Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 TuầN 33 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện Cóc kiện trời. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm ma cho hạ giới. (TLCHSGK). - Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (Trời) gây ra nhng nếu con ngời không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: kể lại đợc một đoạn truyện theo lời cua rmột nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Tập đọc(55- 60 phút) Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. Bài cũ( 3 phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi về ND bài. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới( 45- 50 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) - GV giới thiệu chủ điểm sau đó giới thiệu bài, cho HS xem tranh minh hoạ trong SGK. 2. Luyện đọc( 12- 15 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trớc lớp. GV dẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi và giảng nghĩa cho HS . - Đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hớng dẫn các nhóm đọc đúng. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài ( 15 phút) - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Vì sao Cóc phải kiện Trời? ? Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào trớc thiên đình, náo động, lỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Vì đã lâu ngày trời không làm ma,hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở. - Trên đờng đi kiện trời, Cóc gặp Cua, Gấu, Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 1 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 khi đánh trống? GV: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân nhà trời nh thế nào? ? Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào trớc khi đánh trống? ? Đội quân của nhà Trời gồm những ai? ? Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? ? Theo em, vì sao Cóc lại thắng đội quân hùng hậu của Trời? ? Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi ntn? ? Trời đã đồng ý với Có những gì? GV: Trong thực tế, khi ND ta thấy Cóc nghiến răng là trời sẽ đổ ma. Chính vì thế mà từ xa xa ND ta đẫ có câu: Con Cóc là cậu đánh cho. ? Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen? GV: Cóc là đại diện cho nguyện vọng của ngời nông dân, luôn mong muốn ma thuật gió hoà để sản xuất. - GV yêu cầu HS nêu ND bài . 4. Luyện đọc lại( 12- 15 phút) - GV yêu cầu HS chia nhóm, phân vai( ngời dẫn chuyện, Cóc, Trời). - Yêu cầu HS các nhóm thi đọc theo vai. - GV nhận xét và cho điếm HS. Cọp, Ong và Cáo, vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện trời. - Trớc khi đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào chum nớc, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên. - Đội quân nhà trời gồm có Gà, Chó, Thần Sét. - Sắp đặt xong Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống. Trời thấy chú Cóc bé tí tẹo dám làm náo động cả thiên đình thì tức quá liền sai Gà ra trị tội Cóc. Gà vừa bay ra, Cóc liền ra hiệu cho Cáo, Cáo nhảy sổ ra cắn cổ gà tha đi. Trời liền sai Chó ra trị tội Cáo, Chó vừa ra đến cửa thì bị Gấu quật chết tơi. Tròi càng tức, liền sai Thần Sét ra trị tội Gấu, Thần Sét hùng hổ cầm lỡi tầm Sét đi ra, cha nhìn thấy địch thủ đã Ong ở sau cánh cửa bay ra đốt túi bụi, Thần vội nhảy vào chum nớc thì bị Cua giơ càng cắp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. - Cóc và các bạn thắng đội quân hùng hậu nhà Trời vì các bạn dũng cảm biết phối hợp với nhau./ Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải. - Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình túng thế Trời đành mời Cóc vào nói chuyện. - Trời hứa se làm ma ngay cho hạ giới và còn dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm ma ngay chứ không cần nên tận thiên đình. - Cóc thật dũng cảm dám lên kiện trời; Cóc thong muôn loài dới hạ giới, Kể chuyện(20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 2 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 1. GV nêu nhiệm vụ tiết học: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện. 2. H ớng dẫn kể chuyện : ? Em thích kể theo vai nào? - GV lu ý HS: Không thể kể theo các vai đã chết trong cuộc chiến nh Gà, Chó, Thần Sét. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - GV lu ý HS: + Kể bằng lời của ai cũng phải xng tôi. + Nếu kể bằng lời Cóc thì kể từ đầu đến cối câu chuyện. Nếu kể bằng lời các nhân vật khác thì chỉ kể từ khi nhân vật ấy tham gia câu chuyện. - Yêu cầu HS tập kể nhóm đôi theo tranh. - Gọi 2 nhóm thi kể chuyện trớc lớp. - GV nhận xét và tuyên dơng nhóm, cá nhân kể hay nhất, cảm động nhất. - HS nghe. + Vai Cóc. + Vai các bạn của Cóc( Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua). + Vai Trời. - HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - Từng cặp HS tập kể theo nhóm đôi. - 2 nhóm thi kể chuyện trớc lớp. - Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. Củng cố, dặn dò (3 phút) - 1, 2 HS nói về nội dung truyện. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện trên cho ngời thân nghe. Toán: Tiết 161 kiểm tra. I. Mục tiêu: - Kiến thức kĩ năng đọc, viết số có đến năm chữ số: Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; Thực hiện phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số, nhân số có năm chữ số với số có một chữ số( có nhớ không liên tiếp), chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Giải bài toán có liên quan đến 2 phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: A. Ra đề kiểm tra: Phần 1: Mỗi bài tập dới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt tr- ớc câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của 68457 là: A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458 2. Các số 48 617, 47 861, 48 716, 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 48 617, 48 716 , 47 861, 47 816 B. 48 716, 48 617 , 47 861, 47 816 C. 47 816, 47 861 , 48 617, 48 716 D. 48 617, 48 716, 47 816 , 47 861 3. Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là: A. 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 3 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 4. Kết quả của phép trừ 85371 9046 là: A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325 Phần 2. Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: 21628 x 3 11045 + 986 100000 7638 15250 : 5 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 196 phút = giờ phút 6 ngày = giờ 3. Ngày đầu cửa hàng bán đợc 230 m vải. Ngày thứ hai bán đợc 340 m vải. Ngày thứ ba bán đợc bằng 3 1 số mét vải bán đợc trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải? C. H ớng dẫn đánh giá : Phần 1.( 4 điểm). Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng đợc 1 điểm. Phần 2.( 6 điểm). Bài 1 3 điểm) Bài 2 1 điểm) Bài 2 2 điểm) ******************************************************** Đạo Đức tiết 33 Thăm quan đài phát thanh của địa phơng I/Mục tiêu: HS có khả năng : 1. Hiểu : Nguồn thông tin của địa phơng. 2. Biết tác dụng của đài phát thanh của địa phơng. 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ công trình công cộng. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ :Nêu phần ghi nhớ bài " Vì sao cần bảo vệ các công trình công cộng"? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài HĐ1 :Tổ chức cho HS thăm quan phòng phát thanh của địa phơng. MT : HS nắm đợc đây là nguồn thông tin quan trọng phục vụ cho lao động sản xuất và văn hóa x hội của địa phã ơng. Cách tiến hành : GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. Tổ chức cho các em đi thăm quan. - Hớng dẫn khi đi đờng. - Ghi chép lại những gì em thấy liên quan đến các bài đ học.ã - Đài phát thanh dùng để làm gì ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đờng dây phát thanh ? HĐ2 : Tổng kết cuộc đi thăm quan. MT : HS biết nêu đợc những gì cần thiết phục vụ cho bài học. Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu làm việc. GV Kết luận chung: Những việc làm trong buổi thăm quan. Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị các việc còn lại - HS đi thăn quan. - Lớp thảo luận - lớp nhận xét , thảo luận. - HS làm việc theo nhóm. HS nêu các việc làm HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi. Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 4 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 4/Củng cố - Dặn dò : Thực hiện nội dung bài học ************************************************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 chính tả: Tiết 61 Nghe- viết: cóc kiện trời. I. Mục tiêu:- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc và viết đúng tên 5 nớc láng giềng Đông Nam á.(BT2) - Làm đúng BT 3 a/b, hoặc bài tập phơng ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy- học: - 2 tờ giấy khổ A4 để 2 HS làm bài tập 2 trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. Bài cũ( 3 phút) - Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn viết lên bảng lớp: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. H ớng dẫn HS nghe- viết ( 20 - 22 phút) a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn văn. - GV giúp HS nhận xét chính tả: ? Những từ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Sau đó yêu cầu HS đọc và viết những từ vừa tìm đợc. - GV sửa lỗi chính tả cho HS. b. GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 8, 10 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập ( 10 phút) Bài tập 2. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV giải thích cho HS hiểu: Qua bài LTVC ở tuần 30, các em đã biết đây là tên một số nớc láng giềng của chúng ta. - GV giúp HS nhận xét về cách viết hoa các tên riêng nói trên. - GV đọc cho HS viết: Bru- nây. - GV nhận xét chốt lai cách viết đúng. - GV nhắc lại quy tắc viết tên riêng nớc ngoài cho HS nhớ. - GV đọc cho HS viết vào vở. - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài cho HS. Bài tập 3a. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm cho HS. 4. Củng cố, dặn dò( 3phút) - GV nhận xét tiết học. - Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng đều phải viết hoa. Bài 2: - Bru - nây, Cam - pu - chia, Đông - ti - mo, In - đô - nê - xi - a, Lào. Bài 3: - cây sào - xào nấu; lịch sử- đối xử. Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 5 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài chính tả. ************************************************** Toán: Tiết 162 Ôn tập các số đến 100 000. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết đợc số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc. làm bài 1,2,3 a, cột 1,b bài 4. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết BT1, 4. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung 1. Bài cũ( 5 phút) ? ở lớp 3 các em đã học đến số nào? - GV nhận xét, giới thiệu bài. 2. Bài mới( 33 phút) a. Làm bài tập - GV yêu cầu HS nêu các bài tập có trong tiết học. - Yêu cầu HS giải vào vở. b. Chữa bài tập Bài 1 - GV treo bảng phụ viết ND BT1. - Gọi 2 HS lần lợt lên bảng chữa bài. - GV chốt lại lời giải đúng. ? Tìm số có 6 chữ số trong phần a? ? Em có nhận xét gì về tia số a? - GV gọi HS đọc lại các số trên tia số. - Yêu cầu HS tìm quy luật của tia số Bài 2 - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại cách đọc đúng. ? Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 phải đọc nh thế nào?- GV gọi HS đọc bài làm. B Bài 3 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại cách viết đúng. Củng cố cách viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. B Bài 4 Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào dới mỗi vạch. a) I I I I I I I I 0 10000 20000 60000 Bài 2: Đọc các số sau: 54175 đọc là năm mời t nghìn một trăm bảy mơi lăm. 90631đọc là chín mơi nghìn sáu trăm ba mơi mốt. Bài 3: a) Viết các số: 9725; 6819; 2096; 5204. Mẫu 9725= 9000 + 700 + 20 + 5 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 b) Viết các tổng(theo mẫu) 4000 + 600 + 30 + 1= 4631 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 Bài 4: Viế số thích hợp vào chỗ chấm. Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 6 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ? Vì sao ở chỗ trống thứ nhất của ý a em điền số 2020? - Yêu cầu HS nêu tiếp quy luật của d y số b, cã . 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) - Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. Nhóm HS yếu làm lại BT2, 3 vào vở ở nhà. a) 2005; 2010; 2015; ; b) 14 300; 14 400; 14 500; ; ************************************************************************ Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập đọc- học thuộc lòng Mặt trời xanh của tôi. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết ngắt nhịp hợp lý cá dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu đợc tình yêu quê hơng của tác giả qua hình ảnh mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.(TLCHSGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. Bài cũ( 3 phút) - 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời, trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. Luyện đọc( 10 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng khổ thơ trớc lớp. GV dẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi và giảng cho học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ( cuối bài). GV giảng thêm: thảm cỏ: cỏ mọc dày nh một tấm thảm, rất mợt và êm. - Đọc từng đoạn trong nhóm. GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm và đọc thể hiện trớc lớp. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài (12 phút) ? Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào? - GV giảng thêm: Tác giả thấy tiếng ma trong rừng cọ giống tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì ma rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những - Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh: tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 7 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 tiếng vang rất lớn và dồn dập. ? Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung đợc điều gì về ma trong rừng cọ? GV: Trong rừng cọ, lá cọ xèo ngang lại rất dày, tạo thành vùng rộng lớn, nớc ma rơi xuống phải rơi trên hàng ngàn, hàng vạn lá cọ, chính vì thế mà tạo thành âm thanh lớn, có tiếng vang xa nh tiếng thác đổ, nh tiếng thác thổi ào ào. ? Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào? ? Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? ? Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời? ? Tác giả gọi lá cọ là gì em có thích cách gọi đó không vì sao? ? Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? Vì sao? - GV yêu cầu HS nêu ND bài. 4. Học thuộc lòng( 10 phút) - GV đọc diễn cảm lại bài thơ. - HD HS học thuộc lòng bài thơ. 5. Củng cố, dặn dò( 3 phút) - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - Tiếng ma trong rừng cọ rất lớn, ào ào nh tiếng thác, nh tiếng gió to. - Miêu tả rừng cọ vào buổi tra hè. - Về mùa hè, nằm dới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua kẽ lá. - Vì lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra nh các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. - Tác giả âu yếm gọi lá cọ là "Mặt trời xanh của tôi". Cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhng lại có màu xanh, cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hơng. - Rừng cọ trong cơm ma; thích vào buổi tra hè; - 1HS đọc lại bài thơ. - 2 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ( mỗi em 2 khổ thơ). - Cả lớp thi HTL từng khổ, cả bài thơ. ********************************************* Toán: Tiết 163 Ôn tập các số đến 100 000( Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp dãy số theo thứ tự nhất định. Làm bài 1,2,3,5. II. Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ viết BT1, 2, 5. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung 1. Bài cũ( 5 phút) - Gọi 1 HS nêu miệng BT2 tiết trớc. - GV nhận xét. 2. Bài mới( 33 phút) a. Làm bài tập - GV yêu cầu HS nêu các bài tập có trong tiết học. - Yêu cầu HS giải vào vở. - GV quan sát học sinh làm và HD HS yếu Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 8 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 làm bài. b. Chữa bài tập Bài 1 - GV treo bảng phụ viết ND BT1. - Gọi 2 HS lần lợt lên bảng chữa bài. ? Trớc khi điền dấu em phải làm nh thế nào? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ? Vì sao em điền đợc 27 469 < 27 470? ? Ta có thể dùng cách nói nào để nói 27 469 < 27 470 mà vẫn đúng? - GV hỏi tơng tự với một vài trờng hợp khác. Bài 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ? Vì sao em cho rằng số 42 360 là số lớn nhất trong các số 41 590 ; 41 800 ; 42 360 ; 41 785? - GV hỏi HS tơng tự với phần b. Bài 3 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại cách xếp đúng. ? Trớc khi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? ? Dựa vào đâu mà em sắp xếp đợc nh vậy? Bài 4 - Tiến hành tơng tự nh bài 3. Bài 5 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ? Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai? 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) - Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. Nhóm HS yếu làm lại BT3, 4 vào vở ở nhà. Bài 1: 27 470 > 27 469 85 100 > 85 099 30 000 = 29000 + 1000 30 000 70 000 + 30 000 > 99 000 100 000 Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: a) 41 590; 41 800; 42 360; 41785. b) 27 898; 27 989; 27 899; 27 998. Bài 3: Viết các số 69 725; 70 100; 59 825; 67 925 theo thứ tự từ bé đến lớn. - 59 825; 67 925; 69 725; 70 100. Bài 4: Viết các số 64 900; 46 900; 96 400; 94 600 theo thứ tự từ lớn đến bé. 96 400; 94 600; 64 900; 46 900. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Ba số ở dòng nào đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn. A. 2935; 3914; 2945 B. 6840; 8640; 4860 C. 8763; 8843; 8853 D. 3689; 3699; 3690 *************************************************** Tập viết: Tiết 33 Ôn chữ hoa: y I. Mục tiêu: - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa Y ( 1 dòng) , P, K ( 1 dòng) viết tên riêng Phú Yên ( 1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà/ Kính già, già để tuổi cho ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ viết hoa Y. - Các chữ Phú Yên và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy- học: Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 9 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. Bài cũ( 3 phút) - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà và yêu cầu HS viết lại từ ở tiết trớc. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Đồng Xuân, Tốt, Xấu. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài ( 2 phút) 2. H ớng dẫn viết trên bảng con ( 10- 12 phút) a. Luyện chữ viết hoa: - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) - GV giải thích: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. c. Luyện viết câu ứng dụng - GV giải thích: Câu tục ngữ khuyên ngời ta yêu trẻ em, kính trọng ngời già và nói rộng ra là sống tốt với mọi ngời. Yêu trẻ thì sẽ đợc trẻ yêu. Trọng ngời già thì sẽ đợc sống lâu nh ngời già. Sống tốt với mọi ngời thì sẽ đợc đền đáp. 3. H ớng dẫn viết vào vở tập viết ( 12- 15 phút) - GV nêu yêu cầu về chữ viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. 