Nhân tố xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt, thành phố Long Xuyên (Trang 47 - 48)

V. Những nhân tố tác động đến cơng tác tự quản của học sinh

2. Nhân tố xã hội

Xã hội là một mơi trường vơ cùng rộng lớn và phức tạp, lẫn lộn những tác động tích cực lẫn tiêu cực. Nhưng khơng vì thế mà ta chỉ gĩi gọn hoạt động của học sinh trong nhà trường hay gia đình nhất là đối với học sinh THCS, sự hạn chế đĩ là điều trái quy luật. Địa bàn sinh sống của trường THCS Lý Thường Kiệt rất rộng, ngồi 2 phường Mỹ Bình và Bình Khánh, học sinh của trường cịn rải rác ở khắp 12 phường xã của thành phố. Địa bàn ấy rất phức tạp và cịn rất nhiều những hiện tượng tiêu cực mà với ý thức cịn non nớt học sinh THCS dễ bị lơi cuốn.

Tuy cĩ những tác động tiêu cực đĩ, xã hội cũng cĩ những tác động rất tích cực. Cụ thể là phường Mỹ Bình cĩ sự quan tâm chỉ đạo rất sâu sát đối với hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo điều kiện để hỗ trợ bằng cách kết hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức cho học sinh tham gia nhiều phong trào của địa phương, của xã hội như: tuyên truyền phịng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, tham gia hưởng ứng tháng thanh niên, hội thao phường Mỹ Bình dịp 26/03 và 30/04, tham gia lễ hội tuổi trẻ với quê hương Bác Tơn (phố hàng rong được giải khuyến khích); thăm viếng tặng quà cho gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam anh hùng (2 trường hợp tổng giá trị 100.000đ); tham gia tốt diễn đàn lắng nghe trẻ vị thành viên nĩi về các vấn đề xã hội”; tham gia chiến dịch phịng chống sốt xuất huyết với 3 đợt cổ động; tuần hành cổ động cho ngày tồn dân đưa trẻ đến trường…

Qua những hoạt động đĩ, ý thức và năng lực tự quản của học sinh địi hỏi phải thể hiện ở mức độ cao hơn. Các em phải nhận thức được những gì là tiêu cực trái với những lí tưởng cao đẹp vì cộng đồng và hình thành cho mình những phẩm chất cao hơn:

ª lịng yêu nước tinh thần tương trợ, lịng dũng cảm … đồng thời trang bị được nhiều kiến thức kinh nghiệm cuộc sống.

Qua trao đổi với đồng chí Tổng phụ trách Đội; đồng chí cho biết: phụ huynh và các tổ chức xã hội cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác tự quản của học sinh, về tinh thần cũng như về vật chất.

Quả thật, bên cạnh sự chỉ đạo sâu sát, hàng năm phường Đồn Mỹ Bình cũng đã đĩng gĩp hỗ trợ cho học sinh nghèo của trường một số quần áo hoặc tiền để khuyến khích các em tiếp tục đến trường và học tốt. Đĩ là sự quan tâm rất lớn đối với cơng tác giáo dục của địa phương.

Từ đĩ theo tơi, hay cho các em tham gia vào xã hội, đương đầu với những hoạt động thực tiễn sau khi đã trang bị cho các em những phẩm chất cần thiết. Qua những hoạt động xã hội, các em chuẩn bị để trở thành 1 thành viên của xã hội – 1 cơng dân cĩ đầy đủ tri thức và kĩ năng lao động cĩ hiệu quả. Qua hoạt động xã hội, tổ chức tự quản của các em củng cố thêm về năng lực. Học sinh được tiếp xúc với những tổ chức xã hội ở địa phương (Hội phụ nữ, tổ chức thanh niên, tổ chức Đồn phường …), thực hành những cơng việc gần gũi với chính cuộc sống của mình, phối hợp tốt và cĩ phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt, thành phố Long Xuyên (Trang 47 - 48)