động tích cực đội ngũ cán lớp để khai thác nhằm xây dựng tập thể vững mạnh, hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy - Tạo hội cho học sinh rèn luyện lực nhiệm vụ vừa sức nâng lên yêu cầu cao - GVCN chỗ dựa tinh thần lớn cho học sinh Hầu hết học sinh gặp khó khăn liên hệ với GVCN Vì vậy, GVCN phải người tâm huyết với nghề, yêu mến học sinh, biết linh hoạt xử lý tình huống, biết cách động viên khuyến khích em khắc phục khó khăn - GVCN phải hướng dẫn học sinh công tác, biết cách phân bố thời gian để vừa học tốt vừa công tác tốt, tạo lòng tin phụ huynh học sinh - GVCN phải đoàn kết lớp lại, liên hệ với Đội, tổ chức nhà trường để từ cụ thể hóa hoạt động kế hoạch lớp phù hợp với kế hoạch chung trường c Một số tồn biện pháp khắc phục * Tồn - Một số hoạt động có ích học sinh thích tham gia nhà trường chưa có điều kiện tổ chức: cắm trại, tham quan, … - Một số GVCN phụ thuộc nhiều vào tình hình lớp mà biện pháp khắc phục (lớp giỏi hoạt động tốt, lớp yếu hoạt động tự quản kém) - Hoạt động tự quản yếu khâu trật tự - Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm thật đến hoạt động tự quản học sinh, ngăn cản quan niệm cá nhân sai lầm * Giải pháp - Liên hệ với nhà thiếu nhi mượn sân cho em tổ chức cắm trại, liên hệ với công đoàn nơi đến tham quan để có kế hoạch hỗ trợ cho em - Phân công kèm cặp học sinh giỏi yếu Nếu lớp có học sinh giỏi GVCN đề nghị với BCH liên đội phân công bạn giỏi lớp khác giúp đỡ để nâng cao chất lượng học tập lớp, tạo đồng lực học tập, hoạt động lớp SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 57 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái - Trong tiết sinh hoạt giờ, nên để học sinh lớp dự chéo nhằm tạo điều kiện cho em giao lưu học hỏi đánh giá lẫn - Trong buổi họp phụ huynh học sinh, cho phụ huynh thấy tầm quan trọng hoạt động tự quản Hoạt động tự quản cần thiết, quan trọng phát triển nhân cách học sinh - Cần ý triển khai sáng kiến, hình thức học tập cán lớp để nghiệm thu, đánh giá, phát huy sáng tạo học sinh học tập - Ban giám hiệu chủ động tổ chức hội nghị liên tịch với tổ chức tự quản học sinh để tạo thống nhận thức, mục tiêu, nội dung, phạm vi, thời gian hoạt động II.KIẾN NGHỊ Về phía nhà trường: - Ban giám hiệu có quan tâm thật đến công tác tự quản học sinh, đến hoạt động Đoàn – Đội, kết hợp nhiều đường, nhiều giải pháp, liên hệ với nhiều quan, đoàn thể khắc phục khó khăn phương tiện vật chất, kinh phí, trang bị thêm CSVC, trang thiết bị, giải kiện sân bãi để tiến hành hoạt động trời - Só số học sinh lớp từ 35 – 38 học sinh để dễ quản lý - Nên ổn định tập thể lớp, không nên thay đổi qua năm học - Sắp xếp lớp theo tính dung hoà, đặn lực học tập hạnh kiểm Về phía Đội TNTP HCM : - Hoạt động Đội nên tiếp giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn thêm công tác lớp có liên quan đến Đội - Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu học tập kinh nghiệm với đơn vị có nhiều mô hình tỉnh, thành phố - Tổ chức cho học sinh thực tế, tham quan trung tâm kinh tế nhà máy, xí nghiệp, sở nghiên cứu khoa học, viện trường đại học thuộc lónh vực có ý nghóa hướng nghiệp, tạo động lực học tập, rèn luyện học sinh thời gian học tập trường phổ thông SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 58 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái - Thường xuyên họp tổng phụ trách theo định lỳ để rút kinh nghiệm hoạt động tháng, kịp thời chấn chỉnh Liên Đội hoạt động yếu - Bồi dưỡng Tổng phụ ttrách Đội theo chuyên đề kó nghiệp vụ công tác Đội - Các hoạt động phong trào cấp đưa xuống sở phải có thời gian để có bước chuẩn bị - Hội đồng Đội nên có kế hoạch hè sớm – họp triển khai sớm để sở có chủ động việc hình thành kế hoạch tổ chức thực Về phía giáo viên chủ nhiệm : - Giáo viên chủ nhiệm cần huy động sức mạnh tinh thần vật chất phụ huynh học sinh công tác phối hợp giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nói chung em họ nói riêng mặt hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường để truyền đạt đến phụ huynh học sinh mục đích, nội dung giáo dục, hình thức giáo dục để học sinh thông suốt từ công tác phối hợp giáo dục đạt hiệu - Có kế hoạch công tác với lớp chi đội cách cụ thể đạt hiệu làm việc liên hệ thường xuyên với tổng phụ trách Đội để nắm kế hoạch hoạt động liên đội nhiệm vụ chi đội lớp phụ trách Về phía phụ huynh học sinh : - Phụ huynh học sinh cần quan tâm đến em không học tập mà dạng hoạt động lớp, trường em - Phụ huynh cần tạo điều kiện cho em phát huy lực tham gia hoạt động gia đình Cha mẹ không nên làm thay cho em mà phải tập dần để em quen với sống thực tiễn, xã hội Có thế, tập thể trường lớp, em phát huy lực tự quản Về phía Sở GDĐT An Giang : - Nên mở hội nghị biên soạn đề tài thuộc công tác tự quản để trường học tập kinh nghiệm tiên tiến đồng thời có sở tham khảo sâu SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 59 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái - Thực tế công tác tự quản trường THCS Lý Thường Kiệt dù số khó khăn hạn chế nhìn chung mô hình tự quản tốt, có hiệu quả, cần phổ biến cho trường nông thôn học tập, rút kinh nghiệm hoàn thiện SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 60 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức hoạt động giáo dục – phó giáo sư Hà Nhật Thăng, phó giáo sư Lê Tiến Hùng Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp – phó giáo sư Hà Nhật Thăng Giáo trình hoạt động giáo dục trường THCS – Hà Nhật Thăng chủ biên – nhà xuất giáo dục Chuyên đề công tác đội – hội đồng trung ương phụ trách đội – nhà xuất Kim Đồng Công tác đội thiếu niên tiền phong nhi đồng Hồ Chí Minh – Bùi Só Tụng – Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp – Trần Mạnh Dũng – Trần Trọng Hà – Bùi Đức Thạch – Nhà xuất giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục Trường THCS – Tài liệu lưu hành nội cô Nguyễn Việt i biên soạn Cùng số tài liệu khác SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 61 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, ĐIỀU TRA TRÊN PHIẾU A ĐỐI VỚI HỌC SINH KHÔNG LÀ CÁN BỘ LỚP Em có thích làm cán lớp không ? a Thích b Không Em không thích làm cán lớp a Không có khả b Mất thời gian ảnh hưởng đến việc học c Khó nói d Không đề cử Em thích làm cán lớp a Được góp phần vào phát triển tập thể lớp b Được thầy cô, bạn bè yêu mến tín nhiệm c Làm cán lớp oai d Tất lí Nếu làm cán lớp, em thích phụ trách a Học tập b Phụ trách chung mặt hoạt động c Văn nghệ, thể thao d Lao động e Sinh hoạt đội f Thủ quỹ Em tham gia hoạt động ? Em thích hoạt động ? a Giữ trật tự đường phố b Thi đố em (hái hoa) c Thi văn nghệ d Thi thể thao, hội khoẻ phù Đổng e Cắm trại f Tham quan SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 62 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái g Thăm viếng gia đình có công cách mạng h Đi quyên góp i Tham gia mittinh, cổ động, tuyên truyền j Tham gia câu lạc sưu tập tem k Tham gia đội nghi thức Đối với hoạt động Đoàn (Đội), em cảm thấy a Rất thích sinh hoạt b Sinh hoạt được, không sinh hoạt c Không thích sinh hoạt d Đã rèn luyện cho em nhiều mặt Cán lớp em a GVCN định b Lớp bầu chọn c Do bạn tự ứng cử d Em không nhớ rõ Cán lớp em a Được bạn yêu thích tín nhiệm b Không lòng bạn thẳng thắn c Được GVCN tin tưởng d Không biết cách làm việc Em có tham gia hoạt động chung lớp a Làm báo tường b Cắm trại c Văn nghệ d Ngoài lên lớp e Không tham gia 10 Em đạt thành tích hoạt động trường a Có b Không 11 Đối với nội quy trường, em a Chấp hành tốt, kết tốt SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 63 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái b Cố gắng chấp hành, kết c Cố gắng chấp hành, có kết vi phạm nhỏ d Chưa có ý thức chấp hành nghó làm trật tự cá nhân 12 Trong số bạn làm cán lớp, em thích bạn ? Em kể vào nét bạn Bạn có đóng góp cho lớp ? 