ª - Đảm bảo tính cơng bằng, đồn kết nội bộ, thống nhất trong chỉ đạo hoạt động để phát huy những sáng kiến, khả năng, trình độ tự quản của Đội viên.
- Cử cán bộ phụ trách Đội cĩ đủ phẩm chất, năng lực cơng tác.
- Củng cố, kiện tồn hệ thống Hội đồng Đội các cấp, giúp đồn phụ trách tốt. - Cĩ kỉ luật chặt chẽ quyết định thì số ít phải theo số nhiều khi chủ đạo thực hiện thì cấp dưới phải phục tùng cấp trên, đội viên phải phục tùng chỉ huy đội.
2. Về hoạt động
- Hoạt động Đội phải đảm bảo kết tính tự quản của Đội viên và tập thể Độ với sự phụ trách hướng dẫn của người lớn: tránh hiện tượng bao biện làm thay hoặc phĩ mặc cho các em mà thiếu sự hướng dẫn cần thiết. Mọi cơng việc của Đội phải do mỗi Đội viên và tập thể Đội dân chủ bàn bạc và quyết định. Giáo viên chủ nhiệm và tổng phụ trách Đội phải kết hợp chặt trong cơng tác, thường xuyên gần gũi trị chuyện với các em, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em, chia sẽ với các em những khĩ khăn, hướng dẫn cách giải quyết và động viên các em hoạt động.
- Nên tổ chức nhiều hoạt động giao lưu để đội viên cĩ điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, đồng thời thể hiện khả năng của mình, tự tin trong cơng tác.
- Tổ chức hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, gây hứng thú cho các em, khuyến khích sự sáng tạo. Các hoạt động được các em ưa thích nhất là: cắm trại, tham quan, nghi thức Đội, văn nghệ, thể thao.
- Hình thành những Đội nhĩm chuyên làm nịng cốt trong tất cả các hoạt động. - Hoạt động Đội phải phối hợp được các lực lượng xã hội, nhà trường, gia đình chăm lo cho hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi, tranh thủ sự ủng hộ nhiệt tình, sự quan tâm đĩng gĩp của giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh và nhất là ban giám hiệu.