Dùng dạy học: Hình 132, 133 SGK Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm I Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Bo giao an lop 4 chuan theo kien thuc ki nang (Trang 62 - 63)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Kiểm tra:

- Kể các đợn vị đo khối lợng đã học?

2- Dạy bài mới:

2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Hớng dẫn học sinh ôn tập: Bài 1/171: Gọi H.s đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ.

- Đọc nối tiếp kết quả? - Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Gọi H.s đọc yêu cầu bài. Viết: 420 giây =...phút.( 7 phút )

3 phút 25 giây = ... giây.( 205 giây ) 1

20 thế kỷ = ... năm.( 5 năm )

-Yêu cầu học sinh nêu cách đổi của mình trong các tr- ờng hợp trên?

- Gọi học sinh đọc bài trớc lớp để chữa bài. Bài 3/172: Gọi H.s đọc yêu cầu bài.

- Để điền đợc dấu vào ô trống ta phải làm gì? - 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút

= 300 phút + 20 phút = 320 phút

Bài 4/172: Gọi H.s đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu H.s đọc bảng thống kê một số hoạt động của Hà.

- G.v nêu lần lợt câu hỏi cho H.s trả lời trớc lớp. Thời gian Hà ăn sáng là:

7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút. - Thời gian Hà ở trờng buổi sáng là: 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ. - G.v nhận xét, chữa bài.

Bài 5/172: Gọi H.s đọc yêu cầu.

- Muốn tìm đợc khoảng thời gian dài nhất ta phải làm thế nào?

+ Đổi ra cùng đơn vị đo là phút , sau đó so sánh. Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.

- G.v nhận xét, chữa bài.

3 Củng cố dặn dò:

- Kể tên các đơn vị đo thời gian và các mối quan hệ giữa các đơn vị đó?

- Về nhà xem lại bài.

- 2 Học sinh nêu.

- H.s đọc yêu cầu.

- 6 học sinh nối tiếp đọc. - 1H.s đọc 1 phép tính đổi. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - H.s đọc yêu cầu.

- H.s nêu ý kiến.

- Làm tiếp phần còn lại của bài.

- H.s đọc yêu cầu bài. - 2 H.s lên bảng - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài bảng, nhận xét. - H.s đọc yêu cầu. - 1 H.s lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Chữa bài, lớp nhận xét - H.s đọc yêu cầu bài. - 1H.s lên bảng

- Cả lớp làm vào vở - Chữa bài, lớp nhận xét

- H.s nêu mối quan hệ. - H.s nghe và chuẩn bị.

Khoa học

Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. I. Mục tiêu: Sau bài học H.s biết:

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nhĩa về chuỗi thức ăn.

- H.s yếu và trung bình nêu đợc ví dụ về chuỗi thức ăn. Khá giỏi thể hiện bằng sơ đồ.

II. Đồ dùng dạy học: Hình 132, 133 SGK. Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.III. Hoạt động dạy học: III. Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Nêu mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên?

2- Dạy bài mới:

2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động:

a, HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.

* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.

* Cách tiến hành : B1: Làm việc cả lớp.

- G.v nêu yêu cầu H.s quan sát hình 1 trang132 SGK:

- Thức ăn của bò là gì? ( cỏ ) - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? + Cỏ là thức ăn của bò.

- Phân bò đợc phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? ( chất khoáng.)

- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? + Phân bò là thức ăn của cỏ.

B2: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, phát giấy bút

- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa cỏ và bò bằng chữ

B3:Trng bày sản phẩm.

* Kết luận: Mục bạn cần biết( SGK- 132) b, HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. * Mục tiêu : Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.

* Cách tiến hành B1: làm việc theo cặp

- Quan sát hình trang 133 và trả lời câu hỏi: - Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ? + Cỏ, thỏ, cáo. xác chết đang bị phân huỷ -Chỉ, nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? + Cỏ làthức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh, nhờ có thức ăn vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng lại trở thành thức ăn cho cỏ và các cây khác. B2: Làm việc cả lớp.

- Các nhómm báo cáo kết quả. * Kết luận: SGK- 133.

3.Củng cố dặn dò::

- Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn? - Nhận xét giờ học.

- Vài học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- - Các nhóm vẽ và trình bày. - - Đại diện trình bày trớc lớp. - Lớp nhận xét ý kiến.

- Các nhóm cử nhóm trởng điều khiển cả nhóm.

- H.s vẽ sơ đồ mối quan hệ. - Trng bầy sản phẩm.

- 1 H.s đại diện nhóm lên báo cáo KQ

- H.s làm việc theo cặp. - Đại diện lên trình bày.

- Các nhóm báo cáo kết quả. - H.s tự lấy ví dụ và nêu.

Đạo đức: Tiết 33: Dành cho địa phơng. Hoạt động tập thể

Sơ kết hoạt động tuần 33 Phơng hớng hoạt động tuần 34.

Một phần của tài liệu Bo giao an lop 4 chuan theo kien thuc ki nang (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w