13 Từ đầu năm đến giờ, lớp em đạt thành tích hoạt động trường ? Hãy kể cho biết em có đóng góp vào thành công lớp ? B ĐỐI VỚI HỌC SINH LÀ CÁN BỘ LỚP Là lớp phó học tập, lớp có số bạn học yếu kém, em làm để giúp đỡ bạn ? Em tổ chức hình thức học tập để lớp học tốt ? Là lớp trưởng, lớp có bạn hoàn cảnh khó khăn, học không đều, kết học tập kém, em làm để huy động lớp quan tâm giúp đỡ bạn ? Em giúp đỡ cách ? Khi biết em làm cán lớp, cha mẹ em có vui không ? Họ nói với em ? Em làm cán lớp năm ? Em rút cho kinh nghiệm ? Em có khó khăn thuận lợi ? Khi gặp khó khăn công tác quản lý lớp, em liên hệ với giúp đỡ ? Là cán lớp, em kể kỉ niệm mà em nhớ công tác ? Qua tham gia hoạt động giờ, hoạt động Đoàn (Đội), em có quen nhiều bạn lớp khác, trường khác không ? Em học hỏi từ người bạn ? C ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Khi tổ chức máy tự quản lớp, thầy (cô) dựa vào nguyên tắc hay sở ? Thầy (cô) làm để bồi dưỡng ý thức lực tự quản cho đội ngũ cán lớp ? Là giáo viên chủ nhiệm khối đầu cấp (khối 6), thầy (cô) thấy ý thức lực tự quản em ? Cô có thuận lợi khó khăn việc quản lý tập thể lớp ? Đội ngũ tự quản lớp có tác động tích cực đến thành viên lớp ? Xin thầy (cô) cho biết vài trường hợp cụ thể ? SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 64 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái Là giáo viên chủ nhiệm khối cuối cấp (khối 9), thầy (cô) thấy ý thức lực tự quản học sinh ? Cô có thuận lợi khó khăn việc quản lý tập thể lớp ? Thầy (cô) có sáng kiến hay kinh nghiệm việc hoàn thiện đội ngũ tự quản lớp phát huy ý thức lực tự quản học sinh ? Nếu đề xuất khó khăn cần giúp đỡ hay sáng kiến cần thực hiện, thầy (cô) đề xuất ? Về phía gia đình xã hội, thầy (cô) thấy lực lượng có tác động đến công tác tự quản (gây cản trở hay thúc đẩy) ? Xin cho biết vài trường hợp cụ thể D ĐỐI VỚI TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI Trong tổ chức hoạt động giờ, thầy (cô) có nhận xét ý thức lực tự quản học sinh ? Ưu điểm hạn chế ? Là tổng phụ trách đội, vai trò thầy (cô) ? Phụ huynh học sinh tổ chức xã hội có ảnh hưởng đến công tác Đoàn (Đội) Theo thầy (cô), tham gia công tác Đoàn (Đội), học sinh rèn luyện phẩm chất ? Nó có tác động công tác tự quản lớp ? Giữa học sinh đầu cấp học sinh cuối cấp, hoạt động tự quản có khác biệt? Năng lực em chênh lệch ? Nếu cấp lãnh đạo khác giúp đỡ, thầy (cô) muốn giúp đỡ công tác Đoàn (Đội) ? Cuối cùng, xin thầy (cô) cho biết số kinh nghiệm xây dựng Đội vững mạnh, phát huy tối đa ý thức lực tự quản học sinh SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 65 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN A ĐỐI VỚI HỌC SINH KHÔNG LÀ CÁN BỘ LỚP Em có hứng thú nhà trường hay lớp phát động hoạt động vui chơi, giải trí ? Em có chuẩn bị cho thân trước tham gia vào hoạt động tập thể (trò chơi, hát, dụng cụ, …) Em có hay giúp đỡ hay góp ý cho ban cán lớp công việc chung lớp hay không ? GVCN lớp em người ? (dễ hay khó, thương yêu quan tâm đến học sinh, cáu gắt hay tế nhị, linh hoạt) Không khí lớp em có vui không ? Tại ? B ĐỐI VỚI HỌC SINH LÀ CÁN BỘ LỚP Em có thích tham gia hoạt động xã hội (mittinh, cổ động, tuyên truyền, từ thiện, …) không ? Tại ? Là cán lớp, em nghó vai trò tập thể lớp ? Có em tự tổ chức tự làm việc tốt mà không thông qua ý kiến GVCN lớp ? Em có tham gia vào ban chấp hành Đoàn (Đội) không ? Em đạt thành tích công tác ? Lớp em có tổ chức hình thức thi đua để học tập tốt ? Rèn luyện đạo đức tốt ? Khi làm việc em có thông qua tập thể lớp không ? Các bạn có tham gia đóng góp ý kiến cho em không ? Thầy (cô) chủ nhiệm có thường xuyên liên hệ với em học không ? Mối quan hệ GVCN cán lớp diễn ? C ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Là GVCN, thầy (cô) nhận xét đội ngũ tự quản lớp ? Các em có ưu điểm hạn chế ? SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 66 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái Mối quan hệ GVCN cán lớp diễn ? (Mỗi tuần thầy (cô) gặp em tiết ? Triển khai kế hoạch ? Thầy (cô) có thường xuyên trao đổi ý kiến với Tổng phụ trách đội đội ngũ cán lớp không ? Sinh hoạt Đội có tác động hoạt động tự quản lớp ? Xin thầy (cô) cho biết thành viên tích cực lớp tham gia tự quản Theo thầy (cô), đâu em có ý thức lực tự quản ? Theo thầy (cô), ý thức lực tự quản em có đồng không GVCN quan tâm giáo dục ? Lớp có hay tổ chức chơi, tham quan, giao lưu với lớp khác không ? Cô nhận xét hoạt động ? Lớp có tham gia hoạt động xã hội không ? Cô đánh giá ý thức lực tự quản học sinh hoạt động ? Theo thầy (cô) nhận xét ý thức lực tự quản học sinh đầu năm học cuối năm học có khác biệt ? 10 Thầy (cô) giao cho đội ngũ tự quản lớp làm việc mà kết làm cô hài lòng ? Theo cô kết tốt yếu tố mang lại ? 11 Lớp có thường xuyên thay đổi cán lớp không ? D ĐỐI VỚI TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI Thưa thầy (cô) trường có hoạt động ? Hình thức trội ? Tổ chức Đội trường ? Theo thầy (cô) tổ chức hoàn thiện chưa ? Trong tổ chức Đoàn (Đội) cô cho biết thành viên xem tích cực ? Thầy (cô) cho biết vài hoạt động có hiệu em tác động đến thành viên tổ chức ? Giữa tổng phụ trách Đội GVCN có thường xuyên trao đổi ý kiến có hỗ trợ công tác ? Theo thầy (cô) tất học sinh đội viên (đoàn viên) có ý thức lực tự quản ? Tại ? Đoàn (Đội) có hay liên hệ với địa phương để tổ chức hoạt động cho em không ? SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 67 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 68 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ Lời nói đầu PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Tên đề tài II Lyù chọn đề tài III Muïc đích nghiên cứu đề tài IV Khách thể đối tượng nghiên cứu V Giả thuyết khoa hoïc VI Nhiệm vụ đề tài VII Giới hạn đề tài VIII Các phương pháp nghiên cứu IX Dàn ý đề tài nghiên cứu PHAÀN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh THCS Vai trò cũa hoạt động tự quản phát triển nhân cách Đặc điểm học sinh THCS – Cơ sở để tổ chức hoạt động tự quản Trường THCS II Ý thức lực tự quản hoïc sinh THCS 12 Ý thức tự quản học sinh THCS 12 Năng lực tự quản học sinh THCS 15 III Vai trò GVCN lớp Tổng phụ trách Đội 18 Vai trò GVCN lớp 18 Vai troø Tổng phụ trách Đội 21 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 69 Đề tài tâm lý giáo du GVHD: Nguyễn Việt Ái IV Mối quan hệ công tác tự quản học sinh với nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể 22 Chương II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 I Đặc điểm tình hình chung Trường THCS Lý Thường Kiệt 26 II Các hình thức hoạt động lên lớp Trường THCS Lý Thường Kiệt 28 III Hoạt động tự quản lớp 35 IV Hoạt động tổ chức Đội Trường THCS Lý Thường Kiệt 45 V Những nhân tố tác động đến công tác tự quản học sinh 49 Nhân tố gia đình 49 Nhân tố xã hội 50 Nhân tố nhà trường 52 Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH 54 I Biện pháp xây dựng hoàn thiện đội ngũ tự quản lớp 54 Phải lựa chọn 54 Bồi dưỡng chu đáo 55 II Những kinh nghiệm xây dựng Đội vững mạnh 58 Về tổ chức 58 Về hoạt động 58 III Kết luận sư phạm kiến nghò 59 Kết luận sư phạm 59 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHUÏ LUÏC I 67 PHUÏ LUÏC II 72 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Trâm 70 ... TƯNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 6, khối Trường THCS Lý Thường Kiệt – Thành phố Long Xuyên Đối tượng nghiên cứu: Ý thức lực tự quản V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tuổi học sinh THCS. .. Về học sinh: có 2700 học sinh chia làm 62 lớp gồm khối: khối 6, học buổi chiều, khối 8, học buổi sáng Ngoài học sinh địa bàn Mỹ Bình Bình Khánh trường có số học sinh 12 phường xã thành phố + Học. .. đa hiệu giáo dục trường Bằng chứng trường ngày thu hút nhiều học sinh từ khắp nơi địa bàn Tp Long Xuyên theo học trường ba trường điểm thành phố bên cạnh trường THCS Nguyễn Trãi THCS Hùng Vương