1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo giao an lop 4 chuan theo kien thuc ki nang

63 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 856 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Tiết 57: Đờng đi sa pa. I, Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trớc vẻ đẹp đờng lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. - H.s yếu và trung bình đọc và trả lời câu hỏi 1,2. Khá giỏi đọc diễn cảm hiểu nội dung bài II, Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa pa.Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Đọc bài Con sẻ. Nêu ý nghĩa của bài ? - Nhận xét, đánh giá. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài; a, Luyện đọc; - Gọi H.s khá đọc bài - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho H.s đọc đoạn. - G.v sửa đọc kết hợp giúp H.s hiểu nghĩa một số từ. -YC H.s đọc chú giải - G.v đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? + Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - Hãy nêu chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc + Nắng phố huyện + Sự thay đổi mùa nhanh chóng - Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? + Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp sa Pa. c, Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm: - G.v hớng dẫn H.s tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho H.s luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu ND chính của bài? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s đọc bài, nêu ý nghĩa. - 1 H.s đọc cả bài. - H.s chia đoạn. - H.s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - H.s đọc chú giải - H.s đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - H.s chú ý nghe G.v đọc mẫu. - H.s đọc và nêu ý kiến. - H.s nêu các chi tiết. - H.s đọc và nêu ý kiến. - H.s nêu suy nghĩ của mình. - Luyện đọc thuộc lòng, diễn cảm - H.s tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. - H.s nêu nội dung bài. - H.s nghe và chuẩn bị. Toán Tiết 141: Luyện tập chung. I, Mục tiêu: 1 - Giúp H.s: Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - H.s yếu và trung bình làm bài 1,3. Khá giỏi làm tốt các bài tập trong sách. II, Đồ dùng dạy học: - HS: Vở nháp, bảng phụ. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Yêu cầu H.s làm lại BT 4/149 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1/149: - Cho H.s nêu yêu cầu. - Củng cố về cách viết tỉ số của hai số. - Yêu cầu H.s viết tỉ số. a, b a = 4 3 ; b, b a = 7 5 ; c, b a = 3 12 ; - Chữa bài, nhận xét. Bài 2/149: - Cho H.s nêu yêu cầu. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu H.s trình bày bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3/149: - Cho H.s nêu yêu cầu. - Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4/149: - Cho H.s nêu yêu cầu. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bớc giải bài toán. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5/149: - Cho H.s nêu yêu cầu. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - 1 H.s chữa bài. - H.s nêu yêu cầu. - H.s viết tỉ số của a và b: - H.s chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét - H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài vào vở. - H.s trình bày bài bảng. - Lớp nhận xét. - H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu bài. - H.s trình bày bài bảng. - Lớp nhận xét. - H.s nêu yêu cầu. - H.s nêu các bớc giải bài toán. - H.s trình bày bài trên bảng. - Lớp nhận xét. - H.s nêu yêu cầu. - H.s giải bài toán. - H.s trình bày bài trớc lớp. - Lớp nhận xét. - H.s nghe và chuẩn bị. Lịch sử Tiết 29: Quang trung đại phá quân thanh. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ. - Quân Quang trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lợc nhà Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nghĩa quânTây Sơn. Nắm đợc công lao của Nguyễn Huệ đánh bài quân Thanh bảo vệ đất nớc và nền độc lập. - H.s yếu và trung bình nắm đợc ý nghĩa của bài. Khá giỏi biết tờng thuật lại trận đánh. II, Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789) - Phiếu học tập của H.s. III, Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 1, Kiểm tra : - Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long? -Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - G.v trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. a Diễn biến trận Quang Trunh đại phá quân Thanh. - Tổ chức cho H.s làm việc với phiếu học tập. - Yêu cầu điền sự kiện còn thiếu thích hợp vào chỗ chấm. + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789) + Mờ sáng ngày mồng 5 - Nhận xét, bổ xung. b, Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh. - Qua trận đánh, em thấy Quang Trung là ngời thế nào? - G.v: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ cuộc tấn công này. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu ý nghĩa. - H.s chú ý nghe. - H.s làm việc với phiếu học tập. - Một vài H.s nêu lại toàn bộ nội dung phiếu đã hoàn chỉnh. - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - H.s nêu nhận xét của mình. - H.s có thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này. - H.s nêu nội dung bài. - H.s nghe và chuẩn bị. Chính tả: Tiết 29: Nghe viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, I, Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài ai đã nghĩ ra các số 1,2,3,4, và viết đúng tên riêng nớc ngoài, trình bày đúng bài văn. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch. - H.s yếu và trung bình viết đúng bài văn. Khá giỏi viết sạch đẹp và làm tốt các bài tập. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Kiểm tra vở viết của H.s. 2, Dạy bài mới: a Hớng dẫn H.s nghe viết: - G.v đọc bài viết. - Gọi H.s đọc lại đoạn viết. - Nêu nội dung của mẩu chuyện? - Giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải do ngời A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4, - Lu ý H.s cách viết một số chữ dễ viết sai. - G.v đọc cho H.s nghe- viết bài. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. b Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Gọi H.s nêu yêu cầu. - G.v gợi ý H.s: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải: + tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, - H.s nghe G.v đọc đoạn viết. - H.s đọc lại bài cần viết. - H.s nêu lại nội dung. - H.s nghe - đọc viết bài. - H.s tự chữa lỗi trong bài viết của mình. - H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài vào vở. - H.s trình bày bài. 3 Bài 3: Gọi H.s nêu yêu cầu. - Điền từ vào mẩu chuyện: - Yêu cầu H.s điền từ. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện. 3, Củng cố, dặn dò: - Khen ngợi H.s viết đúng đẹp. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài vào vở, 1 H.s làm bài vào bảng phụ. - H.s trình bày bài. - Đọc mẩu chuyện hoàn chỉnh. - Nêu tính khôi hài của chuyện. - H.s nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 143: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I, Mục tiêu: - Giúp H.s biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - H.s yếu và trung bình làm đợc bài tập 1. Khá giỏi làm tốt các bài tập trong sách. II, Đồ dùng dạy học: - H.s : Vở nháp III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra : - Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6. - Nhận xét, đánh giá. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Bài toán: a, Bài toán 1: - G.v nêu bài toán, gợi ý H.s phân tích đề. - G.v hớng dẫn H.s giải bài toán theo các bớc: + Tìm hiệu số phần bằng nhau: 5 -3 = 2 + Tìm giá trị của một phần: 24 : 2 = 12 + Tìm số bé:12 x 3 = 36 + Tìm số lớn.: 36 + 24 = 60. - Lu ý: Có thể gộp bớc 2 và bớc 3. b, Bài toán 2: - G.v nêu đề toán. - Hớng dẫn H.s giải bài toán. - Yêu cầu H.s nêu lại các bớc giải bài toán. Hiệu số phần bằng nhau là: 7 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 + 12 = 40 (m) Đáp số: Chiều dài: 40 m Chiều rộng: 28 m. c, Thực hành: - Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. Bài 1/ 151: Cho H.s đọc đề bài. - Hớng dẫn H.s giải bài toán. + Số thứ nhất: 82. + Số thứ hai: 205. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu lại các bớc giải bài toán. Bài 2: Cho H.s đọc đề bài. - Hs viết. - Đọc đề toán xác định yêu cầu đề. - Giải bài toán theo hớng dẫn. - H.s làm nháp, chữa bài. - H.s nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: 5 2 . - H.s đọc đề toán. - H.s giải bài toán. - H.s trình bày bài. - H.s nêu khái quát lại các bớc giải. - Lớp nhận xét. - H.s đọc đề bài. - H.s xác định hiệu tỉ số của hai số. - H.s giải bài toán. - H.s đọc đề, xác định dạng toán. 4 - Hớng dẫn H.s giải bài toán. Đáp số: Con: 10 tuổi. Mẹ: 35 tuổi. Bài 3: - Hớng dẫn H.s nắm chắc yêu cầu của bài. - Lu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s giải bài toán. - H.s trình bày bài. - Lớp nhận xét. - H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - H.s xác định số bé nhất có ba chữ số - H.s gải bài toán. - H.s nêu ý kiến. - H.s nghe và chuẩn bị. Luyện từ và câu: Tiết 57: Mở rộng vốn từ: Du lịch thám hiểm. I, Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch thám hiểm. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông. - H.s yếu và trung bình nắm đợc 1 số từ thuộc chủ đề. H.s khá giỏi làm tốt các bài tập. II, Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết bài tập 4. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Đặt 1câu kể theo kiểu câu Ai là gì ? 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Cho H.s nêu yêu cầu bài. - Hớng dẫn H.s làm bài. ( ý b ) - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Cho H.s nêu yêu cầu. - Tổ chức cho H.s làm bài. (ý c.) - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Cho H.s nêu yêu cầu bài. - Tổ chức cho H.s trả lời các câu hỏi sgk. Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, tr- ởng thành hơn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 4: Cho H.s nêu yêu cầu ( treo bảng phụ) - Tổ chức cho H.s làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s đặt câu theo mẫu. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s suy nghĩ phát biểu ý kiến. - H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài và lên chữa bảng. - Lớp nhận xét, đánh giá. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s suy nghĩ trả lời. - Lớp nhận xét. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. - H.s nêu lại nội dung. - H.s nghe và chuẩn bị. Khoa học Tiết 57: Thực vật cần gì để sống? I, Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí đối với đời sống thực vật. Nêu điều kiện cần để cây sống, phát triển tốt. - H.s yếu và trung bình nắm đợc vai trò của các chất với cây trồng. Khá giỏi biết áp dụng vào chăm sóc cây trồng. II, Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 sgk. Phiếu học tập. - Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ HT 5 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động: a, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? *Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Tổ chức cho H.s làm việc theo nhóm: - Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo h- ớng dẫn. - G.v quan sát hớng dẫn cho các nhóm. - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? + Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây. b, Dự đoán kết quả của thí nghiệm: * Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng. - Tổ chức cho H.s làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét, đánh giá. - Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình th- ờng đợc? Tại sao? + Cây 4 sống và phát triển bình thờng vì có đủ các điều kiện cần cho cây. - Các cây còn lại sẽ nh thế nào? Tại sao? + Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình th- ờng đợc, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây. - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển đợc? + ánh sáng, không khí, nớc, chất khoáng. - Kết luận: sgk. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s làm việc theo 5 nhóm. - H.s đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Vài nhóm nhắc lại cách tiến hành. - H.s trả lời các câu hỏi. - H.s làm việc với phiếu học tập. - H.s dự đoán kết quả thí nghiệm. - H.s nêu ý kiến. - H.s nêu ý kiến qua thảo luận. - H.s nêu theo kết luận. - H.s nêu kết luận sgk. - H.s nêu kết luận. - H.s nghe và chuẩn bị bài. Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Tiết 58: Trăng ơi Từ đâu đến? I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp lại nhiều lần với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ nh một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng. - Học thuộc lòng bài thơ. - H.s yếu và trung bình đọc bài thơ trả lời câu hỏi 1,2. Khá giỏi đọc diễn cảm và nêu nội dung. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra : 6 - Đọc bài Đờng đi Sa Pa. Nêu nội dung bài. - G.v nhận xét, đánh giá. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Gọi H.s khá đọc bài. - Chia đoạn: 3 đoạn.( Yêu cầu H.s tự chia đoạn. ) - Tổ chức cho H.s đọc nối tiếp theo khổ thơ. - G.v sửa đọc kết hợp giúp H.s hiểu nghĩa một số từ. -Yêu cầu H.s đọc chú giải. - Yêu cầu H.s đọc trong nhóm. - Gọi 2 nhóm đọc bài. - G.v đọc mẫu bài thơ. b, Tìm hiểu bài thơ: - Trong hai khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với gì? + Trăng hồng nh quả chín, trăng tròn nh mắt cá. - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa? + Vì trăng nh quả chín treo lơ lửng trớc nhà, vì trăng nh mắt cá. - Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tợng cụ thể. Đó là những ai, những gì? - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc nh thế nào? + Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hơng, đất n- ớc của mình, c, Hớng dẫn đọc thuộc lòng và diễn cảm: - G.v gợi ý giúp H.s xác định giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho H.s luyện đọc thuộc lòng,diễn cảm bài thơ. - Nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài và nêu nội dung bài. - 1 H.s đọc toàn bài. - H.s chia đoạn. - Đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp. - H.s đọc chú giải. - H.s đọc trong nhóm 3. - 2 nhóm đọc bài. - 1 H.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe G.v đọc mẫu. - H.s đọc và nêu ý kiến. - H.s nêu câu trả lời. - H.s đọc và nêu đáp án. - H.s nêu ý kiến. -Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ. - H.s nêu ý nghĩa của bài. - H.s nghe và chuẩn bị. Toán Tiết 143: Luyện tập. I, Mục tiêu: - Giúp H.s rèn kĩ năng giải toán có lời văn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. ( dạng n m với m > 1, n > 1). - H.s yếu và trung bình làm bài 1,2. Khá giỏi làm nhanh và tốt các bài. II, Đồ dùng dạy học : H.s: Vở nháp. Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - YC HS làm lại BT 3/ 151 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1/151: Cho H.s nêu yêu cầu bài. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số bé: 51. Số lớn: 136. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2/151: Cho H.s nêu yêu cầu. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. - 1 H.s lên bảng trình bày. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H.s vẽ sơ đồ và giải bài toán. - H.s trình bày bài bảng lớn. - Lớp nhận xét. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H.s vẽ sơ đồ và giải bài toán. 7 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng. Đèn trắng: 375 bóng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3/151: Cho H.s nêu yêu cầu bài. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số Bài giải: Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là: 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây. 4B: 165 cây. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4/151: Cho H.s nêu yêu cầu bài. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. - Hớng dẫn H.s đặt đề toán theo dạng toán cụ thể. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:- Nêu nội dung bài ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - Lên bảng làm bài, H.s làm bài vào vở. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H.s nêu lại các bớc giải bài toán. - H.s vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1em làm bài bảng, H.s làm bài vào vở. - Lớp nhận xét - H.s nêu yêu cầu. - H.s tự đặt đề toán rồi giải bài toán. - H.s nối tiếp nêu đề toán đã đặt. - H.s trình bày bài giải. - H.s nêu , H.s nghe và chuẩn bị. Địa lí: Tiết 29: Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hảI miền trung.( tiếp) I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Giải thích đợc: dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nhuồn nớc sông, biển) - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. - H.s yếu và trung bình nắm đợc hoạt động sản xuất chính ở đây. Khá giỏi giải thích về xây dựng nhà máy đờng và nhà máy đóng tầu, giải thích sự phát triển của du lịch. II, Đồ dùng dạy học:- Bản đồ dân c Việt Nam. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra : - Trình bày một số đặc điểm về khí hậu, hình dáng của dải đồng bằng duyên hải miền Trung? - G.v nhận xét, đánh giá. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động: a, Dân c tập trung khá đông: - G.v thông báo số dân của các tỉnh miền Trung. - So sánh số dân ở đây với các nơi khác? + Dân c khá đông đúc, cha bằng đồng bằng Bắc Bộ. - Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung? + Chủ yếu là dân tộc Kinh và Chăm. - Hoạt động sản xuất của ngời dân: - Yêu cầu H.s đọc và quan sát các H1-8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - Tổ chức cho H.s điền vào cột của các ngành. + Trồng trọt: trồng mía, lúa, ngô, - H.s nêu ý kiến. - H.s chú ý nghe. - H.s đọc và nêu -H.s đọc sách và nêu ý kiến. - H.s quan sát hình sgk. - Thảo luận và lên trình bày. 8 + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Đánh bắt thuỷ sản: đánh cá, nuôi tôm, + Ngành khác: làm muối, - Nhận xét, bổ sung thêm ngành làm muối. - Vì sao ngời dân ở đây lại có những h.đ sản xuất này? + Vì ở đây có một số điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất đó. * Tổng kết: sgk. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s điền và nêu. - H.s đọc tài liệu và nêu. - H.s nêu ghi nhớ sách. - H.s nêu lại nội dung bài - H.s nghe và chuẩn bị. Tập làm văn: Tiết 57: Luyện tập tóm tắt tin tức. I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24,25. Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đọc. - Biết tóm tắt 1 tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt. - H.s yếu và trung bình biết cách tóm tắt tin. Khá giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở bài tập 1. II, Đồ dùng dạy học : - 1 số tin từ các báo Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ HT 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1,2: Cho H.s nêu yêu cầu bài. - G.v gợi ý: Em hãy chọn tóm tắt một trong hai tin. sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. - Cho H.s đọc 2 mẩu tin. - Yêu cầu H.s tóm tắt tin viết vào vở. - Gọi H.s nối riếp đọc bản tin đã tóm tắt, nêu tên của bản tin. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Cho H.s nêu yêu cầu. - G.v kiểm tra mẩu tin H.s mang đến lớp. - Yêu cầu H.s tóm tắt mẩu tin đã su tầm. - Nhận xét, đánh giá. - G.v đọc 1 số tin từ các báo Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong. 3, Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - H.s chuẩn bị mẩu tin đã mang đến lớp. - H.s nêu yêu cầu. - Quan sát hai tranh minh hoạ ở bài tập1. - H.s đọc hai mẩu tin. - H.s tóm tắt tin viết vào vở. - H.s nối riếp đọc bản tin đã tóm tắt, nêu tên của bản tin. - Giới thiệu mẩu tin đã mang đến lớp. - H.s tự tóm tắt mẩu tin đã chuẩn bị đợc. - H.s nối tiếp nhau đọc bản tin tóm tắt. - Lớp nhận xét. - H.s nghe G.v đọc tin mẫu. - H.s nghe và chuẩn bị. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 144: Luyện tập. I, Mục tiêu:- Giúp H.s rèn kĩ năng giải toán có lời văn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng n 1 với n > 1).Biết nêu bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó theo sơ đồ cho trớc. - H.s yếu và trung bình làm bài 1,3,4. Khá giỏi làm nhanh và tốt các bài trong sách. II, Đồ dùng dạy học :- H.s: Vở nháp. Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra : 9 - H.s làm lại BT 4/ 151 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1/151: Cho H.s đọc yêu cầu bài. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 45. Số thứ hai: 15. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Cho H.s đọc yêu cầu bài. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. - Xác định dạng toán. - Nêu các bớc giải bài toán. Đáp số: Số thứ nhất:15. Số thứ hai: 75. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Cho H.s đọc đề bài. - Hớng dẫn H.s xác định yêu cầu của bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 4 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg) Đáp số: Tẻ: 720 kg. Nếp: 180 kg. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Cho H.s đọc yêu cầu. - G.v gợi ý cho H.s đặt đúng đề toán. - Nhận xét, chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - 1 H.s lên bảng làm bài. - H.s đọc đề bài. - H.s xác định yêu cầu của bài. - H.s làm bài vào vở. - Lên trình bày trên bảng. - H.s đọc đề bài. - H.s xác định yêu cầu của bài. - H.s xác định dạng toán. - H.s nêu các bớc giải bài toán. - H.s giải bài toán. - H.s đọc đề bài. - H.s giải bài toán. - H.s trình bày trên bảng. - H.s nêu yêu cầu. - Tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho. H.s giải bài toán. - H.s trình bày, lớp nhận xét. - H.s nghe và chuẩn bị. Luyện từ và câu Tiết 58: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. I, Mục tiêu: - H.s hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết đặt câu khiến phù hợp tình huống. - Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. - H.s yếu và trung bình biết đặt câu khiến phù hợp. Khá giỏi đặt đợc 2 câu khiến khác nhauvới 2 tình huống đã cho ở bài tập 4. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2,3- Nhận xét. III, Hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra : - Yêu cầu H.s làm lại BT 4/105 2, Dạy bài mới : 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: - Yêu cầu H.s đọc đoạn văn. - G.v nhận xét, chốt lại ý đúng: + Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự. +Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự - Nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? + Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa ngời nói và - 1 HS lên bảng làm bài - H.s đọc đoạn văn. - H.s suy nghĩ làm bài. - H.s nêu ý kiến. 10 . bị. Lịch sử Tiết 29: Quang trung đại phá quân thanh. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ. - Quân Quang trung rất quyết. Tổ chức cho H.s làm việc theo nhóm: - Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo h- ớng dẫn. - G.v quan sát hớng dẫn cho các nhóm. - Điều ki n sống của cây 1,2,3 ,4, 5 là gì? + Kết luận: Muốn. Bài giải: Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là: 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây. 4B: 165 cây. - Chữa

Ngày đăng: 06/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w