4. Chấm, chữa bài( 5 - 7 phút) - GV chấm nhanh 8, 10 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5. Củng cố, dặn dò( 2 phút) - GV nhận xét tiết học. Nhắc những HS viết cha xong bài về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. - P, Y, K. - Phú Yên. - Yêu, Kính. ************************************************************************ Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 luyện từ và câu: Tiết 33 nhân hoá I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá:- HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vờn cây. Qua đó GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. - Nhận biết đợc hiện tợng, nhân hoá. cách nhân hoá đợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ đoạn văn. - Viết đợc một đoạn văn có hình ảnh nhân hoá. (BT2) II. Đồ dùng dạy- học: Viết sẵn bảng sau: Sự vật đợc nhân hoá. Cách nhân hoá Bằng từ chỉ ngời, chỉ các bộ phận của ngời Bằng các từ tả đặc điểm, hoạt động của ngời. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. Bài cũ( 5 phút) - Gọi 1 HS lên bảng: Gạch chân dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau: Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 10 [...]... phút) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập 1: - 2 HS đóng vai đọc bài trớc lớp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Gọi 2 HS đọc bài trớc lớp, 1 HS đóng vai ngời - HS làm việc theo nhóm2 hỏi, 1 HS đóng vai Đô- rê- mon - Yêu cầu HS tiến hành theo nhóm 2 Mỗi cặp đọc - HS giới thiệu tranh ảnh su tầm đ2 lần, sau lần thứ nhất thì đổi vai để đọc lần thứ 2 - Cho HS cả lớp giới thiệu tranh ảnh về các loài thú ợc về... vững các quy trình và làm đợc quạt giấy tròn Cách tiến hành : Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê nội dung Lớp: 3 A 13 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 - GV nêu yêu cầu GV làm mẫu và hớng dẫn theo từng bớc : Gọi HS nêu lại các bớc làm Bớc 1 : Cắt giấy Bớc 1 : Cắt giấy - GV hớng dẫn kĩ để HS hiểu đợc cách làm và làm đợc Bớc 2 : Gấp, dán quạt Bớc 2 : Gấp, dán quạt Bớc 3 : Làm cán quạt và hoàn... xét đánh giá kết quả học tập của HS V/ Củng cố dặn dò : Chuẩn bị làm quạt tròn ************************************************************************ Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: Tiết 33 Ghi chép sổ tay I Mục tiêu: - Hiểu ND, nắm đợc ý chính trong bài báo Alô, Đô- rê- mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon II Đồ dùng dạy-... dùng dạy- học: - BT1 viết sẵn trên bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung 1 Bài cũ( 5 phút) - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3, 4 tiết trớc - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới( 33 phút) a Làm bài tập - GV y/ cầu HS nêu các bài tập có trong tiết học - Yêu cầu HS giải vào vở Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 12 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 - GV quan sát học... điều gì? Ngời thực hiện: Bùi Thị Huê Lớp: 3 A 14 Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Năm học 2010 - 2011 Sách đỏ là sách gì? ? Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô- rê- - HS tự ghi sau đó phát biểu ý ki n: mon Sách đỏ là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần đợc bảo vệ - HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần(b) - 1 số HS đọc bài trớc lớp Các... Thờng xuyên đọc báo và ghi lại những thông tin hay vào sổ tay - Dặn HS chuẩn bị bài sau ************************************************ Toán: Tiết 165 ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000( Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết ) - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Biết tìm số hạng cha biết trong phép cộng và tìm thừa số cha biết trong... - 16 tam giác vuông bằng giấy màu đỏ và xanh III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung 1 Bài cũ( 5 phút) - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3 tiết trớc - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới( 33 phút) a Làm bài tập - GV y/ cầu HS nêu các bài tập có trong tiết học - Yêu cầu HS giải vào vở b Chữa bài tập Bài 1: Tính nhẩm Bài 1 a) 30000 + 40000 - 50000 = 20000 - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em là 2 . chuyện, Cóc, Trời). - Yêu cầu HS các nhóm thi đọc theo vai. - GV nhận xét và cho điếm HS. Cọp, Ong và Cáo, vậy là tất cả cùng theo Cóc lên ki n trời. - Trớc khi đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào. Trời hứa se làm ma ngay cho hạ giới và còn dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm ma ngay chứ không cần nên tận thiên đình. - Cóc thật dũng cảm dám lên ki n trời; Cóc thong. thân nghe. Toán: Tiết 161 ki m tra. I. Mục tiêu: - Ki n thức kĩ năng đọc, viết số có đến năm chữ số: Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn;