giáo an lớp 3 -tuân:26-27

45 179 0
giáo an lớp 3 -tuân:26-27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 1) I Mục tiêu: 1.HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác; Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác; Quyền được tôn trọng một bí mật riêng tư của trẻ em. 2.HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. 3.HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV; HS: VBT đạo đức. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A Kiểm tra bài cũ: -Cần làm gì khi gặp đám tang? B. Bài mới:1.GT, ghi đề bài 2 Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai +Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Cùng các bạn đóng vai theo tình huống trong BT1 VBT. -Chọn cách giải quyết phù hợp nhất. 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác và vì sao cần tôn trọng. -Điền được những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu cho thích hợp; Xếp những cụm từ vào 2 cột nên hay không nên ở BT 2 VBT. 4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế +HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Tự liên hệ theo 2 câu hỏi BT3. C.Nhận xét, dặn dò: -Đọc phần ghi nhớ cuối bài VBT. -Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -2HS lần lượt trả lời -GT gián tiếp +Thảo luận, đóng vai -Hoạt động nhóm, từng nhóm đóng vai theo tình huống trước lớp. +Thảo luận -Hoạt động nhóm, đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận trước lớp. +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -2 HS lần lượt đọc -GV dặn HS -HS: TB, K -Cả lớp biết biểu hiện tôn trọng thư từ người khác qua xử lít tình huống. *HS: K, G giải thích cách giải quyết phù hợp nhất, thể hiện được vai đóng tự nhiên. -Cả lớp làm được bài tập, hiểu được thé nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác. *HS: K, G giải thích được vì sao cần tôn trọng. -Cả lớp tự đánh giá được việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *HS: K, G nêu và giải thích được trước lớp. -HS: K, TB -Cả lớp thực hiện. Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Tập đọc +Kể chuyện SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ    I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng: du ngoạn, hoảng hốt, quấn khố, bàng hoàng, hiển linh. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài -Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. B.KỂ CHUYỆN -Rèn kỹ năng nói: Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ; Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS TẬP ĐỌC A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai. -Đọc từng đoạn (4 đoạn), giải nghĩa từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc cả bài *Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một -2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi -HS: TB, K -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn) *HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù với nôi dung câu chuyện. Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 số từ địa phương phát âm dễ sai, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài +Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK -Đoạn 3: Trả lời câu hỏi 4 SGK. -Đoạn 4: Trả lời câu hỏi 5 SGK -Đọc cả bài: Nêu nội dung- ý nghĩa câu truyện. 4.Luyện đọc lại bài: -Đọc diễn cảm đoạn 1, 2. -Thi đọc câu: Nhà nghèo ở không (Đ1); Thi đọc đoạn 2; Thi đọc nối tiếp cả bài. KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: -Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Sau đó kể lại được từng đoạn. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a.Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn +Quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện; Đặt tên cho từng đoạn. b.Kể lại từng đoạn câu chuyện +Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện; Kể nối tiếp từng đoạn cả câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện? -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung của câu chuyện. +Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi +Luyện tập -GV đọc mẫu -HS thi đọc cá nhân, nhóm -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi +Trực quan, thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp +Kể chuyện, trực quan -Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài *HS: K, G trả lời đúng tất cả các câu hỏi, nêu được nội dung , ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 1, 2 *HS: K, G đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện -Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện -Cả lớp đặt đúng tên cho 2-3 tranh. *HS: K, G đọc đúng tên các tranh. -Cả lớp kể đúng nội dung 1 đoạn câu chuyện theo tranh. *HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp. -Cả 3 đối tượng. -Cả lớp thực hiện. Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Toán LUYỆN TẬP    I.Mục tiêu: Giúp HS -Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. -Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán trong SGK +HS: SGK, VBT. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS giải miệng bài 3 T125 -Kiểm tra VBT B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài 1: Củng cố phép cộng, so sánh các số với đơn vị là đồng. -Cộng nhẩm tiền trong từng ví. -So sánh các ví tiền. +Bài 2: Củng cố đổi tiền -Chọn, cộng các tờ giấy bạc cho sẵn để được số tiền cho trước. +Bài 3: Nhận biết và sử dụng tiền với đơn vị là đồng. -Quan sát tranh và lần lượt trả lời câu hỏi. +Bài 4: Củng cố giải bài toán có liên quan đến tièn tệ -Tính số tiền mua hộp sữa và kẹo. -Tính tiền cô bán hàng trả lại. C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học. -Về làm các BT trong VBT. -3 HS lần lượt trả lời -Kiểm tra 3 HS -GT gián tiếp +Trực quan, thực hành -Cá nhân, cả lớp +Trực quan, thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp +Đàm thoại, trực quan -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả 3 đối tượng -Cả 3 đối tượng -Cả lớp làm được bài tập (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả) *HS: K, G làm đúng, nhanh. -Cả lớp làm được bài tập. *HS: K, đổi được tiền nhanh, nêu được cách làm -Cả lớp trả lời được lần lượt các câu hỏi. * HS: K, G giải thích được cách làm. -Cả lớp biết cách giải bài toán. *HS: K, G giải và trình bày được bài giải. -Cả 3 đối tượng -Cả lớp thực hiện Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Chính tả (nghe - viết) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ    I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. -Viết đúng và nhớ cách viết viết những chữ có âm dễ lẫn: ên/ ênh. -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2b. +HS: Sách TV, vở BT, bảng con +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Viết: trực nhật, đứt dây, nứt nẻ, sức khoẻ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày -Luyện viết chữ khó *Lưu ý: Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, tên riêng. b. HS chép bài vào vở *Lưu ý tốc độ viết của HS. c.Chấm và chữa bài: - Soát lỗi, chấm và chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập +.Bài 2b: Điền ên hay ênh vào chỗ trống: -Đọc đoạn văn, điền vần ên/ ênh thích hợp vào chỗ chấm. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập viết lại những chữ viết sai. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát hiện và luyện viết chữ khó +Thực hành -GV đọc, HS viết bài vào vở +Thực hành -HS soát lỗi, GV chấm lại bài +Thực hành, thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp -GV nhận xét -GV dặn -HS lên bảng: TB, K -Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) -Cả lớp viết bài đúng qui định -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả) -Cả lớp nắm được ưu khuyết. -Cả lớp thực hiện Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Tập đọc RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO    I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đoc đúng: tua giấy, nải chuối, trong suốt, thỉnh thoảng 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu được nghĩa từ: chuối ngự -Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau . II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài: Sự tich lễ hội Chử Đồng Tử và trả lời nội dung bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu, từng đoạn ( 2 đoạn), giải nghĩa từ -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài +Lần lượt đọc, trả lời câu hỏi: -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK; Nội dung đoạn 1 tả những gì ? -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2, 3 ; Nội dung đoạn 2 tả những gi ? -Đọc cả bài: Nêu nội dung - ý nghĩa bài. 4.Luyện đọc lại -Đọc diễn cảm toàn bài -Đọc đoạn văn Chiều rồi đêm xuống ba lá cờ con. -Thi đọc đoạn văn, cả bài. C. Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung - ý nghĩa bài văn -Về luyện đọc diễn cảm cả bài. -2 HS lên bảng lần đọc , trả lòi câu hỏi -GT gián tiếp -GV đọc mẫu + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi +Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập -GV nêu yêu cầu, HS đọc, trả lời cá nhân, cả lớp, nhóm đôi +Thực hành -GV đọc mẫu -Cá nhân, nhóm -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn - HS: TB, Y -Cả lớp theo dõi -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, bước đầu ngắt nghỉ đúng. *HS: K, G ngắt, nghỉ đúng, hiểu nghĩa một số từ trong bài. -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài *HS: K, G trả lời được rành mạch tất cả các câu hỏi, nêu được nội dung – ý nghĩa của bài. -Cả lớp bước đầu đọc diễn cảm được cả bài. *HS: K, G biết nhấn giọng đúng từ ngữ miêu tả. -HS: K, G trả lời, HS Y nhắc lại. Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU    I.Mục tiêu: Giúp HS -Bước đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. -Giáo dục HS ham thích học toán, rèn kĩ năng nhanh, chính xác. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Phóng to hình minh hoạ trong SGK. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Giải miệng bài 1, 3 (T126) -Kiểm tra VBT B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Làm quen với dãy số liệu a.Hình thành dãy số liệu -Quan sát tranh, đọc tên các số đo chiều cao của từng bạn. -Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. b.Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy. -Ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao, nhìn vào dãy số liệu để đọc chiều cao của từng bạn. 3.Thực hành: +Bài 1, 2: Xử lí số liệu ở mức độ đơn giản. -Dựa vào dãy số liệu lần lượt trả lời các câu hỏi. -Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự. +Bài 3: Củng cố lập dãy số liệu -Nhìn dãy số liệu, sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. +Bài 4: Xử lí dãy số liệu -Nhín dãy số liệu lần lươt trả lời các câu hỏi. C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nối dung bài học. -Về làm các BT trong VBT -2 HS trả lời -HS để vở lên bàn -GT trực tiếp +Trực quan, đàm thoại, thực hành -Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp +Đàm thoại -Ca nhân, nhóm đôi, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Đàm thoại -Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -HS: TB, Y -Cả lớp -Cả lớp hiểu được thế nào là dãy số liệu, nêu được thứ tự và số số hạng của dãy số. *HS: K, G đọc, viết được dãy số liệu trước lớp. -Cả lớp lần lươt trả lời được các câu hỏi. *HS: K, G trả lời các câu hỏi đúng, nhanh. -Cả lớp sắp xếp được dãy số liệu theo thứ tự. *HS: K, G sắp xếp đúng, nhanh. -Cả lớp trả lời được các câu hỏi trong bài tập. *HS: K, G trả lời đúng nhanh -Cả lớp nắm được kiến thức của tiết học Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Toán LÀM QUEN VỚI THÔNG KÊ SỐ LIỆU (tiếp theo)    I.Mục tiêu: Giúp HS -Nắm được những khái niệm cơ bản của bản số liệu thống kê: hàng, cột. -Biết cách đọc các số liệu của một bảng. -Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng thống kê các con số của 3 gia đình (vẽ trên bảng phụ), viết sẵn 3 bài tập. +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Làm miệng bài tập 2, 4 -Kiểm tra vở BT 3 HS B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Làm quen với thống kê số liệu -Quan sát bảng thống kê của 3 gia đình, hiểu được: -Nội dung của bản thống kê. -Cấu tạo của bảng thống kê gồm: 2 hàng, 4 cột -Cách đọc số liệu trong bảng theo hàng, cột 3.Thực hành +Bài 1: Củng cố cách đọc và phân tích số liệu trong bảng -Đọc số theo hàng ngang, cột dọc, bất kì để nhận dạng được số La Mã thường dùng. +Bài : Củng cố cấu tạo bảng số liệu, hàng, cột, cách đọc và phân tích số liệu trong bảng. -Hỏi thêm: .Tháng nào bán được nhiều vải trắng nhất? .Tháng nào bán được ít vải nhất. C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học: Khi đọc các số liệu trong bài tập 1, 3 ta chú ý diều gì ? -Làm tất cả các BT trong VBT -2 HS làm miệng -HS đem vở kiểm tra -GT gián tiếp +Đàm thoại, trực quan -Cá nhân, cả lớp +Đàm thoại, thảo luận -Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp +Đàm thoại, thảo luận -Cá nhân, nhóm đôi cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -HS: TB, Y -Cả ba đối tượng -Cả lớp nắm được khái niệm cơ bản của bản số liệu theo hàng, cột của bảng thống kê *HS: K, G đọc đúng số liệu theo hàng, cột của bảng thống kê. -Cả lớp trả lời được các câu hỏi. *HS: K, G đọc đúng giải thích được câu trả lời. -Cả lớp trả lời được các câu hỏi. *HS: K, G giải thích được câu trả lời. -Cả 3 đối tượng -Cả lớp thực hiện Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI - DẤU PHẨY    I.Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ hội). -Ôn luyện về dấu phẩy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). -Giáo dục HS tính cẩn thận, tính kỉ luật trong giờ học II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT (bài tập 1 ghi 2 bảng) +HS: Sách TV, vở BT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Làm miêng bài 1, 3 (T25). B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn làm BT: +Bài 1: Giúp HS hiểu nghĩa các từ: Lễ, hội, lễ hội -Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A. +Bài 2: Kể tên một số lễ hội, hội; Hoạt động trong lễ hội, hội -Viết tên một số lễ hội, hội. -Viết một số hoạt động trong lễ hội, hội. +Bài 3: Ôn luyện về dấu phẩy *Lưu ý: Điểm giống nhau giữa các câu: Mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với từ: vì, tại, nhờ) C. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung vừa luyện tập. -Hoàn thành các BT trong VBT, chuẩn bị bài ôn tập lần sau. -2 HS lần lượt trả lời -GT gián tiếp +Thảo luận, trò chơi -Cá nhân, nhóm, trò chơi tiếp sức +Thảo luận -Hoạt động nhóm, cả lớp +Thực hành, gợi ý -Cá nhân, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn HS -HS: TB, K -Cả lớp nối được nghĩa cột A với cột B thích hợp. *HS: K, G nối đúng, nhanh. -Cả lớp tìm được một số tên lễ hội, hội; một số hoạt động trong lễ hội, hội. *HS: K, G kể được nhiều hơn, biết kể một số lễ hội, hội ở địa phương. -Cả lớp đặt đúng dấu phẩy 2- 3 câu. *HS: K, G làm đúng cả 3 câu, nhận ra điểm giống nhau của các câu. -Cả 3 đối tượng trả lời -Cả lớp thực hiện Người soạn : Đặng văn Sắc Trường TH số 2 Ân Đức Tuần 27 Tập viết ÔN CHỮ HOA -T    I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng. -Viết đúng, đẹp tên riêng (Tân Trào) bằng chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng: “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ba” bằng chữ cỡ nhỏ. -Rèn chữ viết, tính cẩn thận. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mẫu chữ viết hoa T, Viết sẵn tên riêng: Tân Trào, câu ứng dụng +HS: Vở tập viết, bảng con +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học HS A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở tập viết ở nhà -Viết: Sầm Sơn B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn viết trên bảng con a.Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ viết hoa trong tên riêng và câu ứng dụng( T, D, Nh) -Nhắc lại qui trình, viết mẫu chữ viết hoa , luyện viết: T b.Luyện viết từ ứng dụng -Đọc, tìm hiểu từ ứng dụng: Tân Trào; Nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ. -Luyện viết từ ứng dụng. c.Luyện viết câu ứng dụng -Đọc, tìm hiểu nội dung câu ứng dụng; Nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ. -Luyện viết: Dù, Nhớ, Tổ 2. Hướng dẫn viết vở tập viết 3.Chấm và chữa bài -Nhận xét, chấm bài, chữa lỗi C. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại cách viết chữ hoa T -Luyện viết phần về nhà. -HS để vở lên bàn -2HS lên bảng, lớp viết bảng con. -Giới thiệu gián tiếp +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp: 2HS lần lượt lên bảng viết, lớp viết bảng con. +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, cả lớp: GV hỏi, HS trả lời; 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. +Hỏi đáp, gợi mở, luyện tập -Cá nhân , cả lớp +Thực hành -HS viết vở tập viết -HS nhận xét, GV chấm bài. -2 HS lần lượt trả lời -GV dặn -Cả lớp viết bài đầy đủ, viết đúng các chữ viết hoa. -Cả lớp viết chữ hoa T đúng quy trình. *HS; K,G nhắc lại được quy trình viết chữ T, D, Nh viết đúng, đẹp chữ hoa T. -Cả lớp nhận xét, viết từ ứng dụng đúng qui trình( ưu tiên HS Y , TB trả lời, luyện viết bảng ) -Cả lớp nhận xét, viết chữ ứng dụng đúng quy trình * HS K, G nêu được nội dung câu ứng dụng, viết chữ đúng, đẹp. -Cả lớp viết đúng yêu cầu của GV -Cả lớp biết tham gia nhận xét -HS: K, TB -HS thực hiện ở nhà Người soạn : Đặng văn Sắc [...]... -Hoạt động cả lớp 231 6, 1000 -Phân tích cấu tạo số 231 6, *HS: K, G trả lời đúng, 1000 nhanh 3. Viết và đọc các số có 5 chữ số +Trực quan, đàm -Cả lớp phân tích được số -Phân tích số 10000 thoại, luyện tập theo các hàng: Chục nghìn, -Phân tích, đọc, viết số 4 231 6 -Cá nhân, cả lớp nghìn, trăm, chục, đơn vị -Luyện đọc: 532 7, 4 532 7 và Đọc, viết được số có 5 chữ số 8 735 , 28 735 ; 32 741, 832 53, *HS: K, G nêu... lời câu hỏi, lớp và nghỉ đúng GV nhận xét, sửa *HS;K,G đọc lưu loát, trả lời chữa đúng câu hỏi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài 2 (Tiết 1): Kể lại câu +Trực quan, kể -Cả lớp kể được nội dung 1 chuyện “Quả táo” theo tranh, chuyện tranh, biết sử dụng phép nhân dùng phép nhân hoá để lời kể -Cá nhân, nhóm đôi, hoá trong lời kể sinh động cả lớp *HS:K,G biết sử dụng phép *Lưu ý: Quan sát kĩ 6 tranh nhân hoá... +Thảo luận, thực -Cả lớp làm được bài tập chưa biết hành *HS: K, G thục hiện nhanh, x : 4 = 36 9 x -4169 = 1 437 -Nhóm đôi, cả lớp nêu được cách tìm x 4520 : x = 5 2016 + x =4286 739 4 – x =37 45 x ×7 = 8624 +Bài 4: Giải toán có hai phép tính +Thực hành -Cả lớp biết cách giải bài toán -Giải bài toán liên quan đến rút về -Cá nhân cả lớp *HS: K, G giải và trình bày đơn vị, bài giải đúng -Tìm chu vi hình chữ... nội dung giờ học nhận lớp -Đứng tại chổ khởi độngcác 1L -LT điều khiển -ĐH hàng ngang khớp -Chơi trò chơi “Chim bay 3L -GV điều khiển, cả -Đội hình vòng tròn cò bay” lớp thực hiện B.Phần cơ bản: 25’ -Ôn bài thể dục phát triển 3L -GV cho HS tập liên -ĐH hàng ngang chung với cờ hoàn các động tác -L 1: GV điều khiển -L 2 ,3: LT điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai -Ôn nhảy dây kiểu chụm 3L -Cho các tổ luyện... cả lớp bảng thống kê 3. Thực hành xử lí số liệu của một dãy +Bài 3: Nhín vào dãy số liệu + Thực hành -Cả lớp làm được BT (ưu tiên khgoanh vào chữ đặt trước câu -Cá nhân, cả lớp HS Y đọc kết quả) trả lời: Dãy số có bao nhiêu số, số thứ tư của dãy 4.Thực hành xửu lí số liệu của một bảng: +Bài 2: Dựa vào bảng thống kê +Đàm thoại -Cả lớp trả lời được các câu trả lời các câu hỏi theo mẫu -Cá nhân, cả lớp. .. và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Tg SL 5’ Chỉ dẫn kĩ thuật A.Phần mở đầu: -Tập trung lớp, phổ biến -LT tập hợp lớp, GV nội dung giờ học nhận lớp -Chạy nhẹ nhàng thành 1 1L -LT điều khiển vòng tròn , hít thở sâu -Chơi trò chơi “Tìm những 3L -GV điều khiển, cả con vât bay được” lớp thực hiện B.Phần cơ bản: 20’ -Ôn bài thể dục phát triển 3L -L 1: GV điều khiển chung với cờ -L 2 ,3: LT điều khiển, GV... trong +Đàm thoại, thực -Cả lớp đọc, viết được số đó bao gồm trường hợp có chữ hành trường hợp có chữ số 0 ở các số 0 -Cá nhân, cả lớp hàng -Quan sát, nhận xét bài mẫu *HS: K, G đọc, viết đúng, trong bảng nhanh -Viết số, đọc số vào bảng theo mẫu 3. Thực hành +Bài 1: Củng cố đọc, viết số +Thực hành -Cả lớp làm được bài tập -Viết số theo mẫu -Cá nhân, cả lớp *HS: K, G làm đúng, nhanh +Bài 2: Nhận biết thứ... đươc quan *HS: K, G nêu được đặc sát điểm chung của các loài -Quan sát H- T102, 1 03 và tranh chim, sự khác nhau của các ảnh sưu tầm được trả lời yêu cầu loài chim SGK (T102); Hỏi thêm: Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ, bên trong cơ thể chúng có xương sống không? Mỏ chim có đặc điểm gì? Chúng dùng mỏ để làm gì? 3. Hoạt động 2: Làm việc với các +Trực quan, thảo -Cả lớp biết phân loại các tranh ảnh... lên bảng) số -Cá nhân, cả lớp *HS: K, G làm đúng, nhanh +Thực hành -Cả lớp làm được BT(ưu tiên +Bài 2: Củng cố viết số -Cá nhân, cả lớp HS Y, TB lên bảng ) -Viết số, nêu cách viết từng số +Thực hành, trò chơi -Cả lớp làm được BT +Bài 3: Nhận biết thứ tự của -Cá nhân, nhóm, cả *HS: K, G nêu được cách nối các số có 5 chữ số lớp, trò chơi tiếp sức từng số trên vạch của tia số -Quan sát tia số và mẫu đã... cả lớp III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học PPdạy học Yêu cầu cần học .HS A Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính và tính: -2HS lên bảng, lớp -HS cả lớp làm được BT (ưu 69 13 – 5768 9 735 : 5 làm bảng con tiên HS Y, TB lên bảng ) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp 2 Ôn về các số trong phạm vi +Đàm thoại -Cả lớp phân tích được số 10000 -Hoạt động cả lớp . -3 HS lần lượt hát -GT gián tiếp +Trực quan, thực hành -Cá nhân, nhóm , cả lớp +Trực quan, thực hành -Cá nhân, nhóm, cả lớp +Trực quan, hỏi đáp -Cá nhân, cả lớp -Cả lớp -GV dặn -Cả 3. trong VBT. -3 HS lần lượt trả lời -Kiểm tra 3 HS -GT gián tiếp +Trực quan, thực hành -Cá nhân, cả lớp +Trực quan, thảo luận -Nhóm đôi, cả lớp +Đàm thoại, trực quan -Cá nhân, cả lớp +Thực hành. chuyện -Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện -Cả lớp đặt đúng tên cho 2 -3 tranh. *HS: K, G đọc đúng tên các tranh. -Cả lớp kể đúng nội dung 1 đoạn câu chuyện theo tranh. *HS: K,

Ngày đăng: 04/05/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan