Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình? - Nhận xét, bổ xung.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động:
a, HĐ 1: Làm việc cả lớp:
- Đọc SGK: “ Nhà Nguyễn …kinh thành Huế ”.
- Em hãy mô tả lại sơ lợc quá trình xây dựng kinh thành Huế? + Huy động hàng vạn dân và lính phục vụ xây dựng kinh thành. Các loại vật liệu từ mọi miền đất nớc đợc chuyển đến, sau nhiều lần tu bổ…một tòa thành đồ sộ, đẹp nhất nớc ta thời đó.
- Mô tả kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế?
+ Có 10 cổng chính, vọng gác hình chim cánh phợng, cột cờ cao 37 m. Hoàng thành có cửa chính Ngọ Môn, hồ sen, điện Thái Hòa, lăng tẩm,…
- GVKL: Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật truyệt đẹp.
b, HĐ 2: Thảo luận nhóm - H.s quan sát tranh ảnh
- Tìm những nét đẹp của các công trình ở kinh thành Huế - GVKL: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.
3 Củng cố dặn dò:
- Nêu những nội dung chính trong bài học hôm nay?
- Em đã đợc đến thăm kinh thành Huế cha? Hãy kể những điều đã biết về kinh thành Huế cho các bạn cùng nghe?
- Chuẩn bị giờ sau tổng kết.
- H.s trả lời. - Nhận xét - H.s đọc sách. - H.s nêu ý kiến. - H.s nêu ý kiến. - H.s nghe - H.s thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời - H.s nêu những ý kiến của mình.
- Các nhóm khác bổ xung. - H.s đọc ghi nhớ.
- H.s kể về Huế.
Chính tả ( nghe- viết ): Tiết 32:
Vơng quốc vắng nụ cời I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vơng quốc vắng nụ cời. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/ x (hoặc âm chính o/ ô/ ơ).
- H.s yếu và trung bình viết đúng, làm bài tập phần a. Khá giỏi viết sạch đẹp rõ ràng.
II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2aIII- Hoạt động dạy học: III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- YC HS đọc mẩu tin: Băng trôi
-Viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: G.v nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2, Hớng dẫn H.s nghe viết
- G.v đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả trong bài “ Vơng quốc vắng nụ cời ”
- Hớng dẫn viết chữ khó
- Nêu nội dung chính của đoạn văn - G.v đọc chính tả
- 2 em đọc mẩu tin: Băng trôi - 2 em viết lại tin đó trên bảng lớp - Nghe, mở sách
- H.s nghe G.v đọc. Lớp đọc lại đoạn văn cần viết chính tả
- Luyện viết chữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo…
- G.v đọc soát lỗi
- G.v chấm 7- 10 bài, nhận xét 2.3,Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2
- Cho H.s nêu yêu cầu của bài tập - G.v chọn phần a
- Treo bảng phụ - Gọi H.s chữa bài
- G.v nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Chúc mừng năm mới sau một…thế kỉ : Vì sao- năm sau- xứ sở- gắng sức- xin lỗi - sự chậm trễ - Gọi H.s đọc câu chuyện vui đã điền đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho H.s thi kể lại chuyện
- G.v nhận xét. Dặn H.s ghi nhớ từ ngữ đã luyện viết chính tả. Kể lại cho ngời thân nghe chuyện
- Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi
- 1 H.s đọc to, lớp đọc thầm - H.s suy nghĩ, làm phần a - Đọc bài trên bảng phụ - 1 em chữa bài
- 2 em đọc câu chuyện đã điền. - H.s xung phong kể lại chuyện vui: Chúc mừng năm mới sau một…thế kỉ
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Toán: Tiết 157:
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Các phép cộng, trừ , nhân, chia số tự nhiên. Các tính chất của các phép tính số tự nhiên. - Các bài toán liên quan đến các phép tính số tự nhiên.
- Tính đợc giá trị biểu thức có chứa 2 chữ.
- H.s yếu và trung bình làm bài 1,2,4. Khá giỏi làm đúng và nhanh các bài.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ( nội dung bài 3)
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra: Kết hợp ôn tập.2 Dạy bài mới: 2 Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn học sinh ôn tập: Bài 1:- Gọi H.s nêu yêu cầu a) với m= 952 , n= 28 thì: m +n= 952 + 28 = 980 m - n= 952 -28 = 924 n x m =952 x 28 = 26656 n : m =952 :28 = 34 - G.v nhận xét
Bài 2 : - Gọi H.s nêu yêu cầu - Yêu cầu H.s làm vở nháp - G.v nhận xét
Bài 3- Gọi H.s nêu yêu cầu ( Treo bảng phụ)
- Nhớ lại cách tính giá trị của biểu thức để làm bài? 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 =3 600. 18 x 24 : 9 = ( 18 : 9 ) x 24 = 2 x 24 = 48 41 x 2 x 8 x 5 = ( 41 x 8 )x ( 2 x5) = 328 x 10 = 3 280 - G.v nhận xét
- H.s nêu yêu cầu
- 2 H.s lên bảng, lớp làm vở nháp. - Lớp nhận xét
- H.s nêu yêu cầu
- Làm ra vở nháp, 2 H.s lên bảng. - Đổi chéo vở để kiểm tra chéo. - H.s nêu yêu cầu
- Nêu tích chất.
- 2 H.s lên bảng , lớp làm vở. - Lớp nhận xét
Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài toán. Bài giải
Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là: 319 + 76 + 319 = 714(m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là: 714:( 7 x2) = 51(m)
Đáp số: 51 m. - G.v nhận xét
Bài 5: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính đợc số tiền lúc đầu em phải làm gì? Bài giải
Số tiền mẹ mua bánh và sữa là:
( 24 000 x 2) + ( 9 800 x 6) = 106 800( đồng) Số tiền mẹ có lúc đầu là: 106 800 +93 200 = 200 000 ( đồng) Đáp số: 200 000 đồng. - G.v nhận xét 3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. VN xem lại bài.
- H.s nêu yêu cầu - Làm vào vở - 1 H.s lên bảng. - Lớp nhận xét - H.s nêu yêu cầu - Làm vào vở - 1 H.s lên bảng.
- Lớp nhận xét
- H.s nghe, chuẩn bị.
Luyện từ và câu: Tiết 63:
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I- Mục tiêu:
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. - H.s yếu và trung bình hiểu TN và làm bài 1. Khá giỏi làm tốt bài tập 2 trong sách.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1. Hai băng giấy ghi các câu văn ở bài 1 luyện tập.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu Học sinh 1 em làm lại bài 2 - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2.2, Phần nhận xét:
Bài tập 1-2: Cho H.s đọc yêu cầu - G.v treo bảng phụ
- Tìm trạng ngữ ? ( Đúng lúc đó,)
-Trạng ngữ đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu? ( Bổ xung ý nghĩa về thời gian cho câu.) - G.v nhận xét
Bài tập 3: Cho H.s đọc yêu cầu. - G.v nhận xét, kết luận
- Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? 2.3, Phần ghi nhớ
2.4, Phần luyện tập
Bài tập 1: cho H.s đọc yêu cầu bài tập - G.v dán 2 băng giấy chuẩn bị sẵn - Gọi học sinh làm bài
- G.v nêu nhận xét, chốt lời giải đúng a) Buổi sáng hôm nay,…
- 1 em làm lại bài 2
- 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn -Nghe, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu - Quan sát, đọc câu văn - H.s nêu ý kiến.
- H.s nêu ý trả lời.
- H.s đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm, nêu ý kiến, 1 em làm bảng.
- Học sinh đọc câu hỏi đúng - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 2 em làm bài trên bảng ( gạch dới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu)
Vừa mới ngày hôm qua,… Qua một đêm m a rào,… b) Từ ngày còn ít tuổi,…
Mỗi lần đứng tr ớc những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,…
Bài tập 2( lựa chọn)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi H.s đọc đoạn văn. Bài tập yêu cầu gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ
- Tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. - Nhận xét tiết học, học bài, chuẩn bị bài.
-H.s đọc yêu cầu, chọn làm phần a hoặc b -Chỉ ra câu thiếu trạng ngữ, thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. H.s làm bài vào vở. - 2 em đọc ghi nhớ.
- H.s nghe và chuẩn bị.
Khoa học
Tiết 63: Động vật ăn gì để sống ? I. Mục tiêu: Sau bài học H.s biết:
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. - H.s yếu, trung bình biết kể tên thức ăn của ĐV. Khá giỏi nói các loại ĐV, thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 126, 127 sgk. Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra: Kể những yếu tố cần để một con vật
cần để sống và phát triển bình thờng?
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động:
* HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.
+Mục tiêu:
- Phân biệt động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng +Cách tiến hành:
Bớc 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Nhóm trởng tập hợp các tranh ảnh các bạn su tầm đợc.
- Phân các tranh đó theo nhóm. Bớc 2: - Trng bày sản phẩm. +Nhóm ăn thịt. +Nhóm ăn cỏ, lá cây. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn sâu bọ. + Nhóm ăn tạp… - Nhận xét. Kết luận: ( sgk - trang 127) *HĐ2: Trò chơi : Đố bạn con gì? Bớc 1: Hớng dẫn h/s chơi
- Một học sinh đợc lên bảng đeo hình vè một con vật .
- Bạn phải đặt câu hỏi để đoán xem đó là con gì? - Cả lớp chỉ đợc phép trả lời Đúng hoặc Sai. Bớc 2: Chơi thử
VD câu hỏi:
+ Con vật này có 4 chân phải không?
- H.s nêu ý kiến. - Lớp nhận xét
- Làm việc theo nhóm.
- Trng bày những tranh ảnh mình su tầm đợc đã mang đến lớp.
- Phân loại tranh các động vật:
- Dán từng nhóm tranh vào giấy khổ to. -Trng bày.
- Lớp đến thăm quan. - Nhận xét.
- Nêu kết luận. - Làm việc cả lớp:
- Theo dõi cô giáo hớng dẫn.
+Con vật này ăn thịt phải không? +Con vật này có sừng phải không? +Con vật này sống trên cạn phải không? +Con vật này ăn cá (tôm, cua,..) phải không? Bớc 3: Cho h/s chơi thật
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy kể tên những con vật nào ăn hạt? ăn cỏ, lá cây? ăn thịt?
- Về su tầm tiếp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
- H.s chơi thật. Lớp cổ vũ - H.s nêu ý kiến. - H.s nghe và chuẩn bị. Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: tiết 64: Ngắm trăng- Không đề I- Mục tiêu;
+ Đọc lu loát trôi chảy 2 bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- thể hiện tâm trạng ung dung, th thái,lạc quan của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trớc khó khăn.
- H.s yếu và trung bình đọc bài và trả lời các câu hỏi. Khá giỏi đọc diễn cảm hiểu rõ ý nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK