Hoạt động tự quản trên lớp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt, thành phố Long Xuyên (Trang 33)

Lớp học là đơn vị nhỏ nhất để học sinh tiến hành tự quản cĩ hiệu quả. Đĩ là một tập thể với đầy đủ những yếu tố để học sinh cĩ thể thành lập cho mình một tổ chức nhỏ đặt dưới sự theo dõi của GVCN và những tổ chức lớn hơn. Vì vậy lớp học là nơi tạo điều kiện cho học sinh thể hiện mình trên tất cả các mặt, tron đĩ cĩ ý thức và năng lực tự quản.

Trước hết, về tổ chức, mỗi lớp cĩ ban cán sự lớp gồm 8 học sinh: 1 Lớp trưởng

1 Lớp phĩ học tập

1 Lớp phĩ văn thể – lao động 1 Thủ quỹ

4 Tổ trưởng

Để tổ chức được đội ngũ cán bộ lớp, GVCN là người đứng ra định hướng cho lớp. Vậy GVCN đã làm gì để tố chức và tác động đến đội ngũ cán bộ lớp ? Tơi đã thực hiện phiếu hỏi ý kiến GVCN như sau:

1). Khi tổ chức bộ máy tự quản lớp (thầy) cơ dựa vào những nguyên tắc hay cơ sở nào ?

2). Thầy (cơ) đã làm gì để bồi dưỡng ý thức và năng lực tự quản cho đội ngũ cán bộ lớp ?

3). Đội ngũ cán bộ lớp đã cĩ những tác động tích cực gì đến những thành viên của lớp ?

4). Là GVCN khối cuối cấp (khối 9) thầy (cơ) thấy ý thức và năng lực tự quản của học sinh như thế nào ?

5). Là GVCN khối đầu cấp (khối 6) thầy (cơ) thấy ý thức và năng lực tự quản của học sinh như thế nào ?

* Kết quả và nhận xét

- Khi tổ chức bộ máy tự quản lớp, cĩ 80% GVCN dựa vào danh sách cũ tìm hiểu qua một số học sinh giỏi năm cũ, sự nhiệt tình, năng động, chủ động làm việc, giao việc

ª phải hồn thành tốt, hồ đồng, vui vẻ cùng tập thể, gương mẫu đi đầu trong mọi cơng tác, cĩ ý thức xây dựng tập thể lớp tiến bộ. Trên cơ sở đĩ mà tiến hành bầu dân chủ tại lớp, rõ ràng đây là một quan điểm rất tiến bộ và dân chủ được đa số GVCN sử dụng và thực tế đã chứng minh đĩ là cách lực chọn đúng. Vì dựa trên những nền tảng cĩ sẵn đĩ, GVCN sẽ dễ dàng tiến hành những biện pháp bồi dưỡng, nâng cao ý thức và năng lực tự quản cho học sinh.

Bên cạnh đĩ, cĩ 20% GVCN dựa vào thành tích học tập và hạnh kiểm. Đây cũng là những cơ sở rất cần thiết để lựa chọn. Tuy nhiên đối với cán bộ lớp cơ sở đầu tiên quan trọng nhất là năng lực hoạt động thì bên cạnh việc học tập tốt, hạnh kiểm tốt cán bộ lớp cịn phải nhiệt tình hoạt động và hoạt động cĩ hiệu quả.

- Về biện pháp tác động, cĩ nhiều GVCN sử dụng nhiều cách khác nhau để bồi dưỡng ý thức và năng lực tự quản cho cán bộ lớp nhưng biện pháp chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) là: thường xuyên giáo dục tinh thần làm việc vì tập thể, tinh thần tự giác trong học tập và tham gia phong trào, giữ trật tự lớp dù cĩ hay khơng cĩ giáo viên, hướng dẫn, theo dõi thường xuyên để kịp thời sửa chữa sai phạm.

Sử dụng biện pháp này, GVCN thể hiện được vai trị cố vấn của mình một cách rõ rệt. Giáo viên đặt tinh thần tự giác của cán bộ lớp lên trên hết vì đối với một lớp học, cán bộ lớp cĩ vai trị rất quan trọng.

- 100% GVCN thống nhất: cán bộ lớp cĩ những tác động tích cực đến các thành viên của lớp như:

+ Cán bộ lớp là đầu tàu, gương mẫu, được các bạn nể phục và noi theo.

+ Quản lý chặt chẽ, theo dõi sát, kịp thời báo cáo với GVCN tình hình lớp để cĩ biện pháp tác động phù hợp.

+ Đội ngũ cán bộ lớp dễ gần gũi với các bạn hơn GVCN, cĩ tấm lịng yêu thương bạn, hiểu bạn, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.

+ Tổ chức các hình thức học tập để học tập tốt.

+ Tổ trưởng nhắc nhở số lần vi phạm mỗi ngày của các bạn nhất là học sinh cá biệt để các bạn cĩ thể tự điều chỉnh hành vi.

+ Tạo khơng khí học tập sơi nổi, phát động các bạn cùng tham gia phong trào cĩ khí thế.

ª GVCN phải thấy được những tác động tích cực đĩ của cán bộ lớp để khia thác nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, lựa chọn đúng đắn. Trường Lý Thường Kiệt cĩ một thuận lợi lớn là đa số học sinh giỏi nên rất chăm ngoan. Tuy nhiên việc lựa chọn cán bộ lớp cũng khơng phải là giống nhau ở tất cả các khối lớp.

- Khi nhận xét về ý thức và năng lực tự quản của học sinh khối đầu cấp, cĩ 66,6% GVCN cho rằng: Tùy mỗi lớp mà việc tự quản tốt hay khơng tốt. Nếu là lớp giỏi, ngoan thì cơng việc tự quản tốt. GVCN nhẹ nhàng trong quản lý. Nếu ngược lại thì cơng tác tự quản yếu kém, GVCN vất vả hơn. Một số em cĩ ý thức và năng lực nhưng thiếu sự chuẩn bị.

Khi nhận xét về ý thức và năng lực tự quản của học sinh khối cuối cấp, cĩ 71,4% GVCN cho rằng. Học sinh cuối cấp ít nhiều cũng cĩ năng lực tự quản. Nhất là cán bộ lớp đã ý thức được vai trị và trách nhiệm của mình (vì đã từ làm cán bộ lớp nhìêu năm qua), cĩ kỹ năng quản lý lớp thành thạo qua sự giúp đỡ theo dõi của GVCN khối 6, 7, 8.

Như vậy ở khối 6 nếu học giỏi ngoan là yếu tố đầu tiên để GVCN dựa vào đĩ tổ chức bộ máy tự quản lớp thì ở các lớp cuối cấp, đĩ khơng phải là tiêu chuẩn hàng đầu nữa. Số học sinh cĩ năng lực quản lý, cĩ ý thức trách nhiệm ngày càng được nâng cao và là tiêu chuẩn quang trọng để GVCN cĩ thể tổ chức một đội ngũ cán bộ lớp năng động và cĩ tinh thần tập thể cao.

Thế cịn những thành viên cịn lại ? các em nghĩ gì và làm gì đối với việc bầu chọn đội ngũ tự quản của lớp ? Tơi đã cĩ câu hỏi như sau dành cho học sinh khơng là cán bộ lớp

1). Em thích làm cán bộ lớp khơng ?

a. Thích b. Khơng

2). Em thích làm cán bộ lớp vì:

a. Được đĩng gĩp vào sự phát triển của tập thể lớp b. Được thầy cơ bạn bè yêu mến tín nhiệm

c. Làm cán bộ lớp rất oai d. Tất cả những lý do trên

3). Em khơng thích làm cán bộ lớp vì:

ª b. Mất thời gian, ảnh hưởng đến việc học

c. Khĩ nĩi d. Khơng ai đề cử 4). Cán bộ lớp em hiện nay là do a. GVCN chỉ định b. Lớp bầu chọn c. Do bạn tự ứng cử d. Em khơng nhớ rõ Năm học Tổng số học sinh được điều

tra Trả lời Câu a b c d 2003- 2004 136 SL (hs) Tl (%) SL (hs) Tl (%) SL (hs) Tl (%) SL (hs) Tl (%) 26 1 26 19,12 110 80,88 110 2 8 30,77 4 15,38 0 0 14 54,85 136 3 58 52,73 30 27,27 18 16,36 4 3,64 4 0 0 107 78,68 0 0 29 21,32

Từ kết quả trên ta thấy: - Số học sinh thích làm cán bộ chỉ chiếm 19,12%. Số học sinh khơng thích làm cán bộ lớp chiếm đến 80,88%. Nhưng khơng vì thế mà ta vội kết luận là học sinh khơng ý thức tự quản bởi vì sang câu 3 ta biết được nguyên nhân của nĩ. Học sinh khơng thích làm cán bộ lớp vì phần lớn (52,73%) các em ý thức đuợc rằng mình khơng cĩ khả năng. Cịn những em thích làm cán bộ lớp đều vì muốn gĩp phần vào sự phát triển của tập thể lớp hoặc muốn được thầy cơ bạn bè yêu mến tín nhiệm. Như vậy phần lớn học sinh dù thích hay khơng thích làm cán bộ lớp đều ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của một cán bộ lớp là như thế nào. Xem như đĩ là bước đầu của

ª sự ý thức rất đáng trân trọng ở học sinh. Tuy nhhiên cũng qua kết quả đĩ, ta thấy học sinh chưa cĩ được sự tự tin vào khả năng của mình. Do đĩ, nhiệm vụ của GVCN là phải hình thành cho học sinh niềm tin bằng cách giao cho những học sinh cơng việc vừa sức tạo điều kiện cho các em tham gia giúp đỡ gĩp ý kiến cho ban cán bộ lớp hồn thành nhiệm vụ.

- Trong các hình thức chọn cán bộ lớp thì hình thức do lớp bầu cử là phổ biến nhất (78,68%). Hình thức này thể hiện tính dân chủ nhưng đơi khi cũng phụ thuộc nhiều vào tình cảm của học sinh. Do đĩ GVCN cũng cần phải theo dõi nhận xét, đĩng gĩp ý kiến để định hướng đúng đắn cho học sinh bầu chọn.

Như đã thống nhất cán bộ lớp cĩ tác động rất lớn đến các thành viên của lớp. Vì thế nếu cán bộ lớp được các bạn yêu mến tin tưởng noi theo thì hiệu quả của giáo dục rất lớn. Tơi đã đưa ra một câu trắc nghiệm để xác định điều này.

5). Cán bộ lớp em là người:

a. Được các bạn yêu thích tín nhiệm

b. Khơng được lịng các bạn vì quá thẳng thắn c. Được GVCN tin tưởng

d. Khơng biết cách làm việc. Năm học Tổng số hs được

điều tra Học sinh trả lời

Số lượng (hs) Tỉ lệ (%) 2003-2004 136 a b c d 77 16 31 12 56,62 11,77 22,79 8,82

Kết quả đĩ phản ánh sự lựa chọn đúng đắn của tập thể lớp và GVCN. Hơn thế nữa trong số cán bộ lớp học sinh cịn tỏ ra ưu ái một số bạn nhất định để học tập noi theo. Qua câu hỏi mở

6). Trong số các bạn làm cán bộ lớp, em thích bạn nào nhất ? Em cĩ thể kể một vài nét về bạn ấy. Bạn ấy đã cĩ đĩng gĩp gì cho lớp ?

Kết quả: Tất cả các em học sin đều cĩ cho mình một mẫu cán bộ lớp riêng nhưng cĩ đến 93,5% học sinh thích cán bộ lớp của mình là người học giỏi, gương mẫu, lễ phép

ª hồ đồng, giúp đỡ bạn khi gặp khĩ khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, chỉ huy đội giỏi, quản lý lớp tốt, tích cực tham gia phong trào, …

Những tiêu chuẩn mà học sinh đặt ra để lựa chọn cán bộ lớp cũng chính là những phẩm chất cần cĩ của cán bộ lớp thành cơng. Qua kết qủa đĩ ta thấy học sinh cĩ ý thức cao về tổ chức tự quản của mình, cĩ những yêu cầu rất chính đáng về năng lực của ban đại diện cho quyền lợi chung của tập thể.

Bên cạnh việc yêu cầu đảm bảo quyền lợi, học sinh cũng ý thức được nghĩa vụ của mình, nghĩa vụ của một học sinh ngồi trên ghế nhà trường.

7). Đối với nội quy nhà trường em:

a. Chấp hành tốt, kết quả tốt b. Cố gắng chấp hành, kết quả khá

c. Cố gắng chấp hành, cĩ kết quả nhưng khơng cịn vi phạm nhỏ. d. Chưa cĩ ý thức chấp hành vì nghĩ nĩ làm mất tự do cá nhân. Năm học Tổng số hs được

điều tra Học sinh trả lời Số lượng Tỷ lệ (%) 2003-2004 136 a b c d 81 10 45 0 59,60 7,3 33,10 0

Như vậy cĩ 59,6% học sinh chấp hành tốt, kết quả tốt. Số cịn lại cố gắng chấp hành nhưng kết quả chưa thật tốt. Khơng cĩ học sinh nào chưa cĩ ý thức chấp hành. Đĩ là những điều kiện ban đầu rất thuận lợi để nhà trường tiếp tục phát huy tác dụng giáo dục của mình, rèn luyện cho học sinh những năng lực mà các em cịn yếu. Thực ra với những ý thức khá tự giác như vậy, việc hình thành và phát triển những năng lực tương ứng chỉ cịn là vấn đề thời gian và phương pháp giáo dục mà thơi.

Như vậy đội ngũ tự quản lớp tốt sẽ cĩ tác động tích cực đến các thành viên của lớp cũng như hỗ trợ đắc lực cho cơng tác chủ nhiệm của giáo viên. Vậy cịn bản thân những cán bộ lớp, các em nghĩ gì về vai trị của minh trong tập thể ?

ª Kết quả 100% học sinh trả lời: cán bộ lớp là người đứng đầu lớp, cĩ trách nhiệm với lớp, làm gương cho các bạn, quan tâm giúp đỡ bạn, hồn thành tốt nhiệm vụ, giúp GVCN trong cơng tác ở lớp.

Rõ ràng khi các em làm cán bộ lớp, ý thức của các em phải mang tính tự giác cao hơn các thành viên khác một bậc. Kết quả trên chứng tỏ tập thể đã lựa chọn đúng những người trước hết cĩ ý thức về trách nhiệm của mình đối với tập thể.

Tuy nhiên làm cán bộ lớp khơng đơn giản chỉ cĩ ý thức cao. Mặc dù đĩ là điều kiện đầu tiên để học sinh tích cực hoạt động nhưng nếu khơng cĩ năng lực thì các em khĩ trở thành cán bộ lớp được bạn bè tín nhiệm lâu dài. Thực tế chứng minh rằng phần lớn học sinh cĩ ý thức cao thì kèm theo đĩ các em là những học sinh cĩ năng lực. Tơi đã đưa ra một số câu hỏi mở sau:

2). Là lớp phĩ học tập, trong lớp cĩ một số bạn học yếu kém em đã và sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn ấy ? Em sẽ tổ chức những hình thức học tập nào để lớp học tốt ?

3). Là lớp trưởng, trong lớp cĩ một bạn do hồn cảnh khĩ khăn, đi học khơng đều, kết quả học tập kemù, em sẽ làm gì để huy động lớp quan tâm giúp đỡ bạn ấy ?

4). Em đã làm cán bộ lớp mấy năm rồi ? Em rút ra cho mình những kinh nghiệm gì ? Em cĩ khĩ khăn và thuận lợi gì ?

5). Khi gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý lớp, em liên hệ với ai và được giúp đỡ như thế nào ?

6). Khi làm việc em cĩ thơng qua ý kiến của tập thể lớp khơng ? Các bạn cĩ tham gia đĩng gĩp ý kiến cho em khơng ?

Kết quả:

- Cách xử lý tình huống 1: Cĩ rất nhiều cách xử lí nhưng cách xử lí chiếm tỉ lệ cao nhất là 40,2% cán bộ lớp chọn cách xử lí: Tổ chức học nhĩm, đơi bạn học tập, tăng cường kiểm tra bài, nhờ các bạn giỏi kèm cặp hoặc nhờ cơ phụ đạo. Kèm theo đĩ, hình thức học tập phổ biến nhất mà cán bộ lớp hay tổ chức và được đơng đảo các bạn hưởng ứng là Đơi bạn học tập và học nhĩm.

ª + Cĩ 47,77% ý kiến xuất quỹ lớp mua sách giúp bạn, giản bài lại cho bạn nghe, chép bài giúp bạn, phân cơng bạn giỏi kềm cặp, động viên khuyến khích bạn khơng nên nghỉ học nhiều.

+ 37,47% ý kiến : Đến nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách giúp đỡ tốt nhất.

+ 14,76% ý kiến : Liên hệ với cơ chủ nhiệm để cĩ biện pháp giúp đỡ. Kết quả trên thể hiện tính độc lập rất cao của cán bộ lớp. Phần lớn các em chọn cách hành động cụ thể để giúp bạn tiếp tục đến lớp, rất ít học sinh ỷ lại vào cơ chủ nhiệm. Tuy vậy, GVCN vẫn phải cĩ trách nhiệm cố vấn, theo dõi và giúp đỡ gĩp ý cho các em làm tốt nhiệm vụ của mình. Bởi trên thực tế, đối với các em, GVCN vẫn cĩ một vị trí hết sức quan trọng.

Câu hỏi mở số 5 đã cho kết quả : Năm học Tổng số hs được

điều tra Học sinh trả lời

Số lượng (hs) Tỉ lệ (%) 2003-2004 33 Liên hệ với GVCN Ba mẹ và GVCN Cán bộ lớp khacù và GVCN Tổng phụ trách đội 12 6 12 3 36,36 18,19 36,36 9,09

Khi gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lí lớp phần lớn học sinh liên hệ với GVCN. Vì vậy, GVCN phải là người cĩ bản lĩnh, biết cách động viên hướng dẫn học sinh khắc phục khĩ khăn giữ vững lịng tin ở các em.

Bên cạnh đĩ cần chú ý: cĩ 36,36% cán bộ lớp liên hệ với cán bộ lớp khác sau đĩ mới đến GVCN. Tính độc lập của cán bộ lớp đã thể hiện năng lực của các em trong giải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt, thành phố Long Xuyên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)