1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vấn đề thuế trong hoạt động khoa học và công nghệ

153 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt bằng tiếng Việt VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CGCN Chuyển giao công nghệ CNSH Công nghệ sinh học CNTT-TT Công nghệ thông tin-truyền thông CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá KH&CN Khoa học và Công nghệ MITI Bộ Thương mại và Công nghiệp quốc tế QLNN Quản lý Nhà nước - Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt bằng tiếng Anh VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương EU Europe Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội OECD Organization Economic Cooporation Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển S&T Science and Technology Khoa học và Công nghệ WB World Bank Ngân hàng thế giới UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển của Liên hợp quốc UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị phát triển thương mại quốc tế của Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Nhập khẩu trang thiết bị công nghệ của Trung Quốc những năm 50 49 Bảng 1.2 Số lượng nhập khẩu công nghệ mới của Trung Quốc 50 2 Bảng 1.3 Chuyển giao công nghệ quốc tế 52 Bảng 1.4 Số vụ nhập công nghệ qua các năm 53 Bảng 1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 54 Bảng 1.6 Tình hình các ngành nhập công nghệ 54 Bảng 1.7 Con đường học tập công nghệ mới và công nghệ nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc 55 Bảng 1.8 Quy mô tương đối của du nhập công nghệ 57 Bảng 1.9 Loại hình công nghệ tiếp nhận 58 Bảng 1.10 Xu hướng trong chuyển giao công nghệ ở Hàn Quốc 59 Bảng 2.1 Tình hình chào bán công nghệ, thiết bị ở một số Techmart 71 Bảng 2.2 Số lượng các đơn vị tham gia một số Techmart 72 Bảng 2.3 Số liệu thống kê của các kỳ Techmart khu vực và quốc gia 73 Bảng 2.4 Phân loại các doanh nghiệp theo trình độ công nghệ 74 Bảng 2.5 Những nguyên nhân khiến thị trường công nghệ ở Việt Nam chưa phát triển 82 Bảng 2.6 Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp từ 1981-2009 83 Bảng 2.7 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đã được cấp từ 1990 -2009 84 Bảng 2.8 Giấy chứng nhận đăng ký NHHH đã được cấp từ 1982-2009 85 Bảng 2.9 Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý dã được cấp từ 2001-2009 86 Bảng 2.10 Số lượng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN từ 1995-2009 87 Bảng 2.11 Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến tháng 7/2010 89 Bảng 2.12 Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến tháng 7/2010 theo hình thức đ.tư 92 Bảng 2.13 Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến tháng 7/2010 phân theo các nước và vùng lãnh thổ 93 Bảng 2.14 Số Hợp đồng CGCN đã được phê duyệt, đăng ký đến tháng 8/2010 97 Bảng 2.15 Số Hợp đồng được phê duyệt theo lĩnh vực, ngành kinh tế đến năm 2005 99 Bảng 2.16 Số Hợp đồng được phê duyệt theo nước chuyển giao đến 2005 100 Bảng 2.17 Số Hợp đồng CGCN được đăng ký theo lĩnh vực 101 Bảng 2.18 Số Hợp đồng CGCN đã đăng ký theo nước 102 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khoa học và công nghệ không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp, mà còn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Trung ương lần thứ 2 Khoá VIII đã nêu rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển khoa học và công nghệ: "Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ". Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, để đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của từng ngành và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đối với một nước đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế như Việt Nam, trong những năm tới chủ yếu phải dựa vào việc nhập các công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển nhằm tranh thủ và tận dụng lợi thế của nước đi sau, tiết kiệm chi phí R & D trong điều kiện đất nước còn có nhiều khó khăn về nguồn vốn cho phát triển và có thể tiếp cận ngay được những công nghệ hiện đại, tiên tiến trên thế giới mà trong nước chưa có. Trong những năm qua, đồng thời với việc ban hành và thực hiện các chính sách đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến việc thu hút công nghệ từ nước ngoài và đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của đất nước. Cùng với Luật Đầu tư (2005) (trước đó là Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ban hành tháng 12 năm 1987 được sửa đổi, bổ sung nhiều lần), các văn bản quy phạm pháp luật về khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ cũng đã được ban hành: Luật Khoa học và công nghệ (2000), Luật Sở hữu trí tuệ ( 2005), Luật Chuyển giao công nghệ (2006), Luật công nghệ cao (2008) v.v… Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao công nghệ nói chung và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam nói riêng thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Trình độ công nghệ trong các ngành kinh tế kỹ thuật chuyển biến chậm. Hàm lượng công nghệ trong các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đặc biệt là các hàng hóa xuất khẩu còn thấp. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chậm được nâng cao. Một trong những nguyên nhân làm cho hoạt 4 động chuyển giao công nghệ chưa thực sự được đẩy mạnh là do hệ thống các chính sách về chuyển giao công nghệ và thu hút công nghệ chưa đồng bộ, còn nhiều bất cập, mức độ tác động còn hẹp và hiệu quả thực hiện chưa cao. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu một cách hệ thống, cả lý luận lẫn thực tiễn, đánh giá thực trạng chuyển giao công nghệ nói chung và đặc biệt chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam nói riêng, phân tích, làm rõ nguyên nhân của các hạn chế từ khía cạnh chính sách. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc thu hút công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, góp phần thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thu hẹp dần khoảng cách công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực trên thế giới. Luận án “Chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam” được thực hiện nhằm giải quyết vấn đề đặt ra này. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án 2.1. Mục tiêu của Luận án Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng chính sách thu hút công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, phân tích nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu đổi mới, phát triển công nghệ của các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là các hướng công nghệ ưu tiên, Luận án đề xuất hệ thống đồng bộ các giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, hoàn thiện chính sách thu hút công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam. Trên cơ sở đó, hình thành các chính sách đủ mạnh, có tính thực thi cao, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động chuyển giao công nghệ, thu hút được công nghệ tiên tiến của nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án - Nghiên cứu và phát triển cơ sở lý luận liên quan đến chuyển giao công nghệ và chính sách thu hút công nghệ từ nước ngoài. - Đánh giá thực trạng chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua, đặc biệt từ khi thực hiện chính sách đổi mới, phân 5 tích các nguyên nhân thành công và chưa thành công về mặt chính sách đối với hoạt động thu hút chuyển giao công nghệ thông qua các dự án đầu tư nước ngoài. - Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển khoa học và công nghệ, các xu hướng phát triển của các tập đoàn, các Công ty xuyên quốc gia trên thế giới, đánh giá nhu cầu phát triển công nghệ của Việt Nam, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm về chính sách chuyển giao công nghệ của một số nước, Luận án kiến nghị hệ thống các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách thu hút chuyển giao công nghệ trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án - Đối tượng nghiên cứu là chính sách thu hút công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung vào việc phân tích các chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam thông qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các kênh khác nhau từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay. 4. Tình hình nghiên cứu liên quan tới luận án Ở nước ngoài, hầu hết các nghiên cứu chỉ đề cập tới chính sách phát triển công nghệ và chuyển giao công nghệ, hầu như rất ít công trình chuyên nghiên cứu chính sách thu hút công nghệ nước ngoài. Đáng chú ý nhất trong số các công trình đã được công bố (có dịch sang Tiếng Việt) là cuốn “Phát triển công nghệ và chuyển giao công nghệ ở Châu Á” (Nhà xuất bản Bunshindo, Nhật bản) của tác giả Lâm Trác Sử. Các tác giả chủ yếu phân tích các mô hình và chính sách phát triển công nghệ nói chung của một số các quốc gia Đông Á, điển hình nhất là mô hình Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Công trình nghiên cứu “Technological Independence–The Asian Experence” của United Nations University, Nhật Bản chủ yếu nghiên cứu về chính sách công nghệ các quốc gia Châu Á trong các thời kỳ các nước tiếp nhận công nghệ của Hoa kỳ và Châu Âu. Nhìn chung, các công trình đã công bố trên thế giới chủ yếu tập trung nghiên cứu chính sách phát triển công nghệ 6 các nước nhằm mục đích tăng trưởng, trong đó đưa ra các mô hình thành công trong chính sách công nghệ như “Đàn nhạn bay” của Nhật Bản, … Ở Việt Nam, có một số công trình đã công bố phải kể đến là cuốn “ Đổi mới cơ chế quản lý Khoa học và Công nghệ ở Việt Nam” do TS. Lê Đăng Doanh chủ biên. Tác giả đã phân tích và kiến nghị khoa học và công nghệ ở Việt Nam cần đổi mới theo hướng nào, kênh nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Các tác giả cũng đặc biệt chú ý tới công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khoa học và công nghệ. Cuốn “Quan hệ giữa phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội trong công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam” (NXB Khoa học xã hội, 1999) của tác giả Nguyễn Danh Sơn đã phân tích được mối quan hệ qua lại giữa phát triển khoa học công nghệ và công nghiệp hóa nền kinh tế. Tác giả Nguyễn Danh Sơn cũng làm rõ được vai trò quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong chiến lược công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Ngoài ra, còn một số công trình đã công bố nghiên cứu về các chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ ở Việt Nam như tác giả Hoàng Trọng Cừ với đề tài “Nghiên cứu vấn đề thuế trong hoạt động khoa học và công nghệ” (Đề tài NCKH của Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học công nghệ); tác giả Nghiêm Thị Minh Hòa “Đầu tư tài chính cho khoa học công nghệ ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” (Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo sau đại học ở Việt Nam”, 2000), v.v Trong các công trình này, các tác giả chủ yếu đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ ở Việt Nam, chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam. Nhóm nghiên cứu đề tài cấp Bộ Thương mại do Nguyễn Văn Hoàn làm chủ nhiệm với đề tài “Chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, mã số 2002-78- 018. Đề tài nghiệm thu năm 2002 và đã nghiên cứu và đánh giá tình hình nhập khẩu công nghệ của Việt Nam trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế. Tuy nhiên, các tác giả đề tài này chưa phân tích được chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam và cũng chỉ dừng lại xem xét tình hình nhập khẩu công 7 nghệ nói chung vào Việt Nam giai đoạn trước năm 2001 và chính sách nhập khẩu công nghệ dưới góc độ chính sách thương mại. Với mục đích nghiên cứu thực trạng chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua đề tìm ra những mặt được và chưa được của chính sách, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách, NCS đã chọn đề tài “Chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận của phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; dựa vào những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế và phát triển đất nước làm cơ sở để phân tích đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam. Đồng thời, luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như thống kê, tổng hợp và phân tích, tiếp cận hệ thống. 6. Đóng góp của Luận án Luận án có những điểm mới và các đóng góp về mặt lý luận cũng như thực tiễn sau: - Xác lập một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghệ, chuyển giao công nghệ và chính sách thu hút công nghệ. Luận án chứng minh sự cần thiết xây dựng chiến lược công nghệ quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Việt Nam. - Đánh giá thực trạng chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian từ sau khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay. Lần đầu tiên luận án đã đánh giá sự bất cập trong chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam thông qua kênh FDI. - Đề xuất các giải pháp cấp bách và lâu dài có tính khả thi nhằm đẩy mạnh việc thu hút chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển công nghệ tại Việt Nam. 7. Bố cục của Luận án: 8 Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được trình bày trong 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách thu hút công nghệ nước ngoài Chương II: Thực trạng chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam Chương III: Các giải pháp đổi mới chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới 9 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT CÔNG NGHỆ NƯỚC NGOÀI 1.1. Công nghệ và chuyển giao công nghệ 1.1.1 Công nghệ (Technology) Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ, sau đây luận án chỉ đưa ra những cách hiểu thông dụng nhất để trên các khái niệm đó phục vụ cho quá trình nghiên cứu: Theo UNIDO: “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp”(Trần Văn Thọ 2006, tr.5). “Công nghệ là hệ thống kiến thức có thể áp dụng được vào việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các sản phẩm mới” (OECD, 1968, tr.3). “Công nghệ là cách thức mà qua đó các nguồn lực được chuyển thành hàng hóa”(OECD, 1970). “Công nghệ là hệ thống các kiến thức về một quy trình hoặc/và các kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm hoàn chỉnh” (OECD, 1972, tr.5). “Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào các ngành nghề thực tiễn bằng cách sử dụng những nghiên cứu và cách xử lý có hệ thống, có phương pháp” (ESCAP, 1986). “Công nghệ là mọi loại kỹ năng, kiến thức, thiết bị, phương pháp có hệ thống được sử dụng trong sản xuất và dịch vụ” (PRODEC, 1982). “Công nghệ là các giải pháp dùng để biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực được sản xuất có giá trị”(APCTT-Bộ Khoa học và Công nghệ, 2001). “Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin” và “Công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị, chế tạo 10 [...]... chuyên gia về công nghệ; ban hành các chính sách của luật pháp để hướng toàn xã hội vào việc phát triển 16 công nghệ theo những trọng tâm mà “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia” và “Chính sách phát triển công nghệ quốc gia” đã vạch ra - Lập và đưa vào hoạt động các Quỹ để hỗ trợ và khuyến khích việc phát triển công nghệ - Lập và đưa vào hoạt động Hội đồng tư vấn công nghệ quốc gia... quan nghiên cứu, triển khai); - Xây dựng Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và Chính sách phát triển công nghệ quốc gia; - Xây dựng và phát triển các cơ cấu hạ tầng của công nghệ, bao gồm: Các trung tâm nghiên cứu - triển khai, marketing công nghệ (thuộc Nhà nước và các thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt là kinh tế tư nhân); các trung tâm đánh giá năng lực, nhu cầu công nghệ và. .. phẩm, công trình, dịch vụ; Nghiên cứu, làm rõ môi trường hoạt động của công nghệ; Nghiên cứu xác định tính cạnh tranh và hiệu quả của công nghệ (trường hợp làm ra những sản phẩm, công trình, dịch vụ hoàn toàn mới hoặc có những tính năng mới với giá cả mới) 17 - Nghiên cứu nhận dạng những đặc điểm chủ yếu của công nghệ sẽ tạo dựng (đặc biệt, làm rõ tính đồng bộ của công nghệ, tính hiện đại của công nghệ, ... Đó là những hoạt động chuyển giao công nghệ trong những trường hợp cụ thể (chuyển giao công nghệ vi mô) Theo Phan Xuân Dũng và các cộng sự nêu trong cuốn “Chuyển giao công nghệ - thực trạng và giải pháp” năm 2004 thì, trong phạm vi vĩ mô, chuyển giao công nghệ là sự dịch chuyển toàn bộ hay một phần công nghệ từ nhóm người này sang nhóm người khác, là một lĩnh vực hoạt động nhằm đưa công nghệ từ nơi... công nghệ Chuyển giao công nghệ là mang kiến thức kỹ thuật vượt qua sự giới hạn trong hay ngoài nước từ các công ty, các trường đại học, các viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các doanh nghiệp khoa học ươm tạo công nghệ, … đến những nơi 18 có nhu cầu tiếp nhận công nghệ Cho đến nay, đã có nhiều định nghĩa về chuyển giao công nghệ, luận án chỉ xin nêu một số định nghĩa như sau: Chuyển giao công nghệ. .. dự báo công nghệ (ở tầm quốc gia, ngành, khu vực); các trung tâm liên kết giữa các Bên sử dụng công nghệ với các Bên có công nghệ (tư vấn, môi giới …); các trung tâm dịch vụ thông tin công nghệ phục vụ cho giám sát, đánh giá và ra quyết định công nghệ; các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác quản lý công nghệ ở tầm vi mô và vĩ mô cho các thành phần kinh tế; các trường Đại học và các... độ công nghệ cao hơn đến nơi có trình độ công nghệ thấp hơn một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của các bên đối tác Thuật ngữ “Chuyển giao công nghệ được coi như là những dòng lưu thông công nghệ hay quá trình phổ biến công nghệ Thuật ngữ này chỉ sự dịch chuyển công nghệ từ một thực 23 thể sở hữu công nghệ (Bên giao) tới bên khác, và việc chuyển giao công nghệ này chỉ thành công khi thực thể nhận công. .. không có tác dụng gì nếu không bám rễ vào trong nước, nghĩa là đất nước đó phải có một tiềm năng, nội lực nhất định về KH&CN để biến công nghệ được chuyển giao thành công nghệ nội sinh (Phan Xuân Dũng, 2004) 1.2 Chính sách thu hút công nghệ nước ngoài trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia 24 1.2.1 Chính sách thu hút công nghệ và phát triển công nghệ quốc gia Từ chính sách được sử... mục tiêu phát triển khoa học và 26 công nghệ (loại công nghệ nào trong nước phải tự lực tạo ra là chính, những loại công nghệ nào sẽ nhập khẩu là chính và những loại công nghệ nào vừa nhập khẩu, vừa tự tạo trong nước, vv Để đạt được mục tiêu này, các ngành khoa học nào cần tập trung phát triển, các hệ thống hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ nào cần được tăng cường, đội ngũ cán bộ khoa học cần đạt tới một... - Đánh giá công nghệ đang sử dụng (xét khả năng công nghệ có còn làm ra sản phẩm, công trình, dịch vụ được thị trường chấp nhận không, công nghệ còn mang lại hiệu quả không, duy trì công nghệ có ảnh hưởng đến công nghệ không, nếu không thì phải đổi mới những gì, đổi mới một phần hay toàn bộ hệ thống công nghệ) - Nghiên cứu quy cách, mức chất lượng của sản phẩm, công trình, dịch vụ; Nghiên cứu thị trường . tế QLNN Quản lý Nhà nước - Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt bằng tiếng Anh VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu. học (thường là ở trong nước). - Từ các doanh nghiệp trong và nhất là các doanh nghiệp ngoài nước (nếu chuyển giao từ các doanh nghiệp ngoài nước cho các doanh nghiệp trong nước, thì gọi đó là “chuyển. nghệ WB World Bank Ngân hàng thế giới UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển của Liên hợp quốc UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội

Ngày đăng: 05/05/2015, 06:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (nhóm sản xuất-phân phối), Các quy định pháp luật về chuyển giao công nghệ hiện nay cản trở việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào VN, Tài liệu nội bộ 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ácquy định pháp luật về chuyển giao công nghệ hiện nay cản trở việc chuyểngiao công nghệ từ nước ngoài vào VN
Năm: 2002
22 Tuấn Dũng, 23 Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước lỗ 2.797 tỷ đồng, Báo Đất Việt tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 23 Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước lỗ 2.797 tỷ đồng
Năm: 2009
23 Bảo Duy, Tái cơ cấu kinh tế: Áp lực nội tại, Báo Đầu tư số tháng 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu kinh tế: Áp lực nội tại
Năm: 2009
25 Nguyễn Đỗ, Nhật Bản - Một Nhà nước dựa trên Khoa học và Công nghệ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 226 tháng 3/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản - Một Nhà nước dựa trên Khoa học và Côngnghệ
Năm: 1997
26 ESCAP, Dự thảo Luật thúc đẩy Chuyển giao công nghệ, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Luật thúc đẩy Chuyển giao công nghệ
Năm: 1986
28 Học viện Quan hệ quốc tế, Đầu tư trực tiếp của các Công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp của các Công ty xuyênquốc gia ở các nước đang phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
29 Đặng Nguyên, Thu Hà, Quản lý công nghệ trong nền kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công nghệ trong nền kinh tế tri thức
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội 2002
Năm: 2002
30 Võ Đại Lược, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3 (47)/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Năm: 1997
31 Võ Đại Lược, Vấn đề định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời gian tới, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 4/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởnước ta trong thời gian tới
Năm: 1997
32 Mỹ Loan, Trung Quốc đứng sau Mỹ về số công trình khoa học, Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc đứng sau Mỹ về số công trình khoa học
Năm: 2009
33 Nguyễn Mạnh, Để ngành cơ khí “cất cánh” cần có những đầu tư thích đáng, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để ngành cơ khí “cất cánh” cần có những đầu tưthích đáng
Năm: 2009
34 Đỗ Hoài Nam, Đã có những trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 5/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đã có những trường hợp thua thiệt
Năm: 1996
35 Từ Nguyên, Mô hình và hiệu quả của tập đoàn kinh tế cần nhìn nhận khách quan, tổng quát, Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình và hiệu quả của tập đoàn kinh tế cần nhìn nhậnkhách quan, tổng quát
Năm: 2009
36 PGS.PTS Đàm Văn Nhuệ (Chủ biên), PTS. Nguyễn Đình Quang, Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các Doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựachọn công nghệ thích hợp ở các Doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 1998
40 Nhật Quang, Chống hàng giả, hàng nhái. Trách nhiệm của cả cộng đồng, Báo Công Thương tháng 11, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống hàng giả, hàng nhái. Trách nhiệm của cả cộngđồng
Năm: 2009
45 Trần Quý, Cảnh báo ô nhiễm môi trường do “vỡ” quy hoạch ngành thép, Báo Thanh tra số tháng 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo ô nhiễm môi trường do “vỡ” quy hoạch ngànhthép
Năm: 2009
46 Danh Sơn, Đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam - Thực trạng, vấn đề và giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, số 264, tháng 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp Nhà nước ởViệt Nam - Thực trạng, vấn đề và giải pháp
Năm: 2000
47 Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC), Đầu tư nước ngoài của Nhật Bản và sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ở Châu Á (tài liệu dịch), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tưnước ngoài của Nhật Bản và sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ở Châu Á (tàiliệu dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1996
48 Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đông Nam Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế Đông Nam Á và con đường côngnghiệp hoá Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2006
49 TS.Hàn Mạnh Tiến, Quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ, CONCETTI xuất bản số tháng 11/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w